Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình. Chủ đề nhánh: Gia đình của bé - Năm học 2020-2021

- Tạo điều kiện cho trẻ sinh hoạt thuận tiện dễ dàng thoải mái, ấm cúng như: Môi trường thoáng mát, khuyến khích trẻ vận động hoạt động tích cực với đồ vật, kích thích phát triển các giác quan và phát triển trẻ toàn diện

- Sắp xếp lớp :Tranh ảnh, băng đĩa theo chủ đề “Gia đình”.

- Trưng bày đồ chơi theo đúng chủ đề.

- Tranh ảnh về chủ đề gia đình.

- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát.

- Tranh mẫu, vở tạo hình, bút màu, giấy màu, keo dán.

- Máy hát, đàn.

- Đồ dùng học toán.

- Một số họa báo, các nguyên vật liệu địa phương và đồ chơi các góc.

- Ghi nhật ký về các hoạt động của trẻ, số lần trẻ chơi trong các khu vực hoạt động để điều chỉnh luân phiên kịp thời, tránh tình trạng cho trẻ chơi một góc quá lâu.

 - Tạo tình huống để giúp trẻ cùng suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng của mình với bạn

- Cô bao quát đến nhu cầu và hứng thú của từng cá nhân, của nhóm chơi, gợi ý luân phiên, điều chỉnh số trẻ trong nhóm chơi, tôn trọng ý thích của trẻ.

* Hoạt động chơi:

- Đóng vai theo chủ đề:

+ Bố trí góc chơi thuận tiện cho việc mở rộng nội dung chơi.

+ Hướng dẫn trẻ trao đổi qua lại với các nhóm chơi.

+ Đồ dùng đồ chơi và vật liệu để giúp trẻ có thể làm đồ dùng phục vụ cho trò chơi.

+ Cháu biết được vai chơi của mình, biết chơi cùng nhau.

+ Tự thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.

- Nghệ thuật:

+ Tô, vẽ, tô, các bức tranh về chủ đề gia đình.

+ Nghe nhạc, hát các bài hát về chủ đề gia đình.

+ Biết dùng các kỹ năng đã học vẽ, tô tranh ảnh về chủ đề.

+ Bố trí khu vực này giá, kệ, bàn, chổ ngồi của trẻ thoáng rộng.

+ Vật liệu đa dạng để trẻ chơi thích thú.

+ Tạo cơ hội cho trẻ tự lựa chọn, thực hiện sáng tạo.

 

docx24 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình. Chủ đề nhánh: Gia đình của bé - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1/10 (Tuần 4/35)
	CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Gia đình của bé
	Thực hiện từ ngày: Từ ngày 05/10 - 09/10/2020
	1. Môi trường giáo dục:
* Môi trường trong lớp : 
	- Tạo điều kiện cho trẻ sinh hoạt thuận tiện dễ dàng thoải mái, ấm cúng như: Môi trường thoáng mát, khuyến khích trẻ vận động hoạt động tích cực với đồ vật, kích thích phát triển các giác quan và phát triển trẻ toàn diện 
- Sắp xếp lớp :Tranh ảnh, băng đĩa theo chủ đề “Gia đình”.
- Trưng bày đồ chơi theo đúng chủ đề.
- Tranh ảnh về chủ đề gia đình.
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát...
- Tranh mẫu, vở tạo hình, bút màu, giấy màu, keo dán.
- Máy hát, đàn...
- Đồ dùng học toán.
- Một số họa báo, các nguyên vật liệu địa phương và đồ chơi các góc.
- Ghi nhật ký về các hoạt động của trẻ, số lần trẻ chơi trong các khu vực hoạt động để điều chỉnh luân phiên kịp thời, tránh tình trạng cho trẻ chơi một góc quá lâu.
	- Tạo tình huống để giúp trẻ cùng suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng của mình với bạn 
- Cô bao quát đến nhu cầu và hứng thú của từng cá nhân, của nhóm chơi, gợi ý luân phiên, điều chỉnh số trẻ trong nhóm chơi, tôn trọng ý thích của trẻ.
* Hoạt động chơi:
- Đóng vai theo chủ đề: 
+ Bố trí góc chơi thuận tiện cho việc mở rộng nội dung chơi.
+ Hướng dẫn trẻ trao đổi qua lại với các nhóm chơi.
+ Đồ dùng đồ chơi và vật liệu để giúp trẻ có thể làm đồ dùng phục vụ cho trò chơi.
+ Cháu biết được vai chơi của mình, biết chơi cùng nhau.
+ Tự thỏa thuận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình.
- Nghệ thuật:
+ Tô, vẽ, tô, các bức tranh về chủ đề gia đình.
+ Nghe nhạc, hát các bài hát về chủ đề gia đình.
+ Biết dùng các kỹ năng đã học vẽ, tô tranh ảnh về chủ đề.
+ Bố trí khu vực này giá, kệ, bàn, chổ ngồi của trẻ thoáng rộng.
+ Vật liệu đa dạng để trẻ chơi thích thú.
+ Tạo cơ hội cho trẻ tự lựa chọn, thực hiện sáng tạo.
+ Cho trẻ sử dụng các nguyên vật liệu đã qua sử dụng để tạo thành sản phẩm.
+ Tủ, giá treo một số trang phục biểu diễn, các con rối, các dụng cụ âm nhạc, các mũ trò chơi âm nhạc
- Thư viện:
+ Các sách truyện tranh, truyện cổ tích có nội dung gắn với chủ đề gia đình.
+ Các sách truyện tranh và sách tranh trẻ tự làm với sự hướng dẫn của cô.
+ Bộ tranh kể chuyện theo chủ đề gia đình.
+ Các con rối, tranh ảnh để sử dụng kể chuyện trong chủ đề.
+ Tranh ảnh các loại tạp chí, lịch treo tường, tranh ảnh đã qua sử dụng để cho trẻ xem tranh ảnh và cắt dán, làm truyện tranh.
+ Tạo môi trường chữ viết phong phú.
- Ghép hình, lắp ráp và xây dựng:
+ Hoạt động này đặt cố định có khoảng trống rộng rãi.
+ Cung cấp cho trẻ óc tưởng tượng, sáng tạo, phối hợp với kĩ năng tay chân mắt, tạo điều kiện có cơ hội luyện tập kĩ năng giao tiếp. 
+ Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để sắp xếp theo chủ đề.
+ Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo. 
- Khám phá khoa học:
+ Bố trí một bên trước lớp học, cho trẻ xem video về chủ đề gia đình.
+ Trẻ quan sát các loại cây xanh, dụng chăm sóc cây,bón phân cho cây...
* Môi trường ngoài lớp:
- Chọn nơi có bóng mát, trải bạt bàn ghế để các cháu cùng ôn lại những bài hát , điệu múa đã học chơi các trò chơi vận động theo ý thích trong chủ đề gia đình.
- Tổ chức các trò chơi:
 Vận động: Chuyền bóng - Đổi khăn - Ai nhiều điểm nhất
 Dân gian: Tập tầm vông - Bỏ giẻ - Kéo co
- Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi: Hồ cát, cầu tuột, đu quay, đi cà kheo, bập bênh....
- Cô quan sát nhắc nhở trẻ cùng chơi.
Thứ
Thời gian/ hoạt động 
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 
- Cô đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. Nhắc các bé đi học đúng giờ để tập thể dục cùng bạn.
- Mở chủ đề: “Gia đình bé”.
- Cho cháu hát kết hợp vận động theo nhạc bài: “Cả nhà thương nhau”
- Cô đàm thoại cùng trẻ và linh hoạt mở chủ đề.
* Cô khẳng định lại – GD: Giáo dục các cháu biết yêu quý, vâng lời ông bà, bố mẹ,.
* Mời tổ trực lên thay bảng ngày tháng
* Nhận xét thời tiết trong ngày: Bầu trời hôm nay như thế nào? Giáo dục các cháu tùy theo thời tiết trong ngày.
* Tiêu chuẩn bé ngoan : 
- 
- 
- 
* Điểm danh : Tổ trưởng điểm danh, cô GD trẻ đi học đều, đúng giờ.
* Khám tay : Tổ trưởng khám tay báo cáo bạn tay dơ, cô kiểm tra lại và GD trẻ giữ tay luôn sạch sẽ để không mắc bệnh
* Thể dục sáng:
1. Khởi động: Chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu
2. Trọng động: Các động tác tập 4l*8n
+ Động tác tay 2: Đưa ra phía trước, sang ngang.
+ Động tác bụng 2 : Đứng quay người sang bên 
+ Động tác chân 3: Đưa chana ra các phía
+ Động tác bật 1: Bật tách chụm chân.
- Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng trên nền nhạc 
Trẻ thực hiện được các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp của bản nhạc, bài hát, bắt đầu và kết thúc động tác để phát triển các nhóm cơ và hô hấp (MT 1)
Hoạt động học
*LQKNSĐVT: Ôn số lượng 3 nhận biết chữ số 3. Ôn so chiều cao
*KPXH: Trò chuyện về các thành viên gia đình của bé
*LQCV:Tập tô các nét móc các nét móc ngược, móc xuôi, khuyết dưới, khuyết trên
*PTTM: AN: Bàn tay mẹ - VĐMH, phách.
NH:Chỉ có một trên đời TC: Chiếc ghế âm nhạc
* PTVĐ: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m. TC Chuyển trứng
Chơi ngoài trời
- Khám phá tính chất của nam châm
- KNS: Kỹ năng tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hằng ngày
- Quan sát một số đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình
- Phân biệt nước nóng, nước lạnh
- PCMTCGN: Phân loại hành động tốt và hành động không tốt
* TCVĐ: Chuyền bóng - Đổi khăn - Ai nhiều điểm nhất
* TCDG: Tập tầm vông - Bỏ giẻ - Kéo co
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo nhóm mà trẻ thích
Chơi với cát, nước, làm bánh, xâu hoa, chơi với đồ chơi ngoài trời.
Chơi hoạt động ở các góc
*Phân vai : Gia đình - Bán hàng - Khám bệnh
*Yêu cầu: 
- Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. Biết cùng nhau bàn bạc thảo luận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi. 
- Trẻ thể hiện được sự hòa đồng với bạn bè trong khi chơi.(MT 125)
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết nhận nhận xét vai chơi của bạn và của mình.
- Giáo dục cháu khi
ông tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định
* Chuẩn bị : Đồ chơi bán hàng, dụng cụ nấu ăn, gia đình, dụng cụ bác sĩ.
* Hướng dẫn: 
+ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hát bài hát "Cả nhà thương nhau"
- Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi. 
- Cùng thảo luận về nội dung đóng vai bán hàng, bác sĩ, bố mẹ, bệnh nhân.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
 + Quá trình chơi: 
 - Cô hướng dẫn cháu đóng vai bán hàng, cửa hàng buôn bán, bác sĩ, bệnh nhân. Giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi, mối liên hệ giữa các nhóm chơi. 
+ Kết thúc 
- Cháu nhận xét vai chơi.
- Cô nhận xét theo nhóm.
* Góc Xây dựng : Xây các kiểu nhà - Xây chung cư - Xây nhà cho búp bê.
* Yêu cầu: 
- Trẻ biết trình bày ý kiến của mình, biết trao đổi để thỏa thuận với các bạn trước khi chơi. (MT 132) 
- Biết phân vai chơi, cùng bàn bạc để chọn ra thủ lĩnh và hoàn thành công việc được giao, thể hiện được vai chơi. 
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây các kiểu nhà. Biết phân bố hợp lí khi xây dựng. Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo .
- Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây.
* Chuẩn bị: các loại đồ chơi lắp ghép, các khối gỗ, các loại cây xanh trang trí...
* Hướng dẫn: 
+ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hát “Nhà của tôi”
- Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về nội dung xây dựng trường mầm non, chọn vật liệu, cách xây dựng, bố trí.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
+ Quá trình chơi 
 Cô hướng dẫn cháu biết chọn vật liệu để xâytrường mầm non của bé. Cháu xây cân đối.
+ Kết thúc
- Cháu nhận xét vai chơi.
- Cô nhận xét theo nhóm.
*Góc học tập: Đếm số lượng người trong gia đình. Phân loại các kiểu gia đình.
* Yêu cầu:
- Cháu biết thỏa thuận trước khi chơi, biết phân vai chơi, cùng bàn bạc để chọn ra thủ lĩnh, thể hiện được vai chơi.
- Cháu biết cùng bàn bạc lựa chọn tranh truyện về gia đình, các kiểu nhà  Xem tranh ảnh, truyện về các kiểu gia đình. Khi xem trẻ biết cùng nhau kể chuyện theo tranh về chủ đề. Cháu biết cách giở sách, lật sách truyện 1 cách nhẹ nhàng, biết nhận xét vai chơi của bạn và của mình.
- Giáo dục biết sắp xếp sách truyện tranh gọn gàng, ngăn nắp sau khi xem xong.
* Chuẩn bị: Các loại sách, tranh truyện về chủ đề gia đình.
* Hướng dẫn: 
+ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hát “Bố là tất cả” .
- Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về lựa chọn nội dung để xem tranh, truyện, kể chuyện theo tranh về chủ đề, Xem tranh ảnh , truyện về chủ đề.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
+ Quá trình chơi 
 - Cô hướng dẫn trẻ cách lật giở sách nhẹ nhàng để xem tranh truyện có nội dung về chủ đề. Xem tranh ảnh, truyện về chủ đề gia đình. Cô hướng dẫn cho cháu xem và kể về chủ đề, phân nhóm đồ dùng, sản phẩm theo nghề mà cháu biết, nói được nội dung của tranh truyện khi xem, biết kể diễn cảm, kể có sáng tạo .
+ Kết thúc 
- Cháu nhận xét vai chơi.
- Cô nhận xét theo nhóm.
 *Góc nghệ thuật: 
- Âm nhạc : Hát , đọc thơ..chủ điểm gia đình
* Yêu cầu :
- Cháu biết thỏa thuận trước khi chơi, biết phân vai chơi, cùng bàn bạc để chọn ra thủ lĩnh, thể hiện được vai chơi.
- Cháu biết cùng bàn bạc để hát, nghe các bài hát có nội dung về chủ đề. Bước đầu biết liên kết vài nhóm chơi với nhau, biết nhận xét vai chơi của bạn và của mình.
- Giáo dục cháu tinh thần tập thể khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi quy định. 
* Chuẩn bị: : Băng đĩa, máy cásset, đầu đĩa - Mũ văn nghệ, đồ hóa trang, băng nhạc, sân khấu
* Hướng dẫn
+ Thỏa thuận trước khi chơi 
- Đọc thơ: Làm Anh
 - Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về nội dung nghe hát, vận động các bài hát có nội dung về chủ đề.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
+ Quá trình chơi 
 Cô hướng dẫn cháu nghe và vận động minh họa theo lời bài hát nhịp nhàng, thể hiện được phong cách khi biểu diễn qua các bài hát có nội dung về chủ đề .
+ Kết thúc: 
- Cô cho cháu nhận xét góc chơi 
- Cô nhận xét các cháu trong quá trình chơi
-Tạo hình: Tô, vẽ ..chủ điểm gia đình
* Yêu cầu: 
- Trẻ biết thỏa thuận trước khi chơi. Cháu chơi theo nhóm, biết cùng nhau bàn bạc, lựa chọn và phân công vai chơi, thể hiện được vai chơi.
- Cháu biết cùng bàn bạc để vẽ, xé dán tô màu tranh về chủ đề. Bước đầu biết liên kết vài nhóm chơi với nhau, biết nhận nhận xét vai chơi của bạn và của mình.
- Chơi xong biết dọn dẹp gọn gàng, ngăn nắp sau khi chơi xong.
* Chuẩn bị: Tập album, tranh, kéo, hồ dán, đất nặn, các vật liệu .
* Hướng dẫn: 
+ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô cho cháu đọc thơ “Bạn mới”
- Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về nội dung vẽ, xé dán tô màu tranh ảnh về chủ đề.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
+ Quá trình chơi 
 - Cô hướng dẫn cháu vẽ, tô màu các loại hoa bằng các nguyên vật liệu mở có sẵn ...Giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi.
+ Kết thúc 
- Cháu nhận xét vai chơi.
- Cô nhận xét theo nhóm.
*Góc thiên nhiên: Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, chơi đong nước, lau lá.
* Yêu cầu :
- Trẻ yêu thích chăm sóc cây xanh. (MT 122)
- Cháu biết thảo luận khi chơi và chọn bạn nhóm trưởng, phân công cho từng thành viên trong nhóm.
- Cháu biết cùng bàn bạc để phân nhóm chơi của lớp, biết nhận xét vai chơi của bạn và của mình.
- Khi chơi cháu không tranh giành đồ chơi và biết cách giao tiếp với nhau 
* Chuẩn bị: các cây xanh và dụng cụ chăm sóc cây.
* Hướng dẫn:
+ Thỏa thuận trước khi chơi 
 - Cô cho cháu chơi: Trời mưa 
 - Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về lựa chọn nội dung chăm sóc vườn cây xanh của lớp.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
+ Quá trình chơi 
- Cô bao quát, gợi mở cháu cách phân chia các đồ dùng đóng các vai trong gia đình .
+ Kết thúc 
- Cô cho cháu nhận xét vai chơi 
- Cô nhận xét cháu chơi theo các nhóm nhỏ
Hoạt động ăn, ngủ
- Trẻ ăn đầy đủ các thức ăn có trong 4 nhóm thực phẩm được chế biến từ rau, thịt, Cá, trứng, có các chất bột đường, chất đạm
- Trẻ biết giữ gìn áo quần sạch sẽ, tự lau rửa mặt đúng .
- Trẻ ngủ ngon giấc, không nói chuyện, dậy đúng giờ.
- Trẻ biết cùng cô và bạn dọn vệ sinh khu vực lớp.
Chơi, Hoạt động theo ý thích
- TH:Vẽ gia đình của bé ( T5 )
- NHĐ: Tại sao răng quan trọng ?
- Làm quen thơ “Vì con”
- BTLNT: Làm bánh mì kẹp nhân bơ
- Nghe kể chuyện: Truyện : Bông hoa cúc trắng (Trang 49 )
* TCHT: Tìm đúng số nhà - Đón xem ai vào - Tìm người láng giềng
* Chơi tự do
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi – vệ sinh nêu gương
- Trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. (MT 18)
- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về
- Nhắc nhở trẻ sử dụng các từ như “Chào cô”, “Chào các bạn”.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
	Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020
	Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
	Hoạt động học: Làm quen khái niệm sơ đẳng về toán
	Đề tài: Ôn số lượng 3, nhận biết chữ số 3. Ôn so chiều cao.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được số lượng trong phạm vi 3 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng và số thứ tự.(MT 53)
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh hai đối tượng về kích thức và nói được từ: Cao hơn, thấp hơn. Trẻ đếm được đối tượng trong phạm vi 3 và đếm theo khả năng của mình.
- Thái độ: Cháu tích cực tham gia vào hoạt động.
*Tích hợp: GDLG
* Lồng ghép: AN
II. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của cô: Thẻ số 1 – 2 – 3. Búp bê
- Đồ dùng của trẻ : Xung quanh lớp có các nhóm đồ chơi, đồ dùng có số lượng là 1–2 – 3.Vở, viết. Thẻ số, đồ chơi.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1.Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
 - Cả lớp hát theo bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Mời một số bạn lấy cho cô ba bạn búp bê. 	
	- Cô tạo tình huống 3 bạn búp bê đến thăm lớp (mỗi bạn búp bê có chiều cao khác nhau, có màu áo khác nhau: đỏ, vàng, xanh). Cô liên hệ giới thiệu bài.
2.Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
* Tập đo – Tập đếm
	- Cháu đếm xem có bao nhiêu bạn búp bê đến với lớp mình?.
	- 3 búp bê tương ứng với chữ số mấy?Cô giới thiệu chữ số 3 và cho cháu nhận xét cấu tạo.
	- Cháu đồng thanh: 3 búp bê – chữ số 3.Mời cháu lên tặng cho mỗi búp bê một cái áo, đếm số áo và gắn chữ số tương ứng.
	- Lớp đồng thanh: 3 cái áo – chữ số 3.
	- Cháu tìm xung quanh lớp những đồ dùng có số lượng 3 và chọn chữ số gắn tương ứng. 	- Để tìm ra bạn búp bê nào có chiều cao cao nhất, cô và các con cùng so sánh để tìm ra bạn búp bê nào cao nhất nhé.
	- Cô yêu cầu trẻ xếp 3 bạn búp bê và cùng thực hiện so sánh chiều cao của 3 đối tượng.
	- Cô mời trẻ lên nhận xét xem bạn búp bê mặc áo màu nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
	- Cô yêu cầu trẻ cùng khái quát lại: Búp bê mặc áo màu đỏ cao nhất, búp bê mặc áo màu xanh thấp hơn, búp bê mặc áo màu vàng thấp nhất.
3. Họat động 3 : Luyện tập 
- Cháu chọn đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu của cô
- Cháu chọn và đặt chữ số 3 tương ứng với đồ vật
4. Hoạt động 4: Trò chơi: Về đúng số nhà
- Mỗi cháu tay cầm 1 thẻ số, xung quang lớp có 3 ngôi nhà có số chấm tròn khác nhau, cháu vừa đi vừa hát, khi nghe tín hiệu “Về đúng nhà” cháu chạy về nhà có số chấm tròn tương ứng với thẻ số trên tay cháu.
- Cho cháu chơi, cô bao quát.
- Sau mỗi lần chơi cô cho cháu đổi thẻ số và tiếp tục chơi.
* Kết thúc: NXTD
CHƠI NGOÀI TRỜI
	1.QSCMĐ: Khám phá tính chất của nam châm 
	- Cho trẻ chơi nam châm với các vật khác nhau và hỏi để trẻ kể tên các vật bị nam châm hút.
	- Làm thế nào để tháo vật bị nam châm hút ra khỏi nam châm?
	- Cho trẻ đoán xem nếu để nhiều nam châm thì chúng sẽ hút được nhiều vật hơn hay ít hơn, sau đó cho trẻ thực hành để khám phá
2. Trò chơi: + Vận động: Chuyền bóng
	 + Dân gian: Tập tầm vông
	3. Chơi tự do: Cô bao quát lớp
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Phân vai: Gia đình - Bán hàng - Khám bệnh
Xây dựng: Xây các kiểu nhà - Xây chung cư - Xây nhà cho búp bê
Nghệ thuật: Tô, vẽ hát , đọc thơ..chủ điểm gia đình
Học tập: Đếm số lượng người trong gia đình. Phân loại các kiểu gia đình.
KPKH: Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, chơi đong nước, lau lá.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
	LĨNH VỰC : Phát Triển thẩm mỹ
	HOẠT ĐỘNG HỌC : Tạo hình
	ĐỀ TÀI : Vẽ về gia đình của bé(Tr 5)
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Kiến thức: Trẻ biết vẽ những người thân của gia đình mình qua các chi tiết như nét mặt, mái tóc, nụ cười,tô màu hợp lý. Trẻ biết cách sử dụng màu hợp lý.
	- Kĩ năng: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa có bố cục cân đối.(MT 106)
	- Thái độ: Trẻ biết yêu quý ông bà, ba mẹ, anh chị em trong gia đình
	* Lồng ghép: GDÂN, LQVT
	* Tích hợp: GDLG
	II. CHUẨN BỊ: 
	- Đồ dùng của cô: Tranh vẽ gia đình
	- Đồ dùng của trẻ :Vở , bút màu.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động 1: Ổn định 
 	- Lớp hát “Cả nhà thương nhau”
 	- Các cháu vừa hát bài hát nói về ai ?
 	- Vậy trong gia đình cháu có những ai ?
- Vậy các cháu có thích vẽ bức tranh về gia đình của mình không ?
2.Hoạt động 2: Cô gắn tranh và giới thiệu bức tranh về gia đình của cô 
- Tranh vẽ những ai ? (ba mẹ, anh chị em của cô)
 	- Vậy gia đình cô có mấy người ? -> Lớp đếm.
- Vì sao biết đây là ba của cô ? (tóc bạc, có râu dài, có nếp nhăn)
- Tương tự cô đặt câu hỏi về đặc điểm của anh chị
- Cô gợi hỏi cháu có ý định vẽ ai trong gia đình ? Vẽ như thế nào ? kĩ năng gì?
 	3.Hoạt động 3: Tài năng của trẻ
- Trẻ thực hiện -> cô bao quát và gợi ý thêm cho cháu yếu
- Cô nhắc nhỡ cháu vẽ đẹp, cân đối..
4.Hoạt động 4: Sản phẩm của bé
- Cháu trưng bày sản phẩm 
 	- Trẻ nêu nhận xét sản phẩm của bạn
 	+ Cháu thích bức tranh của bạn nào ?
+ Vì sao cháu thích ?
+ Cháu vẽ ai trong gia đình của cháu ? (hỏi cháu vẽ)
- Cô nhận xét tuyên dương cháu vẽ đẹp -> động viên cháu vẽ tương đối.
* Kết thúc- NXTD
* Chơi học tập: Tìm đúng số nhà
* Chơi tự do: Cô quan sát lớp
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Tình trạng sức khỏe của trẻ: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
3.Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TTTTTTTTTT
Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động học: Khám phá khoa học
	Đề tài: Trò chuyện về các thành viên gia đình của bé
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Kiến thức: Cháu biết được tên, địa chỉ gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. (MT 33)
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ khả n

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_gia_dinh_chu_de_nhanh_gia_dinh.docx