Giáo án Mầm non Lớp ghép 3 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh: Trường mầm non thân yêu
Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ đi làm đoàn tàu đi kết hợp với các kiểu đi: đi bằng gót, đi bằng mũi bàn chân Sau đó về 2 hàng ngang.
Hoạt động 2: Trọng động.
a, Bài tập phát triển chung.
- Tay: hai tay đưa ngang lên cao.
Nhịp 1 và 3: chân trái bước 1 bước, 2 tay đưa ngang
Nhịp 2: đưa 2 tay lên cao.
Nhịp 4: về tư thế cb.
- Chân 1: ngồi xổm, đứng lên
Nhịp 1 và 3: kiếng gót, 2 tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
Nhịp 2: ngồi xổm, 2 tay hạ xuống
Nhịp 4: về tư thế cb
- Bụng 1: quay người sang 2 bên
Nhịp 1 và 3: chân bước sang trái 1 bước, 2 tay chống hông
Nhịp 2: quay người sang trai
Nhịp 4: về tư thế cb.sau đổi quay người sang phải
- Bật 1: Bật tại chỗ.
Hai tay chống hông nhún bật tại chỗ.
b, Vận động cơ bản.
- Cho trẻ đứng 2 hàng ngang quay mặt vào nhau, giữa 2 hàng là 2 cổng để cho trẻ chui
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MÀM NON TUẦN 1. Chủ đề nhánh: Trường Mầm Non thân yêu. Thực hiện từ ngày 9/09 – 13/09/2013 Thứ 2: Ngày 9 tháng 9 năm 2013 A. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Bò thấp chui qua cổng Trò chơi: Lăn bóng. I. Mục đích yêu cầu - KT: Trẻ biết bò kết hợp bằng 2 bàn tay và 2 đầu gối nhịp nhàng rồi chui qua cổng, đúng động tác. - KN: Rèn cho trẻ kỹ năng tập luyện cơ thể khoẻ mạnh, trẻ ghi nhớ. - GD: Giáo dục trẻ yêu thích thể dục thể thao. II. Chuẩn bị - 2 cổng để trẻ chiu. 5 - 7 quả bóng. - Quần áo cô và trẻ gọn gang. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ đi làm đoàn tàu đi kết hợp với các kiểu đi: đi bằng gót, đi bằng mũi bàn chânSau đó về 2 hàng ngang. Hoạt động 2: Trọng động. a, Bài tập phát triển chung. - Tay: hai tay đưa ngang lên cao. Nhịp 1 và 3: chân trái bước 1 bước, 2 tay đưa ngang Nhịp 2: đưa 2 tay lên cao. Nhịp 4: về tư thế cb. - Chân 1: ngồi xổm, đứng lên Nhịp 1 và 3: kiếng gót, 2 tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau. Nhịp 2: ngồi xổm, 2 tay hạ xuống Nhịp 4: về tư thế cb - Bụng 1: quay người sang 2 bên Nhịp 1 và 3: chân bước sang trái 1 bước, 2 tay chống hông Nhịp 2: quay người sang trai Nhịp 4: về tư thế cb.sau đổi quay người sang phải - Bật 1: Bật tại chỗ. Hai tay chống hông nhún bật tại chỗ. b, Vận động cơ bản. - Cho trẻ đứng 2 hàng ngang quay mặt vào nhau, giữa 2 hàng là 2 cổng để cho trẻ chui * Cô làm mẫu lần 1. Cho trẻ quan sát cô làm mẫu, nhắc tên bài tập. * Cô làm mẫu lần 2. - Cô đứng trước vạch chuẩn bị, khuỵ gối xuống chiếu, chống 2 tay xúng, khi nghe thấy hiệu lệnh của cô giáo thì bắt đầu bò cho đến công và chui qua công sau đó đứng lên và về cuối hàng đứng cho bạn khác lên thực hiện. + Các con vừa tập bài thể dục gi? - Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện cho cả lớp xem, cô quan sát và sửa sai cho trẻ. - Lần lượt cho trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ được thực hiện 2 - 3 lần có cả hình thức thi đua. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ nhắc trẻ thực hiện đúng động tác. Hoạt động 4: TC: Lăn bóng. - Chuẩn bị: trẻ cầm bóng đặt xuống vạch chuẩn bị . - Cách chơi: trẻ cầm bóng bằng 2 tay , đẩy lăn bóng về phía trước khoảng 3 - 5m. sau đó quay lại. - Luật chơi: trẻ phải dùng 2 tay lăn bóng và lăn đến nơi quy định. - Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô quan sát trẻ chơi . - Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi đoàn kết. Hoạt động 5: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân. - Trẻ đi làm đoàn tàu - Trẻ tập 3 L - 4N - Trẻ tập 2L- 4N - Ttrẻ tập 2L- 4N - Trẻ bật 2L- 4N - Trẻ đứng 2 hàng ngang. - Trẻ chú ý cô tập mẫu. - Trẻ chú ý, quan sát cô hướng dẫn động tác. - Bài tập bồ thấp chui qua cổng. - 2 trẻ lên thực hiện. - Trẻ lần lượt lên thực hiện. - Trẻ chu ý nghe cô. - Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết. . - Trẻ đi nhẹ nhàng vong quanh sân 2 vòng. B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Quan sát ba lô của bé TCVĐ: Mèo đuổi chuột CTD: Nhặt lá, lau lá. I. Mục đích yêu cầu. - KT: Trẻ biết gọi đúng tên ba lô, biết công dụng của ba lô, nói được đặc diểm của ba lô. - KN: Phát triển kỹ năng quan sát cho trẻ . - GD: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, để đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị. - Ba lô cho trẻ quan sát. - Nơi quan sát quang đáng sạch sẽ, quần áo cô và trẻ phù hợp III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: HĐCMĐ. - Cho trẻ hát bài “vui đến trường và nhẹ nhàng ra ngoài đến nơi quan sát - Cô đưa trẻ đến nơi để ba lô để quan sát + Các con nhìn xem trước mặt các con có gì? + Ba lô này của ai? + Cái ba lô này màu gi? + Ba lô này có đặc điểm gì nổi bật? + Ba lô dùng để làm gì? - Đúng rồi ba lô có rất nhiều tác dụng cho các con khi đi học vì vậy các con phải biết giữ gìn và cất ba lô đúng nơi quy định nhé. - Các con có biết ba lô được làm từ chất liệu gì không? - À đúng rồi ba lô của bạn Trang được làm từ chất liệu là nhựa, ngoài ra cón có rất nhiều ba lô khác được làm từ chất liệu khác như vải, giấy ... đấy các con ạ + Các con có thích có những chiếc ba lô đẹp như thế này không? + Để giữ được ba lô luôn đẹp như thế này các con phải làm như thế nào? - Đúng rồi các con phải cất gọn, giữ gìn cẩn thận như vậy ba lô sẽ luôn sạch đẹp như ba lô bạn Trang đây. Hoạt động 2: TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô nói tên trò chơi cho trẻ nghe - Cô nêu luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. -Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do ngoài trời. Lau lá cây cảnh , nhặt lá cây rụng trong sân trường cô bao quát trẻ. - Hết giờ cho trẻ vệ sinh vào lớp. -Trẻ hát bài hát vui đến trường ra ngoài - Trẻ quan sát - Ba lô ạ - Của bạn Trang - Màu đỏ - Ba lô có dây đeo vai, có ngăn đựng đồ ... - Đựng quần áo, đồ ăn đi học, đựng bút sách vở - Vâng ạ - Làm bằng nhựa, bằng vải... -Trẻ lắng nghe - Có ạ - Cất đúng nơi quy định, không vứt, ném .. -Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi - Trẻ chơi đoàn kết. - Trẻ chơi tự do trong sân trường. - Trẻ vảo lớp NHẬN XÉT CUỐI NGÀY * Sĩ số:.. Trẻ vắng mặt: * Tình trạng sức khoẻ: - Ưu điểm: . Khuyết điểm:... . * Cảm súc: - Ưu điểm: .... - Khuyết điểm: * Kỹ năng: -Ưu điểm: . - Khuyết điểm:............................................................................................................. ..................................................................................................................................... * Biện pháp khắc phục:............................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Người đánh giá Thứ 3: Ngày 13 tháng 9 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Vẽ ông mặt trời (mẫu) I. Mục đích yêu cầu. - KT: Trẻ biết vẽ những nét cong, nét xiên, biết được những đặc điểm của ông mặt trời. - KN: Rèn cho trẻ kỹ năng sáng tạo, biết cầm bút vẽ. - GD: Giáo dục trẻ yêu quý, biết giữ gìn sản phẩm của mình. II. Chuẩn bị. - Giấy, bút, sáp màu đủ cho trẻ. - Bàn, nghế, mấu của cô. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài hát “vui đến trường” đi từ ngoài vào lớp. + Các con vừa hát bài gi? + Chim hót như thế khi trời sáng? + Lúc đó các con chuẩn bị đi đâu? + Khi trơi sáng các con đã thấy ông mặt trời chưa? + Ông mặt trời như thế nào? - Đung rối ông mặt trời buổi sáng màu đỏ, toả ánh nắng ấm áp xuống mặt đất đấy. Hoạt động 2: Tranh mẫu - Hôm nay cô cũng có một bức tranh vẽ về ông mặt trời, các con nhìn xem cô vẽ ông mặt trời như thế nào nhé. + Các con thấy cô vẽ ông mặt trời dạng hình gì? + Ông mặt trời có màu gì? + Xung quanh ông mặt trời có gì? + Các con có muốn vẽ ông mặt trời như cô không? - Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức một hội thi vẽ tranh cho cả lớp mình cùng thi tai nhé? - Trước khi cuộc thi bắt đầu các con hãy xem cô vẽ mẫu nhé. - Cô vẽ mẫu cho trẻ xem, hướng dẫn cách vẽ cho trẻ. - Để vẽ được ông mặt trời cần phai có bút sáp màu, giấy vẽ. Khi vẽ cô vẽ từ trai sang phải, xuống dưới, sang trái rồi vòng lên trên tạo thành 1 hình tròn to. Sau đó cô vẽ những nét xiên xung quanh hình tròn làm tia nắng. Cô tô màu đỏ cho ông mặt trời, màu vàng cho những tia nắng Hoạt động 3: Vẽ tranh. + Hội thi đã sắp đầu rồi các con đã có đủ giấy bút chưa? + Các con đã biết cầm bút bằng tay nào chưa? + Cầm bằng mấy ngon tay? - Cô cho trẻ vẽ tranh. Khi trẻ vẽ cô đến quan sát và gợi hỏi trẻ vẽ gì? Nhắc trẻ vẽ, tô đẹp. - Hết giơ vẽ cô cho trẻ dừng tay. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ lên treo tranh. - gọi 2 – 3 trẻ lên nhận xét tranh bạn. - Cô nhạn xét chung. - Hết giờ cô cho trẻ len lấy tranh của minh cất vào góc sản phẩm của bé và nhẹ nhàng ra ngoài. - Trẻ hát và vào lớp. - Bài “vui đến trường” - Chim hót líu lo. - Đi học. - Thấy rồi ạ. - Toả ánh nắng xuống mặt đất. - Dạng hình tròn. - Màu đỏ. - Đám mây. - Có ạ. - Vâng ạ. - Trẻ xem cô vẽ mẫu - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách vẽ - Đủ rồi ạ. - Tay phải. - Bằng 3 ngón tay. - Trẻ treo sản phẩm. - Bạn nhận xét - Trẻ cất đồ đúng nơi quy định B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Trò chuyện về lớp học của bé TCVĐ: Lộn cầu vồng. CTD: Lau cầu trượt I. Môc ®Ých yªu cÇu - KT : Trẻ biết tên lớp học của mình, biết trong lớp mình có những ai, có những đồ gì. - KN : Phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ. - GD : Giáo dục trẻ biết giữ gin trường lớp học của mình. II. Chuẩn bị. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. III. Tổ chức hoạt động. Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ Ho¹t ®éng 1: H§CM§. - C« cho trÎ h¸t bµi “trêng ...mn” ®i nhÑ nhµng ra ngoµi. + C¸c con võa h¸t bµi gì? + Líp häc cña c¸c con cã gì? + Líp c¸c con ®îc x©y hay lµm b»ng gç? + Líp c¸c con s¬n mµu gì? + Trong lớp học của các con có nhưng đồ gì? + Các con đến lớp gặp ai? - VËy c¸c con nhí gi÷ gin trêng, líp häc cña m×nh s¹ch sÏ c¸c con nhí cha? Ho¹t ®éng 2: TCV§. “Lén cÇu vång” C« nãi tªn trß ch¬i. Nãi c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i. Tæ chøc cho trÎ ch¬i 2 – 3 lÇn. C« bao qu¸t, nhËn xÐt trÎ. Ho¹t ®éng 3: CTD. - Cho trÎ ch¬i trªn s©n trêng, ch¬i vÏ hoa l¸ b»ng phÊn. C« bao qu¸t, vÖ sinh cho trÎ sau khi ch¬i. - Trẻ hát và ra ngoài - Trường...mn - Có nhiều đồ chơi - Xây ạ - Màu vàng - Trẻ kể tên - Gặp cô giáo, các bạn - Vâng ạ - Trẻ nghe cô - Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ ra sân chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY * Sĩ số:...............Trẻ vắng mặt:.................................................................................... * Tình trạng sức khoẻ: - Ưu điểm:.................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Khuyết điểm:.............................................................................................................. ..................................................................................................................................... * Cảm súc: - Ưu điểm: ................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Khuyết điểm:............................................................................................................. ..................................................................................................................................... * Kỹ năng: -Ưu điểm:..................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Khuyết điểm:............................................................................................................. ..................................................................................................................................... * Biện pháp khắc phục:............................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Người đánh giá Thø 4. Ngµy 14 tháng 9 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: Chú vịt Xám I. Mục đích yêu cầu. - KT: Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung câu truyện, biết kể lại truyện. - KN: Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ cho trẻ. - GD: Giáo dục trẻ biết yêu quý, đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị. - Bộ tranh minh hoạ truyện. - Câu hỏi đàm thoại. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt dộng của trẻ Hoạt động 1: G©y høng thó - Cho trẻ hát bài hát “Một con vịt” làm động tác đi vào lớp. + Các con vừa hát và giả làm động tác con gì? - À đúng rồi bạn Vịt đi chơi, xoà 2 cái cánh ra và kêu quạc quạc, khi gặp hồ nước thì bạn bơi rất là tài và cung có một câu truyện nói về vịt. Đó là câu truyện “ Chú vịt Xám” các con hãy lắng nghe cô kể xem câu truyện nói bạn Vịt Xám như thế nào nhe? Hoạt động 2: TruyÖn “Chú vịt Xám” * Cô kể lần 1. - Kể đúng giọng điệu của nhân vật. - Cô nói tên truyện cho trẻ nghe. * Cô kể lần 2. - Cô kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ câu truyện, giảng giải nội dung câu truyện. * Tóm tắt nội dung: - Truyện nói về bạn Vịt Xám đi theo mẹ tìm ăn nhưng không đi theo đàn mà tách ra đi một mình, và xuýt chút nưa thì bị Cáo ăn thịt đấy. * Trích dẫn đàm thoại. - “Một hôm.......... cái hồ.” + Một hôm vịt Mẹ dẫn đàn con đi đâu? + Trước khi đi vịt Mẹ dặn như thế nào? + Nhưng vịt Xam làm gì? + Vịt Xám tìm thấy cái gì? - “Trong hồ có.........con Cáo đi tới.....vịt con kêu vít vít” + Trong hồ có cái gì? + Vịt Xám đã làm gì? + Đến lúc ăn gần no thì có Con gì tới? + Con Cáo định làm gì cho vịt Xám? + Vịt Xám hoảng quá kêu như thế nào? - “Đúng lúc đó..........ra giữa hồ” + Đúng lúc đó ai đã đến cưu vịt Xám? + Vịt mẹ đã làm gì để cứu vịt xám? + Thề là Cáo có ăn được vịt Xám không? - Từ đó vịt Xám không bao giờ giám đi một mình nữa đấy các con ạ. + Còn các con có đi chơi một minh như bạn vịt Xám này không? * Cô kể lần 3. - Cho trẻ kể cùng. - Cho trẻ kể cả lớp 2 lần. Cô chú ý lắng nghe và nhắc trẻ kể đúng giọng điệu của nhân vật. * Cho trẻ đóng kịch, cô kể cho trẻ đóng vai các nhân vật . - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bắt vịt” chơi 1- 2 lần. Hoạt động 3: -Cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài sân. - Trẻ hát và làm động tác đi vao lớp - Con vịt - Trẻ lắng nghe cô. - Vâng ạ. - Trẻ nghe cô kể. - Trẻ chú ý quan sát cô chỉ tranh qua câu truyện. - Trẻ lắng nghe - Đi chơi . - Các con phải đi theo mẹ, theo hàng. - Tách ra đi một mình - Một cái hồ - Có nhiều tôm cá - Nhảy xuống bát cá, tôm - Con Cáo - Ăn thịt vịt Xám - Vít vít - Vịt Mẹ - Cóng vịt Xám bơi ra giữa hồ - Không ạ - Trẻ lắng nghe - Không ạ - Trẻ kể cùng cô - Cả lớp kể 2 lần - Trẻ đóng kịch - Trẻ chơi vui vẻ - Cô cùng trẻ nhẹ nhàng ra ngoài sân chơi . B. HOẠT ĐỘNG NGOAI TRỜI HĐCMĐ: Quan sát sân trường TCVĐ: Trời nắng trời mưa Chơi tự do: Chơi đu quay I.Mục đích yêu câu. - KT: Trẻ biết phân biệt sân trường khác với trong lớp học như đồ chơi, quang canh, khung gian. - KN: Phát triển kỹ năng quan sát sự so sánh cho trẻ. - GD: Giáo dục trẻ biết bảo vệ bầu không khí trong lành. II.Chuẩn bị. - Trang phục cô và trẻ gọn ngàng, nơi quan sát quang đáng sạch sẽ. III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: HĐCMĐ. - Cho trẻ hát bài “Đi chơi” đi nhẹ nhàng ra sân đến nơi quan sát. + Các con nhìn xeởitong sân trường mình có gì? + Khi ra chơi các con thường hay chơi những đồ chơi gì? - Hàng ngày cô cho các con ra chơi cầu trượt mỗi khi ra chơi đúng không nào? + Các con có thích chơi đu quay, cầu trượt không? - Đúng rồi trong sân trường của chúng mình có rất nhiều đồ chơi như đu quay, cầu trượt, nhà bóng này. Những đồ dùng đồ chơi này tất cả các bạn, anh, chi trong trường đều cùng chơi đấy. Vì vậy các con phải biết bảo vệ giữ gìn nhé! Hoạt động 2: TCVĐ. -Cô nói tên trò chơi cho trẻ nghe. - Cô nói cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. -Cô bao quát trẻ, động viên trẻ chơi đoàn kết, cô nhận xét sau khi chơi. Hoạt động 3: CTD. - Cho trẻ chơi tự do trên sân trường nhặt lá, lau lá cây...cô bao quát trẻ. Vệ sinh cho trẻ và cho trẻ về lớp học. - Trẻ hát và đi ra ngoài - Trẻ kể - Đu quay, cầu trượt - Đúng ạ - Thích ạ - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ chơi đoàn kết - Trẻ tự chơi trên sân trường NHẬN XÉT CUỐI NGÀY * Sĩ số: Trẻ vắng mặt:....... * Tình trạng sức khoẻ: - Ưu điểm: . - Khuyết điểm:. * Cảm súc: - Ưu điểm: . - Khuyết điểm: * Kỹ năng: -Ưu điểm: . - Khuyết điểm: ..................................................................................................................................... * Biện pháp khắc phục:............................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Người đánh giá Thứ 5. Ngày 15 tháng 9 năm 2011 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM Xà HỘI NDTT: Đi học về Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học TC: Đoán tên bạn hát I. Mục đích yêu cầu - KT: Trẻ hát thuộc bài, biết vận động theo nhịp của bài hát, hiểu và nghe được cô hát. - KN: Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc. - GD: Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc. II. Chuẩn bị - Mũ chóp, xắc xô. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ làm động tác đeo cặp sách đi học, đi từ ngoài vào lớp. + Cô hỏi trẻ đi đang đi đâu? + Đi học ở tường nào? + Con đang đi học lớp mấy tuổi? - Đi học các con phải ngoan nghe lời cô giáo, bố mẹ...như vậy mới là con ngoan. Hoạt động 2: Hát + vận động. - Có một bài hát nói về 1 em bé đi rất ngoan, khi về chào bố mẹ, ông bà đấy. Đó là bài hát “đi học về” nhạc và lời của Hoàng Long và Hoàng Lân. Mà hôm nay cô sẽ cho các con cung hát đấy. * Cô hát lần 1. - Cô nói tên bài hát tên tác giả, nội dung bài hát. * Cô hát lần 2. - Kết hợp vận động vỗ tay theo nhịp bài hát cho trẻ xem. - Cô hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả. - Bài hát nói về khi đi học về rất là ngoan, vào nhà chào bố mẹ và được cha mẹ khen rất ngoan, mẹ âu yếm hôn lên má em bé đấy. - Các con cũng vậy phải học em bé khi về nhà nhớ chào cha mẹ, ông bà nhé. * Cô hát lần 3. - Cho trẻ cùng hát và vận động vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cho cả lớp hát và vỗ tay 2 – 3 lần. - Gọi tổ hát, tổ khác vỗ tay. - Cho nhóm, cá nhân hát và vận động. - Cô bao quát, chú ý xem trẻ vận động và sửa sai cho trẻ. b, Nghe hát. - Các con còn được nghe những bài hát nói về em bé đi học. Hôm nay cô cũng có một bài hát các con có muốn nghe cô hát không? * Cô hát lần 1. - Cô giới thiệu bài hát, làn điệu (tác giả) bài hát. * Cô hát lần 2. - Cô hát kết hợp vận động theo nhịp bài hát cho trẻ quan sát. * Cô hát lần 3. - Cho trẻ hát cùng nếu trẻ thuộc bài. - Cô hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả. Hoạt động 3: TC “Đoán tên bạn hát”. - Cô nói cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô bao quát, động viên trẻ chơi đoàn kết. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Hoạt động 4: Hoạt động chuyển tiếp - Kết thúc cô cho trẻ đọc thơ “nghe lời cô giáo” ra ngoài. - Trẻ giả đi học từ ngoài vào lớp. - Trẻ trả lời đi học - Trường mn số 1 tt - Lớp 3 tuổi - Trẻ lắng nghe cô -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát, lắng nghe cô. - Trẻ trả lời - Vâng ạ - Trẻ hát cùng cô - Cả lớp hát - Tổ hát và vận động - Nhóm và cá nhân trẻ hát - Trẻ lắngnghe cô hát - Trẻ quan sát cô vận động -Trẻ cùng hưởng ứng theo cô - Trẻ trả lờp - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết - Trẻ đọc thơ ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Quan sát nhà bếp TCVĐ: Mèo đuổi chuột CTD: Nhặt lá, lau lá. I. Mục đích yêu cầu. - KT: Trẻ biết gọi đúng tên nhà bếp, biết công dụng, các bác cấp dưỡng, nói được đặc diểm nhà bếp. - KN: Phát triển kỹ năng quan sát cho trẻ . - GD: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, để đúng nơi quy định, biết xin và cảm ơn. II. Chuẩn bị. - Nhà bếp cho trẻ quan sát. - Nơi quan sát quang đáng sạch sẽ, quần áo cô và trẻ phù hợp III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: HĐCMĐ. - Cho trẻ hát bài “vui đến trường” và nhẹ nhàng ra ngoài đến nơi quan sát - Cô đưa trẻ đến nhà bếp để quan sát + Các con nhìn xem trước mặt các con là nhà g
File đính kèm:
- GIÁO ÁN 2011 - 2012.doc