Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Các giác quan

I/Mục đích –yêu cầu:

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm, khám phá các giác quan

- Rèn kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định, kỹ năng phân tích nhận xét, kỹ năng trả lời một số câu hỏi trọn câu.

- Trẻ biết tên gọi, chức năng các giác quan, biết cách gữi gìn bảo vệ các giác quan của bé.

+ Trẻ chơi được trò chơi “Nói nhanh chỉ đúng, gắn các giác quan trên khuôn mặt bé”.

II/ Chuẩn bị :

1. Đồ dùng cho cô: - Giáo án, que chỉ, đàn, xắc xô, rổ .

 - Các loại quả

2. Đồ dùng của trẻ: - Giỏ đựng các loại quả.

 - Tranh vẽ khuôn mặt và các giác quan cắt rời

 

doc3 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Các giác quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/Mục đích –yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm, khám phá các giác quan
- Rèn kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định, kỹ năng phân tích nhận xét, kỹ năng trả lời một số câu hỏi trọn câu.
- Trẻ biết tên gọi, chức năng các giác quan, biết cách gữi gìn bảo vệ các giác quan của bé. 
+ Trẻ chơi được trò chơi “Nói nhanh chỉ đúng, gắn các giác quan trên khuôn mặt bé”.
II/ Chuẩn bị :
1. Đồ dùng cho cô: - Giáo án, que chỉ, đàn, xắc xô, rổ .
 - Các loại quả 
2. Đồ dùng của trẻ: - Giỏ đựng các loại quả.
	 - Tranh vẽ khuôn mặt và các giác quan cắt rời
III/ Tiến trình hoạt động:
Các HĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Dự kiến tình huống
Hoạt động 1:
Hát vận động bài:“ồ sao bé không lắc”
- Cô cùng trẻ hát vận động bài hát “ồ sao bé không lắc”
- Trò chuyện: Bài hát gì ?
Bài hát nói về những bộ phận nào trên cơ thể chúng ta? 
Đúng rồi ngoài những bộ phận đó ra trên cơ thể trẻ con có những giác quan rất quan trọng. Để biết cơ thể chúng ta có những giác quan nào? Chúng ta cùng trải nghiệm, khám phá.
- Trẻ hát vận động cùng cô
- Đầu,mình,tay,chân
Hoạt động 2: 
Hoạt động trải nghiệm khám phá
- Cô chia trẻ thành hai nhóm:
Cô tặng cho mỗi nhóm mỗi món quà .................cho trẻ tự trải nghiệm khám phá.
- Mời đại diện nhóm trả lời
+ Cô mời nhóm 1
Hỏi trẻ :
+Cô tặng cho các con quả gì?
+ Quả có màu gì?
+ Vì sao con biết quả cam màu xanh ?
+ Nhờ đâu con biết quả cam màu xanh, quả chuối màu vàng.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết mắt hay còn gọi cơ quan thị giác.
+ Cô mời nhóm 2 bổ sung và nói cảm giác khi sờ quả cam cứng hay mềm .Vì sao cháu biết ? 
- Cô giới thiệu cho trẻ biết da cơ quan xúc giác 
Tương tự cô cho trẻ trải nghiệm và nói cho trẻ biết các giác quan còn lại: khứu giác,vị giác ,thính giác.
- Cô tổng hợp lại ý kiến của trẻ nêu rõ chức năng các giác quan đó. 
+ Mắt hay còn gọi cơ quan thị giác và có chức năng để nhìn 
+ Mũi hay con gọi cơ quan khứu giác.và để ngửi 
+ Tai hay còn gọi cơ quan thính giác có chức năng để nghe
+ Lưỡi cơ quan vị giác dùng để nếm.
+ Da là cơ quan xúc giác
+ Da là cơ quan xúc giác.
-Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại.
-Cô nêu cách chơi:
- Thế bên trong củ cà rốt như thế nào ?
- Ai biết ?
* Xem món ăn được chế biến từ củ cà rốt.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết những món ăn được chế biến từ cà rốt qua máy vi tính
* Mở rộng: Ngoài củ cà rốt ra các con có biết các củ gì nữa? 
- Trẻ biết lợi ích củ cà rốt, ăn cà rốt bổ sung nhiều VitaminA làm cho mắt sáng, nước da hồng hào tăng sức đề kháng cho cơ thể
- Trẻ chia thành 2 nhóm.
- Trẻ về theo nhóm tự khám phá.
- Trẻ trả lời.
- Qủa cam
- Màu xanh
- Vì cháu nhìn thấy
-Mắt
Trẻ trả lời:Vì cháu sờ bằng tay
.
Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ
-Trẻ lắng nghe.
- Nếu trẻ nói không được thì cô gợi ý giúp trẻ trả lời.
Trò chơi 1: Nói nhanh chỉ đúng.
Trò chơi 2: Gắn đúng các giác quan trên bộ phận của bé
- Cách chơi: 
+Lần 1: Cô nói tên giác quan trẻ chỉ vào bộ phận.
+Lần 2: Cô nói tên bộ phận trẻ chỉ giác quan. 
 - Cô cho trẻ chơi 2-3lần
Giáo dục: Các giác quan cũng như các bộ phận trên cơ thể chúng ta đều giữ 1chức năng rất quan trọng. Mắt không nhìn thấy mắt sẽ bị mù và tai bị điếc thì các con không nghe cô nói. Vì vậy các con biết giữ gìn vệ sinh các giác quan luôn sạch sẽ. 
- Cách chơi: cô chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội phải quan sát và tìm các bộ phận còn thiếu để gắn vào cơ thể bé, trong thời gian 3 phút các đội phải hoàn thành nếu đội nào gắn đúng và tìm nhanh thì đội đó chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong khi trẻ chơi cô quan sát , giúp đở trẻ khi cần thiết
- Kiểm tra nhận xét kết quả của 2 đội
-Trẻ chỉ vào các bộ phận: Tai, mắt, mũi,
- Trẻ chỉ các giác quan.
- Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ gắn các giác quan lên khuôn mặt của bé.
- Trẻ lắng nghe
Hoạt động 4:
Kết thúc
Nhận xét tuyên dương chuyển hoạt động.
- Trẻ đi ra ngoài.

File đính kèm:

  • docG.A CAC GIAC QUAN MOI.doc
Giáo Án Liên Quan