Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên và mùa hè

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Phát triển vận động:

- Trẻ thích thú thực hiện một số vận động theo nhu cầu của bản thân: Đi, chạy, nhảy, leo trèo.

- Trẻ thực hiện một số vận động cơ bản thành thạo: Biết đập và bắt bóng bằng hai tay (MT 81), ném xa bằng một tay, bò cao.

* Dinh dưỡng, sức khỏe:

- Biết nước là thành phần quan trọng đối với sức khỏe con người, nước sạch cần được sử dụng hàng ngày, hiểu tác dụng của nước rất quan trọng nên sử dụng nước sạch, uống nước đun sôi, không uống nước lã.

- Nhận ra đồ vật, những nơi nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: Bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, ao, hồ, sông, suối, mương nước, bể chứa nước (MT 82).

- Biết một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường(MT 83).

 

doc69 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1845 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên và mùa hè, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ MÙA HÈ
Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 15/04 - 03/05/2019
---------------------- ˜ & ™ --------------------
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- Trẻ thích thú thực hiện một số vận động theo nhu cầu của bản thân: Đi, chạy, nhảy, leo trèo.
- Trẻ thực hiện một số vận động cơ bản thành thạo: Biết đập và bắt bóng bằng hai tay (MT 81), ném xa bằng một tay, bò cao.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Biết nước là thành phần quan trọng đối với sức khỏe con người, nước sạch cần được sử dụng hàng ngày, hiểu tác dụng của nước rất quan trọng nên sử dụng nước sạch, uống nước đun sôi, không uống nước lã.
- Nhận ra đồ vật, những nơi nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: Bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, ao, hồ, sông, suối, mương nước, bể chứa nước(MT 82).
- Biết một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường(MT 83).
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học: 
Biết một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường.
- Biết làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng (MT 84).
- Biết một số hiện tượng thời tiết quen thuộc: Nắng, mưa, sấm chớp, có hiểu biết về các mùa trong năm, hiểu biết về thời tiết mùa hè, một số đặc điểm nổi bật của mùa hè (MT 85). 
- Biết tác dụng của nước, không khí, ánh sáng đối với cuộc sống con người, vật nuôi và cây cối (MT 86).
- Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian theo sự gợi ý (MT 87). 
* Làm quen với toán: 
- Nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của hai nhóm đồ vật: Nhiều hơn – ít hơn.
- So sánh kích thước của hai đồ vật.
- Biết đếm trong phạm vi 5: nhận biết 1 và nhiều.
- Phân biệt được hôm qua và hôm nay qua các sự vật, hiện tượng.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó (MT 88).
- Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc (MT 89).
- Mở rộng vốn từ vựng cho trẻ về các nguồn nước, tính chất của nước, các hiện tượng tự nhiên, thời tiết mùa hè.
- Trẻ biết nói lên suy nghĩ của mình, thích đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. 
4. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ biết vai trò cũng như tác dụng của nước sạch đối với con người, động vật, cây cối.
- Trẻ có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm: không vứt rác bừa bãi, không thải nước bẩn ra sông, hồ, biển (MT 90).
- Trẻ biết sự thay đổi khí hậu có thể do tác động của con người, vì vậy trẻ có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch.
- Thích thú với cảnh đẹp của thiên nhiên.
5. Phát triển thẩm mỹ:
* Làm quen tạo hình: 
- Biết sử dụng màu sắc, hình dáng, đường nét để tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý thích (MT 91).
* Làm quen âm nhạc: 
- Trẻ thích tham gia vào hoạt động ca hát, hát kết hợp vận động đơn giản như nhún nhảy, giậm chân, vỗ tay theo nhịp.
- Thích thể hiện tình cảm khi hát, nghe nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về chủ đề “ Nước và một số hiện tượng tự nhiên”.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề “ Nước và một số hiện tượng tự nhiên”.
- Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm quen và tô, vẽ, cắt, dán ...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai.
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A4, giấy màu, hồ dán, kéo ...
- Lô tô về chủ đề “ Nước và một số hiện tượng tự nhiên”.
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
III. MẠNG NỘI DUNG: 
NƯỚC:
- Trẻ biết một số nguồn nước chính: Nước có ở ao, hồ, sông, suối, biến, nước ngầm.
- Biết một số tính chất của nước sạch: nước không màu, không mùi, không vị.
- Biết nước có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người, động vật, thực vật và môi trường sống, trẻ có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
- Trẻ biết một số loại nước giải khát tốt cho sức khỏe, biết cách pha chế nước cam, nước chanh
- Biết hành động để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm: không vứt rác, thải nước bẩn bừa bãi ra ao, hô, sông, suối.
HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN – MÙA HÈ.
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 
- Trẻ biết một năm có 4 mùa, mỗi mùa có đặc điểm riêng về thời tiết.
- Trẻ biết được một số hiện tượng tự nhiên như: Nắng, mưa, sấm, chớp, cầu vồng
MÙA HÈ: 
- Trẻ hiểu biết cho trẻ về mùa hè: 
+ Thời tiết thường nắng nóng, ít mưa.
+ Biết mùa hè là khoảng từ tháng 5 - 7 âm lịch hàng năm, là thời gian học sinh được nghỉ học.
+ Biết trang phục của mùa hè.
+ Biết một số hoạt động của trẻ trong mùa hè.
+ Biết một số món ăn mùa hè.
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Phát triển thể chất:
* Bài tập phát triển chung:
- Tập các động tác phát triển các nhóm hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân, bật.
* Vận động cơ bản:
- Đi kiễng gót.
- Tung bóng lên cao bằng hai tay.
- Bò cao.
Phát triển ngôn ngữ:
* Thơ:
- Mưa rơi.
- Trưa hè.
- Nắng bốn mùa.
- Nước.
- Mưa làm nũng.
* Truyện: 
- Cóc kiện trời.
- Chú bé giọt nước.
- Giọt nước tý xíu.
- Gió và mặt trời.
- Cô con út của ông mặt trời
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học 
- Trò chuyện về nước.
- Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên.
 Toán:
- Đếm đến 5.
- Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của hai nhóm đồ vật: Nhiều hơn – ít hơn.
HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN – MÙA HÈ.
Phát triển thẩm mỹ:
Tạo hình:
- Vẽ: Mưa, cây, cỏ; con suối; con sông. Xé, dán mưa; tia nắng mặt trời. Trang trí chiếc phao. Vẽ, nặn theo ý thích.
 Âm nhạc:
* Hát và vận động: Tập rửa mặt; Mặt trời; Trên cát; Nắng sớm; Mùa hè đến; Chiếc phao bơi.
* Nghe hát:
- Hạt mưa; Bốn mùa; Mưa rơi; Tôi là gió; Cho tôi đi làm mưa với.
* Trò chơi: Ai đoán giỏi; Mưa to - mưa nhỏ.
Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Góc xây dựng: Bãi tắm; công viên...
- Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, mẹ con, bán hàng...
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, nặn theo chủ đề.
+ Tô tranh theo chủ đề.
- Hát bài hát theo chủ đề.
- Góc hoạc tập – sách:
+ Xem sách, tranh, ảnh về chủ đề.
+ Cắt, dán để làm sách tranh.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây; quan sát quá trình lớn lên của cây; Chơi với nước, cát....
Chủ đề nhánh 1: NƯỚC
Thời gian thực hiện từ ngày:15 ->19/04/2019
I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
 ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút thông thoáng lớp học.
- Cô vui vẻ, niềm nở đón trẻ vào lớp, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ.
- Cô trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ trên lớp để phụ huynh thấy yên tâm khi gửi con.
- C« giíi thiÖu với trẻ về chủ đề míi
- Các con biết những nguồn nước nào? Nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước?
- Ích lợi của nước đối với con người?
THỂ DỤC SÁNG
Bài tập: Tập kết hợp các động tác bài tập phát triển chung
* Yêu cầu:
- Phát triển thể lực cho trẻ
- Tạo tinh thần thoải mái,cảm giác khoẻ khoắn cho trẻ.
- Trẻ tập bài tập phát triển chung cùng cô nhịp nhàng.
* Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Xắc xô điều khiển.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng,hợp thời tiết.
* Tiến hành:
a. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn,hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”
 kết hợp đi các kiểu chân.Cô đi ngược chiều với trẻ.sau đó về ga 4 tổ(hoặc vòng tròn) dãn cách đều tập BTPTC.
b: Trọng động: 
- Hô hấp: Tạo gió
- Tay 4: Té nước ( 2 tay đưa sau vung mạnh ra trước)
 CB.4 1.3 2
- Chân 6: Đạp nước (ngồi duỗi chân giơ 2 chân lên đạp về trước)
 CB.4 1.3 2
- Bụng 5: Xách nước (cúi gập người )
 CB.4 1.3 2
- Bật qua suối (bật trước)
* Trò chơi: “Trời nắng, trời mưa”
- Cô nêu tên trò chơi,cách chơi cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô hỏi trẻ vừa tập bài thể dục gì?
- Vì sao phải tập thể dục?
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
ĐIỂM DANH
Cô thực hiện dưới nhiều hình thức , nhằm làm cho trẻ biết tên và quan tâm đến nhau. Có thể cô lần lượt gọi tên từng trẻ. Hoặc cô làm cho mỗi trẻ một thẻ tên – kí hiệu.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học
Trò chuyện về một số nguồn nước.
Phát triển thể chất:
Thể dục
Bật liên tục qua 3 vòng.
Phát triển thẩm mỹ:
Tạo hình:
Vẽ mưa
Phát triển ngôn ngữ:
Văn học
Thơ: "Hạt mưa".
Phát triển thẩm mỹ:
Âm nhạc
- Dạy hát: "Cho tôi đi làm mưa với"
- Nghe hát: "Mưa rơi"
- TC: Nghe tiết tấu tim đồ vật.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Phân vai:
- Gia đình.
- Cửa hàng tạp hóa.
- Phòng khám.
Xây dựng:
- Công viên nước.
Học tập – sách:
- Xem tranh về các nguồn nước; các phương tiện đi lại ở dưới nước
- Làm sách tranh về các nguồn nước.
Nghệ thuật:
- Tô, vẽ, nặn, xé dán tranh theo chủ đề.
- Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề.
Thiên nhiên:
- Chơi với cát và nước.
- Thả thuyền giấy.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát các phương tiện đi lại dưới nước.
2.Trò chơi có luật: Nhảy qua suối nhỏ
3. Chơi tự do.
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát các con vật sống dưới nước.
2.Trò chơi có luật: Trời mưa
3. Chơi tự do.
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát nguồn nước máy.
2.Trò chơi có luật: Bịt mắt đá bóng
3. Chơi tự do.
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát nguồn nước suối.
2.Trò chơi có luật: Trời mưa
3. Chơi tự do.
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát nước mưa
2. Trò chơi có luật: Nhảy qua suối nhỏ
3. Chơi tự do.
VỆ SINH ĂN TRƯA
- Giờ ăn tiến hành trong khoảng 60 phút. Cô sắp xếp công việc một cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn. 
- Hướng dẫn và tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Lớp có hai cô thì phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và cô còn lại kết hợp với một số trẻ trực nhật bữa ăn.    Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn.
NGỦ TRƯA
- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. Khi quá số tre vào cô mới cho trẻ nằm để ngủ. Phòng ngủ phải thoáng mát, tránh ánh sáng nhiều. Khi ổn định chỗ ngủ cô có thể hát ru hoặc cho trẻ nghe hát các bài ru, dân ca. Những trẻ khó ngủ cô vỗ về cho trẻ ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện về các nguồn nước.
- Chơi tự do.
- Tô tranh trong vở làm quen chữ cái
- Chơi tự do.
- Tô tranh vở tạo hình
- Chơi tự do.
- Ôn thơ: Hạt mưa
- Chơi tự do các góc.
- Ôn bài hát: Cho tôi đi làm mưa với
- Nêu gương cuối tuần
VỆ SINH, TRẢ TRẺ
- Cô rửa tay, lau mặt mũi cho trẻ sạch sẽ và cho trẻ ngồi vào nơi quy định.
- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
Nội dung
7h15 – 8h30:
Chơi trong giờ đón trẻ và thể dục sáng
1. Tên trò chơi: 
Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi theo chủ đề.
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết.
- Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Đồ chơi ở các góc.
Tiến hành:
Cô hướng trẻ vào các họat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
8h30 – 9h00
Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích
1.Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô các nguồn nước, khi cô nói tên nguồn nước nào thì trẻ tìm lô tô có nguồn nước đó và giơ lên.
 Khi trẻ chơi thạo, cô nói đặc điểm của nguồn nước trẻ tìm và giơ lên.
 2. Trò chơi: Tổ nào nhanh nhất
- Cách chơi: 
+ Cô có các lô tô về các nguồn nước. 
+ Cô chia lớp thành 3 tổ. Trong thời gian là một bản nhạc, lần lượt các thành viên trong tổ bật qua vòng lên tìm các tranh lô tô về nguồn nước vừa tìm hiểu, chạy đem về bỏ vào rổ của đội mình. Trong thời gian là một bản nhạc, tổ nào lấy được nhiều lô tô đúng nhất là tổ thắng cuộc.
3. Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Cách chơi: C« giÊu 1 sè ®å ch¬i sau l­ng c¸c b¹n. C« mêi lÇn l­ît tõng trÎ lªn ch¬i. Cho trÎ ®i quanh líp c« gâ nh¹c cho trÎ t×m, khi ®Õn chç cã ®å ch¬i, c« gâ nh¹c to vµ trÎ biÕt vµ t×m ®å vËt. Nếu trẻ tìm nhầm thì phải lặc lò cò.
9h00 – 9h40
Chơi, hoạt động ở các góc
Tên góc
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Phân vai: 
- Gia đình.
- Cửa hàng tạp hóa.
- Phòng khám.
- TrÎ ch¬i theo nhãm, biÕt phèi hîp c¸c hµnh ®éng trong nhãm.
- TrÎ cïng nhau bµn b¹c, tháa thuËn vÒ chñ ®Ò ch¬i, ph©n vai ch¬i, thÓ hiÖn t×nh c¶m khi ch¬i.
- Đồ dùng gia đình.
- Đồ chơi nấu ăn.
1.Thoả thuận vai chơi:
- C« hái trÎ: Líp m×nh ®ang häc ë chñ ®Ò g×?
- Cho trÎ h¸t bµi: “Cho t«i ®i lµm m­a víi”
+ C¸c con võa h¸t bµi g×?
+ B¹n nhá trong bµi h¸t nãi víi chÞ giã ®iÒu g×?
+ V× sao b¹n nhá l¹i xin lµm nh÷ng h¹t m­a?
 >> C¸c con ¹! Nh÷ng h¹t m­a lµ nh÷ng h¹t n­íc nhá bÐ, nh­ng l¹i rÊt cã Ých ®èi víi ®êi sèng cña con ng­êi. Ngoµi n­íc m­a ra cßn cã n­íc m¸y, n­íc giÕng, n­íc biÓn...nh÷ng nguån n­íc nµy ®Òu rÊt cÇn thiÕt cho ®êi sèng con ng­êi. V× thÕ, c¸c con ph¶i biÕt g×n gi÷ nguån n­íc s¹ch, kh«ng lµm bÈn, « nhiÔm nguån n­íc s¹ch vµ biÕt tiÕt kiÖm n­íc. 
- C« hái trÎ xem ë líp m×nh cã nh÷ng gãc ch¬i nµo?
+ ë gãc x©y dùng c¸c b¸c kü s­ sÏ x©y c«ng tr×nh g×?
+ Gãc ph©n vai c¸c b¸c sÏ ch¬i g×?
- T­¬ng tù c« hái c¸c gãc ch¬i kh¸c vµ cho trÎ vÒ ch¬i ë c¸c gãc mµ trÎ thÝch.
2. Qu¸ tr×nh ch¬i:
- Khi trÎ ch¬i c« ®Õn c¸c gãc vµ nhËp vai ch¬i cïng trÎ:
- C« ®Õn gãc x©y dùng vµ hái:
+ C¸c b¸c ®ang x©y dùng c«ng tr×nh g× thÕ?
+ Chç nµy b¸c ®Þnh x©y g×?
- ë gãc ph©n vai:
+ C¸c b¸c ®ang lµm g× thÕ?
+ Gia ®×nh m×nh ®ang chÕ biÕn mãn ¨n g× thÕ?
+ Gia ®×nh m×nh ®ang sö dông nguån n­íc nµo cho sinh ho¹t hµng ngµy?
- T­¬ng tù c« ®Õn c¸c gãc ch¬i kh¸c vµ nhËp vai ch¬i cïng trÎ.
3. Nhận xét chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ thăm quan một số góc chơi và gợi ý cho trẻ nhận xét. Cô nhận xét chung, tuyên dương và động viên trẻ lần sau chơi tốt hơn.
- Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi vào nơi quy định.
Xây dựng:
Công viên nước
- TrÎ biÕt sö dông c¸c nguyªn vËt liÖu kh¸c nhau mét c¸ch phong phó ®Ó x©y dùng khu vui chơi ngày tết.
- Trẻ biết bố trí công trình đẹp, hợp lí.
- Hàng rào
- Gạch
- Các con vật nuôi.
- Thảm cỏ....
Nghệ thuật:
- Tô, vẽ, nặn, xé dán tranh theo chủ đề.
- Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện 
- TrÎ biÕt sö dông c¸c kü n¨ng t¹o h×nh ®· häc ®Ó t¹o ra s¶n phÈm.
- TrÎ biÕt thÓ hiÖn c¸c bµi th¬, bµi h¸t mét c¸ch tù nhiªn, t×nh c¶m.
- Bót, giấy vẽ
- Tranh về chủ đề
- C¸c bµi th¬, bµi h¸t, truyÖn .
Học tập – sách:
- Xem tranh về các nguồn nước; Các phương tiện đi lại dưới nước; Các con vật sống dưới nước..
- Làm sách tranh về các nguồn nước.
- Trẻ xem tranh, biết nhận biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật của các con vật sống dưới nước.
-Trẻ biết chọn tranh và làm sách tranh đẹp.
- L« t« vÒ ngày nước.
- Tranh ảnh về các nguồn nước; các con vật sống dưới nước; các phương tiện đi lại dưới nước.
Thiên nhiên:
- Chơi với cát và nước.
- Thả thuyền giấy.
- TrÎ høng thó víi c¸c ho¹t ®éng ch¬i.
- Nước.
- Xô, ca.
- Khăn lau.
- Cát.
- Thuyền giấy.
9h40 – 10h30
Chơi ngoài trời
1. Trò chơi vận động: "Nhảy qua suối nhỏ"
- Mục đích: 
+ Rèn sự khéo léo, tự tin, phản xạ nhanh.
- Chuẩn bị:
+ Vẽ một con suối nhỏ, có chiều rộng 35 - 40 cm.
+ Một số bông hoa bằng nhựa.
- Cách chơi:
+ Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35 - 40 cm. Một bên suối để các bông hoa rải rác.
+ Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng.
+ Khi nghe hiệu lệnh: "Nước lũ tràn về", trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà. Ai hái được nhiều hoa là người đó thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm.
2. Trò chơi học tập: "Trời mưa"
- Mục đích:
+ Giúp trẻ nhận biết hiện tượng mưa.
- Chuẩn bị:
+ Không gia rộng rãi cho trẻ chơi.
- Luật chơi:
+ Khi có hiệu lệnh "Trời mưa", mỗi trẻ phải trốn vào một nơi để trú. Ai không tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi.
- Cách chơi:
+ Cô vẽ những vòng tròn trên sân sao cho mỗi vòng cách nhau từ 30 - 40 cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3 - 4 vòng.
+ Trẻ đóng vai bé đang đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của cô. Khi nghe hiệu lệnh cô nói "trời mưa" thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Trẻ nào chạy chậm không tìm được nơi trú mưa thì sẽ bị ướt và phải ra ngoài một lần chơi.
3. Trò chơi dân gian: "Bịt mắt đá bóng"
- ChuÈn bÞ:
+ 2 mò chôp kÝn hoÆc 2 kh¨n bÞt m¾t
+ 2 qu¶ bãng ®Æt c¸ch v¹ch chuÈn 2m (c¸ch nhau 1m)
- LuËt ch¬i:
+ §¸ bãng råi míi ®­îc bá kh¨n
+ Ai kÐo kh¨n bÞt m¾t trªn ®­êng ®i kh«ng ®­îc ch¬i tiÕp n÷a
- C¸ch ch¬i:
 Chia trÎ thµnh 2 nhãm, xÕp thµnh 2 hµng ngang ë 2 bªn líp (gÇn v¹ch chuÈn). Cho hai trÎ lªn ch¬i, ®øng ®èi diÖn víi bãng. Tr­íc khi bÞt m¾t cho trÎ quan s¸t kü vÞ trÝ cña qu¶ bãng. Ai ®¸ tróng, c¸c b¹n vç tay hoan h«. Ai ch¬i xong ®øng vÒ cuèi hµng, c¸c b¹n kh¸c tiÕp tôc ch¬i cho ®Õn hÕt l­ît. Khi trÎ ®· ch¬i th¹o th× n©ng cao yªu cÇu, b»ng c¸ch sau khi cho trÎ quan s¸t vµ bÞt m¾t, c« gi¸o bÕ trÎ quay ®óng mét vßng råi ®Æt trÎ ë vÞ trÝ cò vµ h«: “Hai - ba” ®Ó trÎ ®¸ bãng.
15h20 – 16h00
Chơi, hoạt động theo ý thích
Tên trò chơi:
- Chơi trò chơi tự do.
- Giải các câu đố.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
- Trẻ biết giải các câu đố.
Chuẩn bị:
- Đồ dùng sẵn có trong các góc lớp.
Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi và hướng trẻ thể hiện đúng chủ đề bài dạy, chủ đề.
- Cô đọc các câu đố và chủ đề cho trẻ giải đố.
16h00 – 17h00
Chơi trong giờ trả trẻ
Tên trò chơi:
- Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
Tiến hành:
- Cô hướng trẻ vào các hoat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
---------------------- ˜ & ™ --------------------
HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA CÔ VÀ TRẺ
Thứ 2: Ngày 15 tháng 04 năm 2019
 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng
- Thực hiện kế hoạch theo tuần.
* Đón trẻ:
- Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ: Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. 
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nước
* Thể dục sáng:
- Tập kết hợp bài tập phát triển chung
* Điểm danh:
- Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ.
B. Hoạt động học:
Phát triển nhận thức:
 KHÁM PHÁ KHOA HỌC: 
TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC NGUỒN NƯỚC
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi của một số nguồn nước.
- Biết được lợi ích của nước đối với con người, con vật và cây cối.
2. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng tư duy và ghi nhớ có chủ đích của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua việc trả lời các câu hỏi của cô.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước.
- Biết sử dụng nước tiết kiệm.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh các nguồn nước.
- Lô tô các nguồn nước.
- Vòng thể dục.
* Nội dung tích hợp:
- Văn học "Mưa rơi"; Âm nhạc: "Cho tôi đi làm mưa với"
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ đọc bài thơ: "Mưa rơi"
- Các con vừa đọc xong bài thơ gì?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Những giọt mưa đem lại ích lợi gì?
- Ngoài nguồn nước mưa ra ai còn biết những nguồn nước khác nữa?
>> Các con ạ! Xung quanh chúng ta có rất là nhiều nguồn nước: nước giếng, nước máy, nước biển... các nguồn nước này đem lại lợi ích rất lớn đối với con người, con vật và cây cối đấy! Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng khám phá, tìm hiểu về các nguồn nước nhé!
Hoạt động 2: Nội dung
a. Tìm hiểu về các nguồn nước:
* Cho trÎ quan s¸t tranh ( hoÆc ®o¹n b¨ng) vÒ c¸c nguån n­íc :
C« chØ vµo nguån n­íc ë biÓn vµ hái trΠ:
+ §©y lµ nguån n­íc g×?
+ Các con thấy nước biển như thế nào?
+ Nước biển có tác dụng gì?
+ Mùa hè các con có được bố mẹ đưa đi tắm biển không?
+ Để nguồn nước biển luôn trong sạch các con phải làm gì?
* C« cho trÎ quan s¸t nguån n­íc suèi vµ hái :
+ §©y lµ nguån n­íc g×?
+ N­íc suèi ch¶y ra ®©u?
+ Các con nhìn thấy nguồn nước suối như thế nào?
- Ngoµ

File đính kèm:

  • docGIAO AN HIEN TUONG TU NHIEN 3 4 TUOI 2018 2019_12541930.doc