Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số nghề - Năm học 2022-2023 - Phạm Lê Xuân Thùy
I. YÊU CẦU
- Trẻ biết hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ điểm: “Một số nghề”. Trẻ nhận biết chủ điểm mới: “động vật quanh bé”.
- Trẻ thuộc thơ, các bài hát trong chủ điểm.
- Trẻ yêu quí và kính trọng các nghề.
II. CHUẨN BỊ
- Nội dung các bài hát, thơ, chuyện, kiến thức về: “Một số nghề ”.
- Xắc xô, trống. Sản phẩm tạo hình.
- Tranh chủ điểm: “Động vật quanh bé”.
III. TIẾN HÀNH
+) chủ điểm: “Một số nghề”.
- Vừa qua các con đã thực hiện theo chủ điểm gì? (Một số nghề)
- Cô cho trẻ kể các nghề mà trẻ biết.
- Ích lợi của các nghề trong xã hội?
- Cho trẻ nói về những điểm giống và khác nhau của một số nghề.
- Trò chuyện về một số dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh một số dụng cụ, sản phẩm, hoạt động của một số nghề.
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng các nghề trong xã hội.
- Cô trẻ cùng đọc lại những bài thơ, hát những bài hát về chủ điểm.
- Cô cho trẻ quan sát xem trong lớp có những sản phẩm gì mà cô trẻ đã làm được trong chủ điểm này.
- Cho cả lớp hát và vận động bài:"Cháu yêu cô thợ dệt”
- Các con đã thực hiện được những kĩ năng gì về tạo hình? (Vẽ, cắt dán, vo, vò.)
- Cho trẻ xem 1 số sản phẩm tạo hình của các bạn.
- Con đã làm như thế nào?
- Các bạn nhận xét gì?
- Cho trẻ hát và vận động cá nhân, nhóm theo nhạc bài: “Cháu yêu cô chú công nhân, bác đưa thư vui tính, tía má em”.
- Cho trẻ đọc thơ: “Ứớc mơ của Cu Tí”.
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ Thời gian thực hiện: 4 Tuần (Từ ngày 06 tháng 02 đến ngày 03 tháng 03 năm 2023) Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động học và các hoạt động khác trong ngày I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. a. Dinh dưỡng - sức khỏe: 22. Trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm - Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. - Nhận ra và không làm một số việc nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh. - Nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn. - Phân biệt nơi bẩn, nơi sạch, nơi nguy hiểm, nơi không nguy hiểm. - Chơi ở nơi sạch và an toàn. - Bé tự xếp giường gối và kê bàn ghế. b. Phát triển thể chất: 1. Trẻ biết tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp - Phối hợp động tác của BTPTC, TDS và kiểm soát sự phát triển các nhóm cơ và hô hấp - Bé tập thể dục sáng. 8. Trẻ biết thực hiện cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay- mắt và sử dụng một số đồ dùng dụng cụ. - Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay (Bẻ, nắn, lắp ráp, xếp chồng ) - Vẽ hình, sao chép chữ cái, chữ số, cắt theo hình vẽ, ghép và dán hình. - Vẽ dụng cụ nghề thợ mộc - Bé sao chép chữ cái, chữ số 10.Trẻ biết tung, đập và bắt được bóng bằng hai tay. - Tung, đập và bắt bóng tại chỗ bằng 2 tay. - Đi, đập và bắt được bóng 4-5 lần liên tiếp. - Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân - Tung và bắt bóng bằng hai tay. - Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân - Đi, đập và bắt được bóng 4-5 lần liên tiếp. - Hội thi bé khỏe nhanh tay. II. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ a.Làm quen văn học: 26. Trẻ nhận ra sắc thái biểu cảm lời nói khi vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi. - Một số trạng thái cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận `qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc, hoàn cảnh. Thể hiện cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói. - Góc thư viện, đọc sách, thể hiện vai nhân vật - Trò chuyện về chú bộ đội - Trò chuyện về nghề y 27. Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động. - Phân biệt một số hành vi đúng − sai khi tham gia giao thông. - Thực hiện được một số quy định khi tham gia giao thông. - Hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng những lời nói phù hợp trong sinh hoạt hàng ngày. Thực hiện được lời chỉ dẫn 2,3 hành động liên tiếp - Không được ngồi trên đầu xe hoặc giỏ xe - Không được đứng trên xe. Không ngồi ngược chiều của xe,... - Ngồi cho hai chân về hai bên, hai tay ôm người lái xe và đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe đạp, điện hoặc xe máy. - Bé thể hiện giỏi - Bé chơi ngoài sân - Chơi: Gấu và người thợ săn, kéo cưa lừa xe, ai làm chú bộ đội guống nhất, nhảy tiếp sức, cửa hàng bán hoa, người chăn nuôi giỏi, gieo hạt, trời mưa,người đưa thư, dệt vải, ai nhanh hơn" - Chọn hình ảnh đúng sai khi tham gia giao thông - Bé thực hiện an toàn giao thông 28.Trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản gần gũi. - Hiểu và nói được 1 số từ khái quát, từ trái nghĩa Bé nói giỏi 29.Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi của trẻ. - Sử dụng các bộ phim hoạt hình GD ATGT - 20 tập phim hoạt hình thuộc CT Tôi yêu Việt Nam Thông qua các vấn đề giao thông gần gũi với cuộc sống của trẻ em ở các vùng miền ở Việt Nam để giáo dục trẻ về ATGT - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với với độ tuổi và nói được tên, hành động, tính cách của nhân vật, tình huống trong câu chuyện, kể lại nội dung chính hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện. - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. - Bước đầu có ý thức thực hiện một số quy định đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. - Đồng tình với những hành vi đúng và không đồng tình với những hành vi sai về an toàn giao thông. - Bé chơi đóng kịch, đọc thơ thể hiện từng vai nhân vật - Đọc đông dao, ca dao về chủ điểm - Đọc thơ: "Chú bộ đội hành quân trong mưa, bát cơm ngày mùa, làm bác sĩ, đi cầu đi quán" - Truyện: "Thần sắt" - Xem hoạt hình về an toàn giao thông 30. Trẻ nói rõ ràng. - Phát âm đúng và rõ ràng những điều muốn nói để người khác hiểu được. - Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu - Bé giao tiếp cùng cô và các bạn. - Xem tranh trò chuyện về ngành quân đội. - Làm quen một số dụng cụ của nghề y. 31. Trẻ sử dụng được các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày. - Sử dụng đúng các danh từ, động từ, tính từ, từ biểu cảm, hình tượng trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp. - Bé nói nhanh - Quan sát về công việc của chú bộ đội - Chơi: Ai nói đúng, bịt mắt đá bóng, cướp cờ, ném vòng cổ chai, đổi khăn, kéo co" 32.Trẻ sử dụng được các loại câu khác nhau trong giao tiếp. - Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh trong giao tiếp. - Bé xem sách, báo, tạp chí và cùng nhau giao lưu phát triển vốn từ, cách đặt câu - Trò chuyện về nghề y, trò chuyện về bán hàng và người mua hàng - Trò chuyện về bác nông dân. 33.Trẻ sử dụng được lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp - Bé sử dụng từ ngữ, câu đơn giản giao tiếp ở mọi lúc mọi nơi - Trò chuyện về nghề nghiệp của người thân trong gia đình. - Trò chuyện về bác đưa thư. - Trò chuyện về nghề xây dựng. - Trò chuyện về nghề thợ may 34.Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. - Trò chơi nhận diện và phân loại PTGT. - Mô tả về phương tiện, nơi vận hành của phương tiện để đội bạn đoán, - Chủ động trao đổi, chỉ dẫn các bạn trong hoạt động chơi để đi đến một thống nhất và hướng dẫn bạn đang giải quyết một vấn đề nào đó. - Hợp tác cùng bạn trong quá trình hoạt động. - Quy định khi tham gia giao thông - Trò chơi vận động đóng vai người tham gia giao thông. - Lựa chọn đáp án đúng - Bé xem sách, báo, tạp chí và cùng nhau giao lưu pháttriển vốn từ, cách đặt câu - Bé chơi an toàn giao thông 35.Trẻ biết kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được. - Kể lại sự việc hiện tượng rõ ràng, mạch lạc theo trình tự Chú ý thái độ của người nghe để điều chỉnh cách kể hoặc giải thích lại lời kể. - Bé kể về nghề của người thân 37. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. - Mạnh dạn chủ động giao tiếp với mọi người. Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau và duy trì, phát triển cuộc trò chuyện. - Bé giao lưu giỏi 38. Tự giác điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. - Bé cùng bạn giao tiếp giờ chơi hoạt động theo ý thích 39.Trẻ biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp, Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. - Chú ý lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói và trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói. - Chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác, không nói chen vào khi người khác đang nói với người khác - Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt - Bé xem các tình huống trong giao tiếp: Chào hỏi lễ phép, cách xin lỗi, cảm ơn, không ngắt lời người khác nói.... - Xem hình ảnh về một số nghề phổ biến ở địa phương - Quan sát dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. - Bé xử lý tình huống trong giao tiếp 42. Trẻ thích đọc những chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh. + Thích đọc những chữ cái đã biết trong sách, truyện, bảng hiệu,... + Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có ở MTXQ Tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách, hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết. - Bé chơi với góc: Bé yêu đọc sách 45. Trẻ nhận biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống. - Nhận biết và phân biệt một số phương tiện giao thông thông dụng và một số biển báo giao thông. - Nhận biết một số dịch vụ khi tham gia giao thông. Phân biệt một số hành vi đúng − sai khi tham gia giao thông. - Nhận biết một số phương tiện giao thông: Đường bộ; đường sắt; đường thuỷ; đường hàng không. - Nhận biết những hậu quả nguy hiểm khi không thực hiện quy định về an toàn giao thông. - Nhận biết những nơi qua đường an toàn: Nơi có vạch kẻ đường, cầu vượt hoặc hầm qua đường dành cho người đi bộ - Nhận biết cách đội mũ bảo hiểm đúng cách. - Một số kí hiệu, biểu tượng xung quanh: Kí hiệu một số biển báo giao thông. - Nhận ra các kí hiệu quen thuộc trong cuộc sống. (kí hiệu đồ dùng cá nhân, biển báo giao thông, không hút thuốc lá, bỏ rác vào thùng rác, nhà vệ sinh, cấm lửa, Lối ra) - Làm quen với một số phương tiện giao thông quen thuộc: Tên gọi, đặc điểm, công dụng - Tai nạn giao thông xảy ra: Thương tật, chết chóc. - Nhận biết hệ thống báo hiệu đường bộ. (1) Đèn tín hiệu GT (2) Một số biển hiệu giao thông đường bộ: Biển báo cấm; Biển báo báo nguy hiểm; Biển hiệu lệnh; Biển chỉ dẫn. - Đội mũ đúng cách cài dây, mũ phải đảm bảo chất lượng kiểm định. Bé nhận biết ký hiệu xung quanh - Bé với biển báo giao thông 48.Trẻ biết sử dụng các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh, biết đặt các câu hỏi. - Sử dụng các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: Tại sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Do đâu mà có? Và biết đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Làm bằng gì? - Bé trao đổi nhanh 49.Trẻ biết đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát. - Thay một từ hoặc một cụm từ của một bài hát. - Thay tên mới cho câu chuyện phản ánh đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Đặt tên cho đồ vật mà trẻ thích - Bé đặt tên hay 51.Trẻ biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói. - Xem và nghe, đọc các loại sách khác nhau. - Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệuđể thực hiện điều muốn truyền đạt. - Bé chơi với sách b.Làm quen chữ cái: 52.Trẻ biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân Hướng trẻ tự mình viết ra, tạo ra những biểu tượng, hình mẫu kí tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các kí hiệu, chữ từ để chỉ biểu thị, cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân và đọc lại được những ý mình đã viết ra. - Làm quen nhóm chữ cái h,k - Làm quen nhóm chữ cái p,q 53. Trẻ thực hiện được việc bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái. Cầm bút viết và ngồi viết đúng cách. Sao chép chữ cái, từ, tên của mình. Sử dụng các dụng cụ viết,vẽ khác nhau . Bắt chước hành vi viết trong vui chơi và các hoạt động hàng ngày. - Trò chơi nhóm chữ h,k - Trò chơi nhóm chữ p,q 55.Trẻ biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. - Khi “ viết” biết viết từ trái sang phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết. - Tìm ký hiệu riêng theo tên trẻ - Bé nhận biết các ký hiệu trong trường như: Ký hiệu nhà vệ sinh. 56. Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học - Bé tìm và đọc chữ cái ở trong lớp, ngoài sân. a.Khám phá khoa học III.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 57.Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh - Tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới;....; Đặt câu hỏi “Tại sao ?” - Bé biết gì về nghề nông - Khám phá về nghề y. - Bé biết gì về nghề thợ mộc 58.Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng. - Phối hợp các giác quan khác nhau để quan sát, xem xét, thảo luận về đặc điểm sự vật hiện tượng. - Quan sát dụng cụ, sản phẩm của một số nghề quen thuộc 68.Trẻ phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. - Phân loại phương tiện giao thông theo 2-3 dấu hiệu. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu. - Bé phân loại dụng cụ sản phẩm một số nghề 69.Trẻ hay đặt câu hỏi. - Đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin về một sự vật, hiện tượng, hay người nào đó - Bé hỏi hay 71.Trẻ nhận ra và loại một đối tượng không cùng nhóm với các loại đối tượng còn lại. - Nhận ra sự khác biệt của các đối tượng không cùng nhóm. Giải thích, loại bỏ đối tượng khác biệt. - Gạch bỏ đối tượng không cùng nhóm 2. Khám phá xã hội: 92.Trẻ kể ra một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. - Tên gọi, công dụng, sản phẩm các hoạt động và ý nghĩa các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. - Bé chọn nghề nào 93.Trẻ nhận biết đặc điểm nổi bật và thể hiện cảm xúc, tình cảm đối với ngày lễ hội. - Tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số lễ hội: Tết trung thu; tết nguyên Đán, .... - Thể hiện cảm xúc, tình cảm đối với các ngày hội ngày lễ: Em yêu chú bộ đội, Tết nguyên đán... - Nghề bé yêu b.Làm quen với toán: 72.Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. - Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10 - Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm đối tượng trong phạm vi 8. Nhận biết số 8. - Nhận biết MQH hơn kém về số lượng trong phạm vi 8. 73.Trẻ biết gộp, tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. - Tách, gộp 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau và nói được kết quả. - Thêm bớt chia nhóm đối tượng có số lượng 8 thành 2 phần. 74.Trẻ biết so sánh số lượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả. - So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10. - So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10. - Bé so sánh số lượng chén, muỗng của 2 nhóm - Thực hiện vở LQVT 75.Trẻ nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. - Ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (số nhà, biển số xe.) - Con số vui nhộn 76.Trẻ biết cách đo độ dài các vật và nói kết quả đo. - Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau. - Đo độ dài các vật, so sánh và nói kết quả đo - Bé đo độ dài của phòng học 79.Trẻ phân biệt các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. - Tên gọi, đặc điểm hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. - Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu - Tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau - Bé chơi với hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. IV.PHÁT TRIỂN THẨM MĨ a.Hoạt động tạo hình: 96. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, cắt, xé dán, nặn, xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. - Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. - Phối hợp các kỹ năng cắt để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối: Cắt lượn sát theo đường viền thẳng, cong của các hình đơn giản. Cắt rời được hình, không bị rách. Dán được các hình vào đúng vị trí không bị nhăn - Phối hợp các kỹ năng xé dán để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. - Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. - Phối hợp các kỹ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. - Vẽ dụng cụ, sản phẩm một số nghề - Thợ may tí hon - Cắt và trang trí áo bác sĩ - Xé dán dụng cụ nghề nông - Dán trang phục của nghề cảnh sát, công nhân. - Nặn dụng cụ một số nghề 97.Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản. - Lựa chọn và sử dụng một số (khoảng 2-3 loại) vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm - Đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động - Trang trí váy áo từ các nguyên vật liệu khác nhau. 98.Trẻ nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình. - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân. - Đặt tên và giữ gìn sản phẩm - Bé chơi với đất nặn. 100. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục. - Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục. - Bé nói hay 101.Trẻ thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình. - Có cách thực hiện 1 nhiệm vụ khác hơn so với chỉ dẫn cho trước mà vẫn đạt kết quả tốt, đỡ tốn thời gian. - Làm ra sản phẩm tạo hình không giống cách các bạn khác làm. - Bé gấp đồ chơi trong hoạt động ngoài trời. b. Hoạt động Âm nhạc: 102.Trẻ nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc - Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ điển) - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của bài hát, bản nhạc. - Bác đưa thư vui tính, cháu yêu cô thợ dệt, cô giáo miền xuôi. 103. Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Cháu yêu cô chú công nhân, lớn lên cháu lái máy cày 104. Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhip, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp) - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc theo ý thích. - Bé hát múa ở hoạt động góc. - Bé yêu thương, đoàn kết với bạn. - Biểu diễn văn nghệ V.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI 108. Trẻ biết vị trí, trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học. - Biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em trong gia đình; là bạn/ cháu trong lớp học. Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo. 111.Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân 111.Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân - Bé cố gắng hoàn thành công việc được giao 112. Trẻ thể hiện được sự cố gắng hoàn thành công việc đến cùng, vui thích khi hoàn thành công việc. 112. Trẻ thể hiện được sự cố gắng hoàn thành công việc đến cùng, vui thích khi hoàn thành công việc. - Bé nhanh tay 114.Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân. - Bé trao đổi nhanh 115.Trẻ nhận biết được các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. - Nhận ra và nói được trạng thái, cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh. - Bé chơi hòa đồng với bạn. 121.Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích. - Kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi an ủi, giải thích, chia sẻ. - Bé chia vui, an ủi và động viên bạn. 123. Trẻ biết thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè; chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. - Yêu mến, quan tâm đến bạn bè, chơi trong nhóm bạn bè vui vẻ, thoải mái - Chia sẻ thông cảm với bạn bè trong nhóm chơi - Chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài được cuộc trò chuyện. - Bé xin lỗi, cảm ơn, vâng lời ông, bà, cha, mẹ và cô giáo. 124. Trẻ biết lắng nghe ý kiến, trao đổi thỏa thuận, thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với bạn. - Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp. Giao tiếp thoải mái, tự tin - Lắng nghe và không ngắt lời người khác đang nói; trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm của bản thân với bạn bè, người thân. - Sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự - Bé xếp hàng giỏi 125.Trẻ có nhóm bạn chơi thường xuyên. - Chơi theo nhóm bạn và có bạn thân hay chơi cùng nhau. - Nhóm bạn bé yêu 127. Trẻ biết trao đổi ý kiển của mình với bạn - Trình bày ý kiến của mình với các bạn để thỏa thuận và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung với thái độ tôn trọng lẫn nhau. - Xem những hành vi đúng, sai đối với môi trường và quan tâm chăm sóc cây cối. 128.Trẻ chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. - Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn. - Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc. - Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận - Bé tiết kiệm điện nước. 130.Trẻ nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác. - Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác -
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_mot_so_nghe_nam_hoc_2022_2023.doc