Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 2: Họ hàng trong gia đình của bé - Năm học 2020-2021
1. Mục đích yêu cầu
- Thực hiện một số bàt tập vận động: Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm)
- Trẻ biết họ hàng bên nội, bên ngoại của gia đình.
- Cách gọi bên nội, bên ngoại, ông bà nội, ngoại, cô, dì, chú, bác
- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
- Trẻ nhận dạng và phát âm đúng chữ cái “e,ê”
- Biết hát và thể hiện tình cảm của mình qua bài hát: Cả nhà đều yêu, Ba ngọn nến lung linh .
- Sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ, nặn, xé dán những bức tranh về gia đình, về đồ dùng gia đình như: chiếc cốc
- Trẻ biết so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 7 và nói được kết quả nhiều hơn, ít hơn.
- Tham gia một số trò chơi.
2. Kế hoạch tuần:
Thứ
HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thú 5 Thứ 6
ĐÓN
TRẺ * Trước khi đón trẻ:
+ Cô vệ sinh thông thoáng phòng học.
+ Chuẩn bị đồ chơi và góc chơi cho trẻ.
- Trong khi đón trẻ:
+ Đón trẻ vào lớp.
* Trong khi đón trẻ:
- Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp học như có bức tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ chơi, đồ dùng về gia đình.
- Kể về nghề nghiệp của bố mẹ, công việc của bố mẹ và các thành viên trong gia đình.
- Ông bà nội thì sinh ra ai? Ông bà ngoại sinh ra ai? Em của mẹ là em trai được gọi như thế nào?.
- Kể về nghề nghiệp của bố mẹ, công việc của cô, gì, cậu, chú và các
thành viên trong gia đình.
ThÓ
dôc
s¸ng 1. Yêu cầu:
- Trẻ tập đều và đúng các động tác thể dục theo lời bài hát.
- Rèn luyện thân thể, phát triển thể chất.
- Giáo dục trẻ năng tập thể dục buổi sáng để có sức khỏe tốt.
2. Chuẩn bị:
- Tập theo nhạc bài: “Cả nhà đều yêu”
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Sân tập bằng phẳng.
3. Cách tiến hành: Tập theo nhạc bài: Cả nhà đều yêu
* Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiếu đi: đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi kiễng gót, mũi chân chuyển 2 hàng dọc và thành 4 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Trọng động: Cô cho các cháu tập với các động tác theo bài hát: .
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: 2 tay đưa ra trước đưa lên cao
- Lườn: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên.
- Chân: Co duỗi, đổi chân
- Bật: Bật thẳng chân. (Không co gối) chạm đất bằng đầu bàn chân (thùc hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp).
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho các cháu đi lại nhẹ nhàng 1, 2vòng
NHÁNH 2: HỌ HÀNG TRONG GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Thực hiện 1 tuần từ ngày 02/11 đến ngày 06/11/ 2020) 1. Mục đích yêu cầu - Thực hiện một số bàt tập vận động: Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm) - Trẻ biết họ hàng bên nội, bên ngoại của gia đình. - Cách gọi bên nội, bên ngoại, ông bà nội, ngoại, cô, dì, chú, bác - Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. - Trẻ nhận dạng và phát âm đúng chữ cái “e,ê” - Biết hát và thể hiện tình cảm của mình qua bài hát: Cả nhà đều yêu, Ba ngọn nến lung linh. - Sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ, nặn, xé dán những bức tranh về gia đình, về đồ dùng gia đình như: chiếc cốc - Trẻ biết so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 7 và nói được kết quả nhiều hơn, ít hơn. - Tham gia một số trò chơi. 2. Kế hoạch tuần: Thứ HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thú 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ * Trước khi đón trẻ: + Cô vệ sinh thông thoáng phòng học. + Chuẩn bị đồ chơi và góc chơi cho trẻ. - Trong khi đón trẻ: + Đón trẻ vào lớp. * Trong khi đón trẻ: - Hướng trẻ đến sự thay đổi của lớp học như có bức tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ chơi, đồ dùng về gia đình. - Kể về nghề nghiệp của bố mẹ, công việc của bố mẹ và các thành viên trong gia đình. - Ông bà nội thì sinh ra ai? Ông bà ngoại sinh ra ai? Em của mẹ là em trai được gọi như thế nào?.... - Kể về nghề nghiệp của bố mẹ, công việc của cô, gì, cậu, chú và các thành viên trong gia đình. ThÓ dôc s¸ng 1. Yêu cầu: - Trẻ tập đều và đúng các động tác thể dục theo lời bài hát. - Rèn luyện thân thể, phát triển thể chất. - Giáo dục trẻ năng tập thể dục buổi sáng để có sức khỏe tốt. 2. Chuẩn bị: - Tập theo nhạc bài: “Cả nhà đều yêu” - Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ. - Sân tập bằng phẳng. 3. Cách tiến hành: Tập theo nhạc bài: Cả nhà đều yêu * Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiếu đi: đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi kiễng gót, mũi chânchuyển 2 hàng dọc và thành 4 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: Cô cho các cháu tập với các động tác theo bài hát: . - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: 2 tay đưa ra trước đưa lên cao - Lườn: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên. - Chân: Co duỗi, đổi chân - Bật: Bật thẳng chân. (Không co gối) chạm đất bằng đầu bàn chân (thùc hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp). * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho các cháu đi lại nhẹ nhàng 1, 2vòng HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTNT: KPXH Đề tài : Tìm hiểu về họ hàng - Mối quan hệ họ hàng trong gia đình bé LVPTTC: Thể dục Đề tài: Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm) Trò chơi: Chuyền bóng LVPTNN: LQCC Đề tài : Chữ cái “e,ê” LVPTTM: Tạo hình Đề tài: Nặn chiếc cốc LVPTNT: T oán Đề tài: So sánh thêm bớt trong phạm vi 7 (tiết 2) HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé. a. Yêu cầu - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng ngôi nhà của bé, có bếp, có vườn rau, ao cá, vườn cây ăn quả. Biết xây ngôi nhà của bé có nhà bếp, vườn rau, vườn cây ăn quả, ao cá. - Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình. - Rèn các thao tác vai chơi, diễn đạt, đoàn kết trong khi chơi không tranh dành đồ chơi. b. Chuẩn bị - Vật liệu xây nhà, hàng rào, cây xanh, cây ăn quả. c. Nội dung chơi: Xây ngôi nhà của bé. d.Cách chơi - Trẻ dùng các khối gỗ xếp cạnh nhau, xếp chồng thành nhà ít tầng, nhiều tầng, trẻ xếp đường đi vào nhà, trồng cây xanh, cây hoa tạo thành vườn. - Cô gần gũi trẻ khuyến khích tạo cho trẻ không khí hào hứng, tự tin và thêm sáng tạo. - Cô nhận xét. 2. Góc đóng vai: Chơi trò chơi nấu ăn, mẹ con. a. Yêu cầu - Trẻ biết chơi trò chơi theo nhóm và biết phối hợp hành động chơi làm bố, mẹ và các con biết bế em cho em ăn, ru em ngủ. - Trẻ nhập vai chơi, thể hiện vai chơi, trẻ được ướm mình vào công việc của bố, mẹ, những người thân trong gia đình. - Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp giữa các bạn với nhau. - Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi. b. Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê, rau, củ, quả. - Góc đóng vai: Chơi trò chơi nấu ăn, bố, mẹ. c. Nội dung chơi: Chơi trò chơi nấu ăn, mẹ con d. Cách chơi - Trẻ biết thể hiện công việc của bố mẹ như: Dọn nhà cửa, đi chơ, nấu ăn, - Chăm sóc con cái hàng ngày. - Biết bế em và cho em ăn. 3. Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, tô màu đồ dùng trong gia đình, hát múa về gia đình. a. Yªu cÇu - Trẻ biết nặn , vẽ ¸các đồ dùng trong gia đình: Bàn ghế, ấm chén, quạt, tivi - Rèn cho trẻ kỹ năng làm dẻo đất, xoay tròn, ấn bet,... tạo thành một số đồ dùng thông dụng trong gia đình, biết dùng màu, vẽ và tô màu, trẻ thể hiện một số bài hát trong gia đình. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.., b. Chuẩn bị: đất nặn, giấy A4, màu sáp, đĩa nhạc bài hát trong chủ đề c. Nội dung chơi: Nặn, vẽ, tô màu đồ dùng trong gia đình, hát múa về gia đình. d. Cách chơi - Từng nhóm lên thể hiện bài hát.... - Làm mềm đất, chia đất sau đó dùng các kĩ năng xoay tròn lăn dọc để tạo thành sản phẩm yêu thích... - Trẻ cầm bút màu bằng tay phải vẽ một đồ dùng trong gia đình sau đó dùng màu tô tạo thành bức tranh đẹp. 4. Góc thư viện: Xem tranh ảnh về gia đình, tô màu các dụng cụ gia đình. a. Yêu cầu - Trẻ biết tô màu những đồ dùng gia đình (Đồ nấu ăn, để uống) Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và cất giữ đồ dùng đúng nơi quy định. b. Chuẩn bị - Sách vở, bút màu, bút dạ, tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình. c. Nội dung chơi: Xem tranh ảnh về gia đình, tô màu các dụng d.Cách chơi - Trẻ cầm bút màu bằng tay phải vẽ một đồ dùng trong gia đình sau đó dùng màu tô tạo thành bức tranh đẹp. - Biết dở sách quan sát nhận xét các hình ảnh về gia đình. 5. Gãc thiªn nhiªn: Ch¬i víi c¸t, nước, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. a. Yªu cÇu - TrÎ biÕt t¹o h×nh ng«i nhµ b»ng b»ng c¸t. - Rèn cho trẻ óc sáng tao, sự nhanh nhẹn, khéo léo của đôi bàn tay, - Giáo dục trẻ có ý thức tôn trọng luật chơi, biết múc nước tưới cho cây. b. ChuÈn bÞ: Níc vµ c¸t, chăm sóc cây. c. Nội dung chơi: Ch¬i víi c¸t, nước, chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. d.Cách chơi - Trẻ dùng cát ướt để đằp thành hình ngôi nhà. - Dùng 2 tay để nhổ cỏ cho cây, nhặt những lá rụng. - Đong nước vào bình sau đó nhẹ nhàng tưới nước cho cây. - Dùng khăn lau lá cây HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có chủ đích: Quan sát ngôi nhà xung quanh trường - TCVĐ: Thả đỉa ba ba - Chơi tự do: chơi với đồ chơi trong sân trường, lá cây, cát đá - Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Cây bàng - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự chọn: Chơi với cát, nước, lá cây, đồ chơi ngoài trời - Hoạt động có chủ đích: Làm thí nghiệm các vật chìm nổi - Trò chơi vận động: Cướp cờ - Chơi tự do: Nhặt lá cây, vòng, bóng, đồ chơi ngoài trời. - Hoạt động có chủ đích: Quan sát hiện tượng thời tiết trong ngày: - Trò chơi vận động: "Thả đỉa ba ba" - Chơi tự do: Chơi với cát, nước, lá cây... - Hoạt động có chủ đích: Thí nghiệm: Cái gì tan trong nước. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường, lá cây, cát đá, phấn ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA * Ăn: + Hướng dẫn trẻ rửa tay sạch trước khi ăn; + Trẻ cùng cô kê bàn ghế chuẩn bị cho bữa ăn; + Tạo không khí vui vẻ, thoải mái, khuyến khích trẻ ăn hết xuất. + Trong khi ăn đề phòng trẻ hóc sặc. * Ngủ: Cô bao quát trẻ trong khi trẻ ngủ HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Thực hiện vở làm quen chữ cái 2.Trò chơi: Xếp nhà, xếp các đồ dùng gia đình bằng que, hột, hạt, khối gỗ. 3. Nêu gương cuối ngày 1. Dạy trẻ cách pha nước cam 2. Trò chuyện về gia đình bé. 3. Nêu gương cuối ngày 1.Thực hiện vở làm quen chữ cái 2. Cho trẻ chơi đồ chơi: Lắp ghép các khái niệm tương phản. 3. Nêu gương cuối ngày 1.Thực hiện vở tạo hình 2. Giữ gìn bảo vệ môi trường 3. Nêu gương cuối ngày 1. Sinh hoạt văn nghệ 2. Nêu gương bé ngoan TRẢ TRẺ - Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh mặt, tay, chân, đầu tóc gọn gàng. - Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Nhắc trẻ lấy đồ, chào cô, chào bạn, chào bố mẹ - Trao đổi về thời tiết giao mùa, bệnh tật thường phát ra thành dịch, vì vậy phụ huynh chú ý chăm sóc sức khỏe cho trẻ, thường xuyên vệ sinh và có chế độ ăn uống hợp lý Thứ 2 ngày 02 tháng 11 năm 2020 I. Ho¹t ®éng häc. Lĩnh vực phát triển nhận thức – KPXH Đề tài : Tìm hiểu về họ hàng - Mối quan hệ họ hàng trong gia đình bé 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức -Trẻ biết họ hàng - Mối quan hệ họ hàng trong gia đình bé bên nội, bên ngoại. b. Kỹ năng - Rèn cho trẻ khả năng nhận biết về mối quan hệ giữa người thân, họ hàng trong gia đình mình. c. Thái độ - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. * Đối với trẻ khuyết tật -Trẻ biết họ hàng - Mối quan hệ họ hàng trong gia đình bé bên nội, bên ngoại. - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ 2. Chuẩn bị - Chuẩn bị cho cô: Đĩa nhạc có bài hát về gia đình , một số tranh ảnh có hình ảnh gia đình, họ hàng nội ngoại, tranh vẽ cảnh sum họp ngày tết, ngày giỗ, ngày tết cả gia đình họ hàng tổ chức đi thăm quan du lịch. - Chuẩn bị cho trẻ: Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi gia đình 3. Tiến hành Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ DKHĐ của trẻ khuyết tật 1.Ổn định tổ chức Cô cùng trẻ hát: “Cả nhà đều yêu”. Trò chuyện về nội dung bài hát. 2.Nội dung 2.1.Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện về nội dung tranh: - Cô lần lượt đưa các tranh vẽ về cảnh gia đình, về họ hang gia đình bên nội, bên ngoại, trẻ quan sát và nêu nhận xét về bức tranh về bên nộ có những ai? - Bên ngoại có những ai? Ông bà nội sinh ra ai? - Ông bà ngoại sinh ra ai? Em bố gọi như thế nào? Em mẹ gọi như thế nào? - Quan sát tranh những ngày cả gia đình thường hay sum họp: Ngày tết, ngày giỗ, ngày hè đi chơi du lịch.. - Trẻ về nhóm quan sát xem một số quyển Abum về họ hàng gia đình trẻ. - Cho trẻ kể về bên nội, bên ngoại gia đình của trẻ. Hát múa “tổ ấm gia đình”. 2.2. Hoạt động 2: Trò chơi củng cố. - Chia lớp ra làm 3 gia đình lớn: Phân vai, ông, bà, bố mẹ, cô dì chú bác, con. - Cả 3 gia đình cùng tham gia vào các trò chơi. + Trò chơi 1: Khéo tay. 3 gia đình thi cắm hoa - Trò chơi 2: Thi nấu ăn: - Nhận xét kết quả chơi của 3 đội. 3. Kết thúc: Thuởng cho các gia đình một chuyến đi thăm quan - Trẻ hát bài: Tổ ấm gia đình đi ra ngoài - Trẻ hát trò chuyện cùng cô. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ kể về bên nội, bên ngoại và hát. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ hát đi ra. - Trẻ hát trò chuyện cùng cô. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời theo các bạn. - Trẻ kể theo các bạn - Trẻ thực hiện theo các bạn - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ hát đi ra. II. Ho¹t ®éng gãc III. Ho¹t ®éng ngoµi trêi. - Hoạt động có chủ đích: Quan sát ngôi nhà xung quanh trường - TCVĐ: Thả đỉa ba ba - Chơi tự do: chơi với đồ chơi trong sân trường, lá cây, cát đá 1. Yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ được tìm hiểu và biết thêm về nhữg ngôi nhà - Phát triển óc quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định. - Trong TCVĐ: trẻ hứng thú chơi, chơi đúng luật. Chơi tự do thoải mái, vui vẻ. * Đối với trẻ khuyết tật - Tạo điều kiện cho trẻ được tìm hiểu và biết thêm về nhữg ngôi nhà - Phát triển óc quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định. 2. Chuẩn bị - Địa điểm: Sân bằng phẳng thoải mái, rộng rãi, an toàn cho trẻ. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động. 3. Tiến hành a. Quan sát, đàm thoại ngôi nhà xung quanh trường. - Các con hãy quan sát xung quanh và cho cô biết xung quanh trường mình có những ngôi nhà nào? Các con có nhận xét gì về những ngôi nhà này? - Nhà con đang ở là nhà như thế nào? Con có yêu quý ngôi nhà của mình không? Yêu quý ngôi nhà thì con phải làm gì? Trong ngôi nhà con đang ở có những ai? Giáo dục: Phải biết giữ gìn vệ sinh những đồ dùng hàng ngày trong gia đình, biết cất đúng nơi quy định và khi dùng phải cẩn thận, biết dọn dẹp nhà cửa, và yêu quý ngôi nhà của mình. b. Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba. - Cô hỏi trẻ cách chơi và cho trẻ chơi. Cô cho trẻ chơi 2-3 lần c. Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, lá cây, phấn, cát sỏi (Cô chú ý quan sát trẻ chơi để kịp thời xử lí những tình huống xảy ra) iv. Ho¹t ®éng chiÒu 1.Thực hiện vở làm quen với chữ cái * Yêu cầu: - Trẻ tìm đúng chữ cái theo yêu cầu của cô, đếm và gạch chân chữ cái theo yêu cầu. - Giúp trẻ ghi nhớ chữ đã học, cách sử dụng bút chì, biết cách tô chữ. - Trẻ giữ gìn sách vở. * Chuẩn bị: Vở bé làm quen với chữ cái; Bút chì, bút màu. * Tiến hành - Cô hướng dẫn trẻ đọc chữ số, thực hiện các yêu cầu trong sách; - Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ thực hiện, cô chú ý hướng dẫn trẻ thực hiện đúng. 2. Trò chơi: Xếp nhà, xếp các đồ dùng gia đình bằng que, hột, hạt, khối gỗ. * Yêu cầu - Trẻ biết dùng các hột hạt và các khối để tạo nên các hình có ý nghĩa. - Rèn khéo léo của đôi bàn tay, phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ - Giáo dục trẻ đoàn kết và biiets giữ gìn đồ dùng đồ chơi * Chuẩn bị: Que tính dài, ngắn khác nhau Các khối gỗ vuông, chữ nhật, trụ có màu sắc khác nhau. Một số mẫu nhà. Các loại hạt(hạt na, hạt phượng, gấc) * Luật chơi: Xếp theo mẫu hoắc xếp theo yêu cầu của cô giáo * Cách chơi: Cô cho trẻ xem hình mẫu. Sau đó cô có thể cất mẫu đi - Cô cho trẻ xếp hình bằng các loại hạt que, khối đã chuẩn bị. - trẻ xếp thành thạo cô cho trẻ xếp theo ý nghĩ tưởng tượng ra của trẻ. - Cô chú ý động viên và khuyến khích sự sáng tạo của trẻ kịp thời. - Khi trẻ xếp xong. Cô hỏi trẻ xếp được hình gì? Bằng nguyên liệu nào? Màu gì? - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 3. Nêu gương cuối ngày - Cô cho trẻ nhận xét về mình, về bạn xem trong ngày đã ngoan chưa. - Cô khuyến khích trẻ ngày hôm sau ngoan hơn V. VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Vi Khuẩn e.coli - Trả trẻ §¸nh gi¸ trÎ - Tình trạng sức khoẻ ......................................................................................................................................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ - Kiến thức, kĩ năng: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ * Đối với trẻ khuyết tật ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Điều chỉnh ........................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 03 tháng 11 năm 2020 I. Ho¹t ®éng häc Lĩnh vực phát triển thể chất - Thể dục Đề tài: Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm) Trò chơi: Chuyền bóng 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức -Trẻ biết dùng sức mạnh của cơ thể, nhún chân và bật về phía trước và khi rơi chạm đất bằng 2 đầu bàn chân, gối khụy tay đưa ra phía trước để giữ thăng bằng. b. Kỹ năng - Rèn kĩ năng vận động phát triển cơ tay, chân cho trẻ. c. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu năng tập thể dục để có sức khỏe tốt, biết vâng lời ông bà, bố mẹ * Đối với trẻ khuyết tật -Trẻ biết dùng sức mạnh của cơ thể, nhún chân và bật về phía trước và khi rơi chạm đất bằng 2 đầu bàn chân, gối khụy tay đưa ra phía trước để giữ thăng bằng. - Giáo dục trẻ yêu năng tập thể dục để có sức khỏe tốt, biết vâng lời ông bà, bố mẹ 2. Chuẩn bị - Chuẩn bị cho trẻ: Trang phục gọn gàng, đồ dùng gia đình - Chuẩn bị cho cô: Trang phục gọn gàng, đĩa bài hát về chủ điểm 3. Tiến hành Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ DKHĐ của trẻ khuyết tật 1. Gây hứng thú - Xúm xít, xúm xít. - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình và kiểm tra sức khỏe của trẻ khi tham gia thể dục. 2. Nội dung 2.1. Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ đi chạy vòng tròn đi các kiểu chân, kiễng gót, đi nhanh, đi chậm, và về đội hình hai hàng ngang Kết hợp với bài hát: Cháu yêu bà 2.2. Hoạt động 2: BTPTC: Tập với bài: Cả nhà đều yêu. - Tay: Tay đưa ra trước, đưa lên cao. - Bụng: Đứng gập người về phía trước ngón tay chạm ngón chân. - Chân: Ngồi khụy gối tay đưa ra trước. - Bật: Bật tiến về phía trước ( thực hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp) 2.3. Hoạt động 3: VĐCB: Đề tài: Bật - nhảy từ trên cao xuống (40 - 45cm) - Trẻ đứng thành hai hàng ngang - Cô cho trẻ làm thử - Cô làm mẫu: - Lần 1 cô không phân tích động tác. - Lần 2 cô phân tích động tác: - TTCB: Từ đầu hàng cô bước từng chân lên trên bục, người đứng thẳng, 2 tay thả xuôi dọc thân, khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị”. Cô đưa 2 tay ra phía trước, khi có hiệu lệnh. “Bật” cô lăng nhẹ 2 tay xuống dưới, ra sau, đồng thời hơi khuỵu gối, nhún chân và bật lên cao khi rơi chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi chân, bàn chân, gối hơi khuỵu tay đưa ra phía trước để giữ thăng bằng, nhó là người không lao về phía trước, đứng thẳng đi về cuối hàng. - Cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện. - Cho trẻ nhắc lại tên bài tập. - Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho từng trẻ lên thực hiện. - Cô cho các cháu lên thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ, - Cô cho trẻ thi đua giữa các tổ với nhau 2.4. Hoạt động 4: TC Chuyền bóng - Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ chơi 2.5 Hoạt động 5: Hồi tĩnh: - Cho các cháu đi lại nhẹ nhàng 1, 2 vòng theo nhạc của bài hát “Tổ ấm gia đình”. - Trẻ hứng thú bên cô - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chú ý. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Chú ý và thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát đi nhẹ nhàng 1, 2 lần - Trẻ hứng thú bên cô - Trẻ thực hiện theo các bạn. - Trẻ thực hiện theo các bạn. - Trẻ chú ý. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát đi nhẹ nhàng 1, 2 lần II. ho¹t ®éng gãc. III. Ho¹t ®éng ngoµi trêi: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát: Cây bàng - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự chọn: Chơi với cát, nước, lá cây, đồ chơi ngoài trời 1. Yêu cầu -Trẻ nhận biết gọi tên cây bàng, nêu đặc điểm thân, cành, lá, hiểu được ích lợi của cây bàng, trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn tham gia trò chơi cùng cô. - Rèn khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định. - Biết chơi trò chơi và chơi đoàn kết * Đối với trẻ khuyết tật -Trẻ nhận biết gọi tên cây bàng, nêu đặc điểm thân, cành, lá, hiểu được ích lợi của cây bàng, trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn tham gia trò chơi cùng cô. - Rèn khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định. 2. Chuẩn bị: Sân sạch sẽ , đá sỏi, nước, cát. 3. Tiến hành a. Quan sát, đàm thoại cây bàng - Cô cùng trẻ hát bài “ khúc hát dạo chơi” đến địa điểm quan sát - Cô hỏi trẻ về đặc điểm của cây bàng? Cây bàng có đặc điểm gì? Thân cây như thế nào, lá bàng to hay nhỏ? Cây bàng do ai trồng? Trồng để làm gì? Các con phải làm gì để bảo vệ cây bàng? - Cô giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây bàng, không hái lá, bẻ cành, đặc biệt là không được trèo lên cây bàng. b. Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba - Cô nói luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi cô quan động viên khuyến khích trẻ tham gia chơi đoàn kết. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Nhận xét: Tuyên dương trẻ. c. Chơi tự do: - Cô dạy trẻ chơi với nước, phấn, lá cây bằng nhiều hình thức khác nhau, cô quan sát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Trẻ sử dụng phấn vẽ những gì mà trẻ thích, chơi với đồ chơi ngoài trời, nhặt lá rụng.. (cô chú ý quan sát trẻ chơi để kịp thời xử lí những tình huống xảy ra) * Nhận xét: Gần hết giờ chơi cô gọi trẻ lại và hỏi: hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì nhất? - Cô nhận xét giờ
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_gia_dinh_chu_de_nhanh_2_ho_han.doc