Giáo án Mầm non Lớp ghép 3, 4, 5 tuổi - Chủ đề: Giao thông - Ngày 8/3
- Có khả năng biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dsùng vệ sinh đúng cách khi đi tàu xe
- Có khả năng nhận biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người
- Có khả năng biết rửa tay bằng xà phòng khi đi ngoài đường
- Có khả năng thực hiện được một số vận động cơ bản như:
+ Đi thay đổi hướng díc dắc theo hiệu lệnh
+ Bật qua vật cản
+ Ném xa bằng một tay, chạy 18m
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG – NGÀY 8/3 LỚP MẪU GIÁO GHÉP 3 + 4 + 5 TUỔI Thực hiện 4 tuần.(Từ ngày 3/3 đến 28/3/ 2014 ) Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Phát triển thể chất 3 tuổi - Có khả năng biết đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dsùng vệ sinh đúng cách khi đi tàu xe - Có khả năng nhận biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người - Có khả năng biết rửa tay bằng xà phòng khi đi ngoài đường - Có khả năng thực hiện được một số vận động cơ bản như: + Đi thay đổi hướng díc dắc theo hiệu lệnh + Bật qua vật cản + Ném xa bằng một tay, chạy 18m - Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết khi tham gia giao thông - Trẻ biết ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết khi tham gia giao thông - Trẻ biết không chơi dưới lòng đường nơi có nhiều xe cộ qua lại, ngồi thò đầu ra ngoài khi đi tàu xe - Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng khi đi ngoài đường * Biết tập các nhóm cơ và hô hấp - Tay: 2 tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao - Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp chân bước sang trái - Chân: Đưa chân sang ngang - Bật: Tiến trước -Vận động cơ bản : - Đi thay đổi hướng díc dắc theo hiệu lệnh - Ném xa bằng 1 tay, chạy 18m - Bật qua vật cản * Tập các cử động của bàn tay, ngón, tay phối hợp tay- mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ - Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay: Xé dán hoa tặng mẹ - Cài,cởi cúc, kéo khóa: phéc mơ tuya, xâu, luồn buộc dây. - Lắp ráp: Ga ra ô tô - Xé dán phương tiện giao thông, xé dán thuyền trên biển - Trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người - Không chơi những nơi không an toàn đến tính mạng Nhận biết một số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh ( CS23) 4 tuổi - Có khả năng nhận biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người - Có khả năng lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết khi tham gia giao thông - Có khả năng nhận biết ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết khi tham gia giao thông - Có khả năng nhận biết không chơi dưới lòng đường nơi có nhiều xe cộ qua lại, ngồi thò đầu ra ngoài khi đi tàu xe * Biết tập các nhóm cơ và hô hấp - Có khả năng thực hiện được một số vận động cơ bản như: + Đi thay đổi hướng díc dắc theo hiệu lệnh + Bật qua vật cản + Ném xa bằng1 tay, chạy 18m 5 tuổi - Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết khi tham gia giao thông - Trẻ biết ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết khi tham gia giao thông - Trẻ biết không chơi dưới lòng đường nơi có nhiều xe cộ qua lại, ngồi thò đầu ra ngoài khi đi tàu xe - Trẻ biết lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người - Biết thực hiện được một số vận động cơ bản như: + Đi thay đổi hướng díc dắc theo hiệu lệnh + Ném xa bằng 1 tay, chạy 18m + Bật qua vật cản - Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (CS23) Phát triển nhận thức 3 tuổi - Có khả năng nhận biết đặc điểm công dụng của một số PTGT vá phân loại theo 2 – 3dấu hiệu - Có khả năng nhận biết một số luật giao thông đơn giản: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng, đi bộ đi trên vỉa hè , đi bên phải - Có khả năng nhận biết ngày hội của bà, mẹ và của các bạn gái - Trẻ nhận biết đặc điểm công dụng của một số PTGT vá phân loại theo 2 – 3 dấu hiệu - Trẻ nhận biết một số luật giao thông đơn giản: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng, đi bộ đi trên vỉa hè , đi bên phải - Trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày - Trẻ nhận biết ngày hội của bà, mẹ và của các bạn gái * KPKH: + Một số phương tiện giao thông đường bộ + Làm quen một số quy định giao thông đường bộ + Trò chuyện về ngày 8/3 * Làm quen với toán + Đo độ dài các vật bằng 1đơn vị đo, so sánh diễn đạt kết quả đo + Chắp ghép các hình, hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu(CS119) - Tạo ra một số hình, hình học bằng các cách khác nhau 4 tuổi - Có khả năng nhận biết đặc điểm công dụng của một số PTGT vá phân loại theo 2 – 3dấu hiệu - Có khả năng nhận biết một số luật giao thông đơn giản: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng, đi bộ đi trên vỉa hè , đi bên phải - Có khả năng nhận biết ngày hội của bà, mẹ và của các bạn gái 5 tuổi - Trẻ nhận biết đặc điểm công dụng của một số PTGT vá phân loại theo 2 – 3dấu hiệu - Trẻ nhận biết một số luật giao thông đơn giản: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng, đi bộ đi trên vỉa hè , đi bên phải - Trẻ nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày - Trẻ nhận biết ngày hội của bà, mẹ và của các bạn gái * LQVT: + Đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo, so sánh diễn đạt kết quả đo + Chắp ghép các hình, hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu - Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác (CS119) Phát triển ngôn ngữ 3 tuổi - Có khả năng hiểu các từ khái quát: Xe ô tô, xe máy. Từ trái nghĩa: Ô tô to, ô tô nhỏ - Có khả năng nghe hiểu nội dung các câu đơn: Ô tô là phương tiện giao thông đường gì? Câu mở rộng, câu phức: máy bay là phương tiện giao thông gì hoạt động ở đâu? - Có khả năng nghe các bài hát, bài thơ, phù hợp với độ tuổi, câu đố về chủ đề một số PTGT - Trẻ hiểu các từ khái quát: Xe ô tô, xe máy. Từ trái nghĩa: Ô tô to, ô tô nhỏ - Trẻ nghe hiểu nội dung các câu đơn: Ô tô là phương tiện giao thông đường gì? Câu mở rộng, câu phức: máy bay là phương tiện giao thông gì hoạt động ở đâu - Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống: biển báo giao thông, đường cho người đi bộ - Nghe các bài hát, bài thơ, phù hợp với độ tuổi, câu đố về chủ đề PTGT - Trẻ trả lời các câu hỏi về nguyên nhân; so sánh: Ô tô – xe may?Tại sao: Tại sao mọi người lại vui vẻ cười hớn hở: Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Ô tô – xe máy - Trẻ biết đặt câu: Tại sao ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm? - Trẻ biết sử dụng các từ biểu cảm: Bó hoa bạn Linh tặng cô Khánh đẹp quá? Hình tượng: Thân thuyền là hình chữ nhật, mũi thuyền là hình tam giác - Đọc thuôc bài thơ: Chiếc cầu mời, dán hoa tặng mẹ - Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự - Nghe hiểu nội dung truyện: Qua đường, kiến con đi ô tô - Biết nhận dạng các chữ cái p,q,g,y - Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu: Hồi hộp, xình xịch, hớn hở.. - Tập tô đồ các nét chữ - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau: Truyện qua đường, kiến con đi ô tô - Làm và hiểu theo được 2-3 yêu cầu liên tiếp (CS62) - Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách truyện, bảng hiệu... để đọc - Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có trong MTXQ - Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách hỏi người lớn hặc bạn bè những chữ đã học (CS79) - Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn(CS77) - Phân biệt phần mở đầu kết thúc sách (CS83) 4 tuổi - Có khả năng bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn: Cháu thích đi máy bay: Câu ghép khác nhau: Cháu không thích đi ô tô vì cháu sợ say xe - Có khả năng trả lời các câu hỏi về nguyên nhân; so sánh: Ô tô – xe may?Tại sao: Tại sao mọi người lại vui vẻ cười hớn hở: Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Ô tô – xe máy - Có khả năng đặt câu: Tại sao ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm? - Có khả năng sử dụng các từ biểu cảm: Bó hoa bạn Linh tặng cô Khánh đẹp quá? Hình tượng: Thân thuyền là hình chữ nhật, mũi thuyền là hình tam giác - Đọc thơ: Dán hoa tặng mẹ, chiếc cầu mới - Hiểu được nội dung câu truyện: Kiên con đi ô tô, qua đường - Trẻ đọc bài thơ: Chiếc cầu mới, dán hoa tặng mẹ 5 tuổi - Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu: Hồi hộp, xình xịch, hớn hở.. - Kể lại truyện được nghe theo trình tự; Qua đường, kiến con đi ô tô - Làm quen với 1 số ký hiệu thông thường trong cuộc sống: Biển báo giao thông, đường cho người đi bộ - Nhận dạng các chữ cái: p,q,g,y - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2 – 3 hành động (Cs62) - Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống(Cs77) - Thích đọc những chữ đã biết trong MTXQ( Cs79) - Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống (Cs82) Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội 3 tuổi - Có khả năng thực hiện một số quy định khi tham gia giao thông: Đi bên phải đường, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Có khả năng chủ động trong một số hoạt động khi tham gia giao thông: Ngồi trên xe máy đội mũ bảo hiểm, bám vào người lớn - Có khả năng nhận biết 1 số quy định nơi công cộng khi tham gia giao thông bé đi bên phải lề đường, ngồi trên xe ô tô không thò đầu, thò tay ra ngoài, khi sang đường phải có ngươừi lớn dắt - Có khả năng giữ gìn vệ sinh MT khi đi tàu xe - Có khả năng bảo vệ các phương tiên giao thông * Biết trách nhiệm của mình khi tham gia GT - Trẻ biết thực hiện một số quy định khi tham gia giao thông: Đi bên phải đường, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Trẻ biết chủ động trong một số hoạt động khi tham gia giao thông: Ngồi trên xe máy đội mũ bảo hiểm, bám vào người lớn - Trẻ biết một số qui định nơi cộng cộng khi tham gia GT - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh MT khi đi tàu xe - Trẻ biết bảo vệ các phương tiên giao thông - Trẻ biết lăng nghe ý kiến của người điều khiển PTGT - Trẻ biết yêu quý tôn trọng người điều khiển PTGT - Hoạt động góc: + Góc XD: Xây bến xe, xây ga tàu, xây ngã tư đường phố, xây vườn hoa + Góc PV: Cửa hàng bán đồ lưu niệm, Gia đình, bác sỹ, bán hàng + Góc TH: Vẽ, tô màu, xé dán, làm tranh tặng mẹ, bà, bạn gái, xé dán tô màu các loại PTGT, làm biển báo, gậy cảnh sát + Góc HT: Tạo ra 1 số hình, hình học bằng các cách khác nhau +Góc sách; Xem sách truyện về chủ đề PTGT + Góc TN: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, chơi thuyền, đong đo nước - Thực hiện công việc được giao (CS32) - Kế cho bạn về chuyện vui, buồn của mình Trao đổi hướng dẫn bạn trong HĐ cùng nhóm Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn (Cs44) - trình bày ý kiến của mình với các bạn Trao đổi để thỏa thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung - Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn (CS49) - Bày tỏ tình cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau (Cs68) - Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết 1 vấn đề nào đó Hợp tác trong quá trình hoạt động, các ý kiến không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải thực hiện theo ý của mình (Cs69) 4 tuổi - Có khả năng nhận biết trách nhiệm của mình khi tham gia GT - Có khả năng mạnh dạn tự tin khi tham gia GT bé đi vào lề đường bên phải - Có khả năng nhận biết khi trao đổi thái độ bình tĩnh tôn trọng lẫn nhau không nói cắt ngang khi người khác đang trình bày - Chơi với bạn vui vẻ, biết dùng cách để giải quyết mâu thẫm giữa các bạn - Có khả năng lắng nghe ý kiến của người điều khiển PTGT - Biết yêu quý tôn trọng người điều khiển PTGT 5 tuổi - Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người điều khiển PTGT - Trẻ biết yêu mến quý trọng người điều khiển PTGT - Biết gữi gìn MT khi đi tàu xe - Biết bảo vệ các PTGT - Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (Cs32) - Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi (CS44) -Trao đối ý kiến của mình với bạn bè (Cs49) - Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (Cs68) - Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động(CS69) Phát triển thẩm mĩ 3 tuổi - Có khả năng thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hátvề chủ đề PTGT - Có khả năng nghe các thể loại âm nhạc khác nhau; Bố là tất cả, bàn tay mẹ, hò ba lý, anh phi công ơi - Có khả năng hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát; Em đi qua ngã tư đường phố, Bông hoa mừng cô, Đèn xanh đèn đỏ, Em đi chơi thuyền - Có khả năng phối hợp các kỹ năng: Vẽ, nặn, tô màu để tạo ra sản phẩm: +Xé dán hoa tặng mẹ + Tô màu thuyền trên biển *- Trẻ biết thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát về chủ đề PTGT - Trẻ biết nghe các thể loại âm nhạc khác nhau; Bố là tất cả, bàn tay mẹ, hò ba lý, anh phi công ơi - Trẻ hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát; + Em đi qua ngã tư đường phố + Bông hoa mừng cô + Đèn xanh đèn đỏ + Em đi chơi thuyền - Vận động nhịp nhàng bài: Bông hoa mừng cô - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu: Em đi chơi thuyền - Có khả năng phối hợp các kỹ năng : xé, dán, vẽ, nặn để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục +Vẽ thuyền trên biển + Xé dán hoa tặng mẹ - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình - Nhận xét SP tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục - Biết đặt tên cho sản phẩm của mình - Nghe và nhận ra sắc thái( vui,buồn,tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc Nghe các thể loại nhạc khác nhau (CS99) - Lựa chọn phối hợp các nguyên liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm - Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm có màu sắc kích thước, hình dạng đường nét bố cục - Tìm kiểm lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích ( CS102) 4 tuổi - Có khả năng hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát; Em đi qua ngã tư đường phố, Đèn xanh đèn đỏ, Em đi chơi thuyền, Bông hoa mừng cô - Có khả năng phối hợp các kỹ năng : xé, dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dạng, đường nét và bố cục: Xé dan hoa tặng mẹ, vẽ thuyền trên biển - Có khả năng nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dạng, đường nét và bố cục.. - Có khả năng nói được ý tưởng tạo hình của mình - Có khả năng đặt tên cho sản phẩm của mình 5 tuổi - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình - Nhận xét SP tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục - Biết đặt tên cho sản phẩm của mình - Nhận ra giai điệu ( Vui, buồn, êm dịu) của bài hát hoặc bản nhạc (Cs99) - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (Cs102) II. Chuẩn bị đồ dùng: - Ghi âm thanh, máy chiếu của một số phương tiện giao thông( nếu có điều kiện) - Giấy khổ to để vẽ một số phương tiện giao thông. - Bản đồ giao thông, biển báo giao thông - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu truyện có liên quan đến chủ đề. - Bút màu, đất nặn, giáy vẽ, giấy báo - Đồ chơi, lô tô, tranh ảnh về các phương tiện giao thông, người điều khiển công việc dịch vụ về giao thông. - Tranh minh họa nội dung thơ - Truyện: Kiến con đi ô tô, qua đường, Bó hoa tặng cô IV. MỞ CHỦ ĐỀ - Cô cất tranh về chủ đề thế giới thực vật và tết và mùa xuân, cô treo tranh các hoạt động về ngày 8/3 và tranh về các phương tiện và luật giao thông - Cô cùng trẻ trò chuyên vê các loại PTGT, về ngày 8/3 - Con có nhận xét gì về bức tranh? - Vì sao con biết đây là bức tranh nói về Luật giao thông? - Các bạn đang làm gì? - Con hãy nói ý nghĩa về màu sắc của tín hiệu màu đèn? - Khi tham gia giao thông chúng ta phải làm gì? - Cho trẻ làm quen với các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao trong chủ đề PTGT ngày 8/3 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY 8/3 Ngày soạn:1/3/2014 Ngày dạy:T2/3/3/2014 HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Trò chuyện về ngày 8/3 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - 3T trẻ biết gọi tên các hoạt động của ngày 8/3 là ngày lễ của bà, mẹ, cô giáo - 4,5T trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày 8/3 là ngày lễ của bà, mẹ, cô giáo đó là ngày dành cho phụ nữ, biết tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn ở lớp chuẩn bị cho ngày lễ 8/3 2. Kỹ năng: - 3T trẻ có kỹ năng gọi tên các hoạt động trong ngày 8/3 - 4,5T trẻ có kỹ năng quan sát ghi nhớ các hoạt động trong ngày 8/3 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức trong học tập - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động - Trẻ kính trọng bà, mẹ, cô giáo, các bạn trai biết yêu thương nhường nhịn bạn gái. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của cô: - Tranh vẽ các bạn tặng hoa cho cô, Bé tặng quà cho mẹ và bà, gia đình trong ngày 8/3. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thế thỏa mái - Giấy A4, giấy màu, bút màu, hồ dán, kéo 3. Địa điểm: Trong lớp, trẻ ngồi hình chữ III. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gợi mở: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Ngày vui 8/3” +4T: Bài hát nói về ngày gì? + 5T: Ngày 8/3 là ngày gì? => Ngµy 8/3 lµ ngµy c¶ thÕ giíi thÓ hiÖn lßng kÝnh träng, biÕt ¬n cña mäi ngêi ®èi víi nh÷ng ngêi phô n÷. Để biết được vì sao gọi là ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ. Hôm nay cô con mình cùng tìm hiều nhé! 2. Trò chuyện về ngày 8/3 *Lịch sử ra đời ngày 8/3 +5T: Ngày 8/3 là ngày chỉ dành riêng cho ai? - Ngày 8/3 là ngày chỉ dành riêng cho phụ nữ và là ngày hội của các cô, các bà, các mẹ, các bạn gái, em gái. + 5T: Vì sao lại có ngày kỷ nệm 8/3? - Cho trẻ xem 1 đoạn video clip về lịch sử ra đời ngày 8/3. => Năm 1910, Đại hội phụ nữ quốc tế họp tại Cô-pen-ha-gen (Thủ đô nước Đan Mạch) đã quyết định lấy ngày 8-3 làm ngày "Quốc tế phụ nữ", ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ với những khẩu hiệu: - Ngày làm 8 giờ. - Việc làm ngang nhau. - Bảo vệ bà mẹ và trẻ em. - Từ đó ngày 8/3 trở thành ngày đấu tranh chung của phụ nữ lao động trên toàn thế giới, là biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội, vì quyền lợi hạnh phúc của người phụ nữ và nhi đồng. + Ở Việt Nam ngày 8/3 diễn ra như thế nào? - Cho trẻ xem 1 đoạn phóng sự => Hàng năm, cứ đến ngày 8/3, phụ nữ toàn thế giới trong đó có phụ nữ Việt Nam tổ chức kỷ niệm ngày quốc tế của giới mình, lµ sù t«n träng vµ b×nh ®¼ng nam n÷ trong ®êi sèng x· héi. + Ngày này có dành riêng cho nam giới không nhỉ? - Chỉ dành riêng cho phụ nữ và mọi người ai cũng hướng về ngày này và đều dành nhiều tình cảm, được mọi người yêu thương kính trọng nhất. *Các hoạt động diễn ra trong ngày 8/3 - Cho trẻ xem hình ảnh tọa đàm - 5T: Ngày 8/3 mọi người thường tổ chức hoạt động gì? + 5T: Cô có hình ảnh gì? Mọi người đang làm gì? => Hàng năm đến ngày 8/3 tại các cơ quan đoàn thể lại long trọng tổ chức mít tinh toạ đàm, ôn lại truyền thống lịch sử ngày 8/3. *Cho trẻ xem tranh. + Trong buổi lễ mít tinh các bạn nhỏ làm gì? - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?. - Bạn bé mang tặng cô giáo món quà nhân ngày gì?... + Tranh múa cho mẹ xem - 4T: Còn bạn bé này đang làm gì? - 4T: Mẹ của bạn như thế nào?... + Tranh vẽ gia đình chuẩn bị ngày 8/3 - 4,5T: Mọi người trong gia đình đang làm gì? - Tùy vào tranh để khai thác. -5T: Không khí và mọi người như thế nào trong ngày 8/3? - 5T: Các con đã chuẩn bị những gì để tặng bà, mẹ, cô giáotrong ngày 8/3? - Nhân ngày 8-3 chúng ta hãy hát ca lên những bài hát thật hay để chức mừng bà, mẹ, cô giáo, bạn gái nhé. + Trẻ hát bài “Ngày vui 8/3” + Múa bài “ Cháu yêu bà” + Bông hoa mừng cô 3. Luyện tập: - Sắp đến ngày 8/3 rồi các con hãy làm bưu thiếp, làm hoa, vẽ tranh để tặng người thân nhé - Trẻ về góc chơi: cô bao quát trẻ. 4. Kết thúc: Trẻ hát bài: "Ngày vui 8/3” - Trẻ hát và vận động - Ngày 8/3 - Quốc tế phụ nữ - Mẹ,cô, bà, bạn gái - Trẻ trả lời - Trẻ xem và nhận xét. - Trẻ chú ý quan sát - Múa cho mẹ xem - Rất vui và cảm động - 3-4 trẻ kể - Múa hát cho mẹ xem - Bó hoa tươi thắm - Trẻ múa hát và biểu diễn - Cá nhân trẻ biểu diễn - Trẻ về nhóm chơi - Trẻ hát đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: QS cây hoa cúc Trò chơi: Đàn chuột – Rồng rắn lên mây Chơi tự do I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - 3T trẻ biết gọi tên một số đặc điểm hoa cúc (Thân, cành, lá, màu sắc, ích lợi...) - 4,5T trẻ biết nhận xét một đặc điểm nổi bật của cây hoa cúc như: (Thân, cành, lá. Hoa, ích lợi, cách chắm sóc và bảo vệ) 2. Kỹ năng: - 3T trẻ có ý thức trong hoạt động - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ hoa. - Trẻ biết thể hiện sự quan tâm tới những người xung quanh qua việc làm quà tặng mẹ, bà, cô giáo nhân ngày 8/3. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của cô: - Cây hoa cúc, sân sạch sẽ bằng phẳng 2. Chuẩn bị của trẻ: - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ III.Tổ chức các hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của
File đính kèm:
- KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ CHU DÊ GIAO THÔNG.doc