Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số phương tiện và luật an toàn giao thông - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Thảo

TD sáng: Yêu cầu trẻ tập được các động tác trong bài tập thể dục sáng:

+ Hô hấp: Gà gáy, thổi bóng, 2 tay vươn lên cao.

+ Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đưa xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.

+ Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, phía sau; 1 chân đưa lên trước, rồi co chân vuông góc; chân đưa sang phải sang trái; chân đưa phía trước, khụy gối;.

+ Lườn bụng: 2 tay đưa lên trên, cúi người tay chạm mũi bàn chân; vặn người sang trái, sang phải,.

+ Bật nhảy: Bật tiến lùi; bật tách khép chân;.

- Hoạt động chơi: Chơi các trò chơi: Những quả bóng xinh; Tung bãng; luồn luồn cảnh dế.

- Hoạt động học: Tập thành thục bài tập phát triển chung theo hiệu lệnh, bài hát, bản nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố, Đường em đi, Em đi chơi thuyền, .

 

doc9 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 11/01/2025 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số phương tiện và luật an toàn giao thông - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MN TT RẠNG ĐÔNG
KHỐI MẪU GIÁO 5 TUỔI

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG
(Thời gian thực hiện 3 tuần từ 22/02 – 12/03/2021)

I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ÐỘNG GIÁO DỤC:
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
 
Giáo dục phát triển thể chất
MT 1. Thực hiện thuần thục các động tác bài thể dục theo hiệu lệnh, bài hát, bản nhạc.
- Tập các động tác: Hô hấp, tay, lườn - bụng – lườn, chân, bật nhảy theo
yêu cầu của cô giáo.
- Trß ch¬i luyÖn tËp cñng cè vËn ®éng : §i, ch¹y, thay ®æi theo hiÖu lÖnh của cô.
- TD sáng: Yêu cầu trẻ tập được các động tác trong bài tập thể dục sáng: 
+ Hô hấp: Gà gáy, thổi bóng, 2 tay vươn lên cao...
+ Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đưa xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
+ Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, phía sau; 1 chân đưa lên trước, rồi co chân vuông góc; chân đưa sang phải sang trái; chân đưa phía trước, khụy gối;...
+ Lườn bụng: 2 tay đưa lên trên, cúi người tay chạm mũi bàn chân; vặn người sang trái, sang phải,...
+ Bật nhảy: Bật tiến lùi; bật tách khép chân;...
- Hoạt động chơi: Chơi các trò chơi: Những quả bóng xinh; Tung bãng; luồn luồn cảnh dế...
- Hoạt động học: Tập thành thục bài tập phát triển chung theo hiệu lệnh, bài hát, bản nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố, Đường em đi, Em đi chơi thuyền, ....
MT 8. Trẻ biết phối hợp nhịp nhàn giữa chân, tay, mắt trong các hoạt động tung, ném, bắt, chuyền bóng...
- Trẻ thực hiện vận động tung ném và bắt bóng, chuyền và bắt bóng,...
- Hoạt động học: Thực hiện bài tập:
+ Tung và bắt bóng.
+ Ðập và bắt bóng bằng 2 tay.
+ Chuyền và bắt bóng qua đầu, qua chân.
+ Ném xa bằng một tay và 2 tay.
+ Ném trúng đích bằng một tay, 2 tay.
- HÐ chơi: trò chơi: Ai ném xa nhất, Ai nhanh hơn,...
MT9. Thể hiện sự nhanh, mạnh, khéo thực hiện các bài tập bật nhảy. 
Trẻ thể hiện sự khéo léo khi thực hiện các vận động bật nhảy:
- Bật liên tục vào vòng.
- Bật xa 40- 50 cm.
- Bật nhảy từ trên cao xuống (40- 45 cm)
- Nhảy tách khép chân
- Đi nối gót giật lùi
Ho¹t ®éng häc: TrÎ thùc hiÖn tèt c¸c bµi tËp:
+ Bật liên tục vào vòng.
+ Bật xa 40- 50 cm.
+ Bật nhảy từ trên cao xuống (40- 45 cm)
+ Nhảy tách khép chân.
+ Đi nối gót giật lùi.
H§ ch¬i: 
+ Ch¬i ngoµi trêi: Ch¬i gãc vËn ®éng, ch¬i víi ®å ch¬i trªn s©n tr­êng...
+ C¸c trß ch¬i: Những chú ếch con; Ai bật khéo hõn, Chiếc vòng kì diệu..
- H§ ®ãn trÎ: TrÎ ch¬i c¸c trß ch¬i, ch¬i víi c¸c ®å ch¬i trªn s©n tr­êng...
MT 31. Không chơi ở những nơi mất vệ sinh. (CS23)
Phân biệt được nơi bẩn, không an toàn(Hố rác, gần đường nước thải,...) và nơi sạch sẽ, an toàn (Sân chơi an toàn, sàn nhà không bụi bẩn...)
- H§ vÖ sinh c¸ nh©n: Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung của trường lớp...
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy: Trß chuyÖn víi trÎ về những địa điểm an toàn trẻ có thể chơi: Khu vực sân trường, khu công viên... có sự quan sát của cô giáo và người lớn, những điểm không an toàn trẻ không được chơi: Lan can nhà tầng, khu nhà bếp, gần công trình, gần đường đi...
- HĐ chơi: Lựa chọn tranh ảnh những nơi an toàn và không an toàn, Phân biệt hành vi bảo vệ môi trường: biết bỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi, biết giúp cô nhặt rác trân trân trường vào thùng rác, biết nhắc người khác tham gia bảo vệ môi trường... và hành vi làm ô nhiễm môi trường...

MT 33. Biết kêu cứu và chạy hỏi nơi ngay hiểm. (CS25)
Khi gặp nguy hiểm (bị đánh, bị ngã, bị thương, chảy máu, ...):- Kêu cứu
- Gọi người lớn. 
- Nhờ bạn gọi người lớn
- Hành động tự bảo vệ
- H§ häc: TrÎ tham gia ho¹t ®éng nhận biết:
+ Biết không sờ vào các thiết bị không an toàn, không tự ý ra khỏi trường,...
+ Gọi người lớn. 
+ Nhờ bạn gọi người lớn
+ Hành động tự bảo vệ
- H§ ch¬i: TrÎ høng thó víi c¸c trß ch¬i: Ng­êi lÝnh tµi ba, Chú lính cưu hộ, Ng­êi ®Çu bÕp,Thuyền về bến...
Giáo dục phát triển nhận thức
MT 37. Trẻ nêu công dung, đặc điểm của 1 số phương tiện giao thông và phân loại theo 2-3 dấu hiệu. (CS 93)
- Trẻ quan sát và nêu được đặc điểm, công dụng của 1 số phương tiện giao thông.
- So sánh các loại PTGT.
- Phân loại PTGT theo 2-3 dấu hiệu.
- HĐ học: 
+ Tìm hiểu các loại PTGT và phân loại,...
+ Tìm hiểu PTGT đường bộ
+ Tìm hiểu PTGT đường sắt
+ Tìm hiểu PTGT đường hàng không
+ Tìm hiểu về PTGT đường thủy
+ Tìm hiểu luật lệ giao thông.
+ So sánh các loại PTGT.
- HĐ chơi:
* Chơi ngoài trời: Thuyền về bến, ô tô và chim sẻ, chăm sóc cây, vẽ tranh về các loại cây, hoa,...
* Chơi ở các góc: 
- Gãc ph©n vai: 
+Gia ®×nh, b¸n hµng: HiÖu s¸ch vÒ c¸c lo¹i phương tiện giao thông, luËt giao th«ng
+Gia ®×nh b¸c cÊp d­ìng, ®ãng vai c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh l¸i xe ®i du lÞch.
- Gãc XD:
+X©y dùng gara cho « t«, x©y dựng khu bãi đỗ xe, x©y dùng bến xe buýt , X©y dùng nhµ m¸ys¶n xuÊt c¸c lo¹i ph­¬ng tiÖn giao th«ng, X©y dùng khu neo đậu tàu thuyền,...
- Gãc t¹o h×nh: 
+T« mµu, xÐ d¸n, gấp c¸c lo¹i PTGT: ¤ t«, xe m¸y, xe ®¹p, thuyền, máy bay...
+ Ch¬i víi ®Êt nÆn
+ T« mµu c¸c tranh c¸c lo¹i PTGT
- Gãc ©m nh¹c: H¸t, móa, vËn ®éng c¸c bµi h¸t : Em ®i ch¬i thuyÒn, mét ®oµn tµu,b¸c ®­a th­ vui tÝnh, em ®i qua ng· t­ ®­êng phè.
- Gãc s¸ch:
+ Xem s¸ch tranh truyÖn vÒ c¸c loại PTGT, biÕt gi÷ g×n s¸ch vë vµ trß chuyÖn cïng b¹n.
- Gãc TN: Gieo h¹t; ch¨m sãc c©y; x©y ao c¸;®o thÓ tÝch dung tÝch cña n­íc b»ng chai, b¸t cèc
 MT 51: Đo độ dài và nói kết quả đo. (CS106)

Chọn được dụng cụ làm thước đo. Đặt thước đo và nói đúng kết quả đo
- H§ häc: 
+ Đo độ dài của 1 vật bằng các thước đo khác nhau.
+ Đo độ dài của các vật bằng 1 thước đo và nói kết quả đo.
- H§ ch¬i:
+ Thước đo diệu kỳ, Chiếc thước và người kỹ sư giỏi...
MT57. Biết loại 1 đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.(CS115)
- Nhận ra sự giống nhau của 2 hoặc một nhóm đối tượng 
- Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng trong nhóm so với những cái khác.
- Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng đó.
- H§ häc: 
+ Loại 1 đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.
- H§ ch¬i:
+ Yªu cÇu trÎ lÊy ®å dïng, ®å ch¬i và sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu 
+ Trß ch¬i: Ai nhanh h¬n, Ai khéo thế,...


Giáo dục phát triển ngôn ngữ
MT 75. Trẻ biết kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định (CS71)
- Trẻ kể lại nội dung câu chuyện một cách rõ ràng theo trình tự nhất định.
- Trẻ hiểu và nói lại được nội dung chính của câu chuyện sau khi được nghe, kể hoặc đọc lại chuyện đó, có thê thay đổi lại 1 vài tình tiết trong nội dung câu chuyện.
- Thích thích sáng tạo truyện theo tranh, đồ vật và kinh nghiệm của bản thân.
- §ãn tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy: Giao tiÕp víi c« vµ bạn.
- HĐ học: 
+ Cho trẻ đọc thơ, kể chuyện; trò chuyện về nội dung bài thơ, câu chuyện về chủ đề: Truyện "Thỏ con đi học"; Thơ "Chú cảnh sát giao thông"; " Bó hoa tặng cô";..
+ Trẻ đọc biểu cảm bài thơ, lời thoại trong câu chuyện: Truyện "Thỏ con đi học"; Thơ "Chú cảnh sát giao thông"; " Bó hoa tặng cô";..
+ Hiểu nghĩa của từ khó trong câu chuyện, bài thơ,...
+>Khám phá về:
+ Các loại PTGT
+ Luật giao thông đường bộ?
+ Biển báo giao thông
+ Ngày hội cả bà và mẹ
- HĐ chơi: Trẻ tham gia trò chơi đóng kịch và l¾ng nghe ý kiÕn nhËn xÐt cña c¸c b¹n, c«; sử dụng nhiều danh từ, tính từ hay liên từkhác nhau, những từ thông dụng và các loại câu đơn và câu đơn mở rộng để diễn đạt ý.
+ Chỉ dẫn bạn trong các ho¹t ®éng, có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để làm rõ một thông tin khi nghe mà không hiểu.
+ Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc về một sự việc, sự vật, con người mà trẻ biết hoặc nhìn thấy.
MT 83. Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao
- Đọc bài thơ, đồng dao, cao daotập thể hiện diễn cảm qua nội dung bài thơ
- §ãn tr¶ trÎ, trß chuyÖn hµng ngµy: Giao tiÕp víi c« vµ bạn.
- HĐ học: 
+ Cho trẻ đọc thơ, kể chuyện; trò chuyện về nội dung bài thơ, câu chuyện về chủ đề: Truyện "Thỏ con đi học"; thơ "Chú cảnh sát giao thông"; " Bó hoa tặng cô";..
+ Trẻ đọc biểu cảm bài thơ, lời thoại trong câu chuyện: "Thỏ con đi học"; thơ "Chú cảnh sát giao thông"; " Bó hoa tặng cô";..
- HĐ chơi: Trẻ tham gia trò chơi đóng vai ở các góc và l¾ng nghe ý kiÕn nhËn xÐt cña c¸c b¹n, c«; sử dụng nhiều danh từ, tính từ hay liên từkhác nhau, những từ thông dụng và các loại câu đơn và câu đơn mở rộng để diễn đạt ý trong giao tiếp khi chơi cùng bạn.
MT 93. Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. (CS87)

- Trẻ vẽ tranh, vẽ ký hiệu biển báo giao thông, nói được về ký hiệu tranh vẽ, biển báo hoặc đoạn viết phù hợp.
- HĐ chơi:
+ Góc sách truyện: Trẻ vẽ tranh, vẽ ký hiệu biển báo giao thông, nói được về ký hiệu tranh vẽ, biển báo
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ trß chuyÖn hµng ngµy: Mạnh dạn, chủ động trß chuyÖn víi c« vµ c¸c b¹n; Thể hiện cảm xúc, ý nghĩ của mình bằng các ký hiệu.
MT 97. Trẻ nhận dạng được chữ cái s,x trong bảng chữ cái tiếng Việt (CS 91).
- Nhận dạng và phát âm, chơi được một số trò chơi các chữ s,x có trong các từ trong tranh.
* Hoạt động học:
- Làm quen chữ cái: s,x
- Trò chơi chữ cái đã học: h,k,g,y,s,x
* Hoạt động chơi:
+ Đọc đồng dao
+ Tìm gạch chân chữ cái h,k,g,y,s,x
trong các từ, vẽ chữ cái theo khả năng
+ Tô các nét của chữ cái h,k,g,y,s,x theo khả năng và theo ý thích.
+ Nặn chữ cái đã học.
 
Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội


MT 119. Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. (CS45)

- Giúp đỡ bạn khi nhìn thấy bạn ngã, bạn ốm, bạn chưa hoàn thành công việc...
- Giúp đỡ người lớn, người thân, cô giáo khi có yêu cầu.
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ trß chuyÖn hµng ngµy: Trß chuyÖn cïng c« vµ c¸c b¹n thÓ hiÖn sù ®oµn kÕt chia vui, chia sẻ víi b¹n khi gặp khó khăn...
- H§ ch¬i: TrÎ ch¬i cïng víi b¹n trong c¸c nhãm ch¬i, thÓ hiÖn sù quan t©m tíi b¹n, biÕt cæ vò b¹n và chia sẻ với bạn khi tham gia trß ch¬i.
+ Trß ch¬i: "B¹n ë ®©u", "V× sao l¹ thÕ"....
MT 121. Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động. (CS 47)
- Biết tự kiềm chế, bình tĩnh chờ đến lượt khi đựơc nhận quà, đồ chơi... khi tham gia vào hoạt động
- Có khả năng nhường chỗ nhường lượt cho người khác. 
- HĐ chơi: 
Biết giải quyết mâu thuẫn, xung đột khi chơi.
+ Đoàn kết với bạn khi chơi.
+ Liên kết giữa các góc chơi.
+Biết tự kiềm chế, bình tĩnh chờ đến lượt khi được nhận quà, đồ chơi...
- HĐ đón, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày: Lựa chọn góc chơi, chơi cùng với bạn và giải quyết mâu thuẫn nếu có.

 MT 118. Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi. (CS44)
- Thái độ của trẻ khi lớp được nhận 1 số đồ chơi mới. Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn (khi có đồ chơi mới) Trẻ hào hứng nói về những kinh nghiệm trẻ đã biết, nói về sản phẩm của mình. VD: Hôm qua là sinh nhật của mình mình nhận được rất nhiều quà các bạn ạ! Đó là chiếc ô tô màu xanh; búp bê tóc vàng
- H§ ch¬i: 
+ Trß ch¬i : "BÐ thÝch lµm g×?" "NghÖ sü tµi ba"...
+ Chơi đoàn kết với bạn trong nhóm chơi.
- H§ ®ãn tr¶ trÎ hµng ngµy: Trß chuyÖn vÒ thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày; chia sẻ cảm xúc, đồ dùng đồ chơi cùng bạn.
MT 131. Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày. (CS57)
Thể hiện các hành vi đúng đối với MTXQ trong sinh hoạt hàng ngày như:
- Giữ gìn vệ sinh trong lớp, ngoài đường. 
- Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- Biết sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày ở nhà và ở trường.
- H§ ®ãn, tr¶ trÎ trß chuyÖn hµng ngµy: Trß chuyÖn cïng c« vµ c¸c b¹n thÓ hiÖn hành vi bảo vệ môi trường.
- H§ ch¬i: TrÎ ch¬i cïng víi b¹n trong c¸c nhãm ch¬i, Thể hiện các hành vi đúng đối với MTXQ trong sinh hoạt hàng ngày như:
+ Giữ gìn vệ sinh trong lớp, ngoài đường. 
+ Tắt điện khi ra khỏi phòng.
+ Biết sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày ở nhà và ở trường.+ Trß ch¬i: "B¹n ë ®©u", "V× sao l¹ thÕ"....

Giáo dục phát triển thẩm mỹ
 MT 138. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. (CS100)
- Hát đúng lời bài hát
- Hát đúng giai điệu bài hát
- HĐ học:
+ Dạy hát : Em đi chơi thuyền, quà mùng 8.3, Em di qua nga tư đường phố ,...
+ Vận động theo nhạc bài hát: Em đi chơi thuyền, quà mùng 8.3,...
+ Nghe hát: Anh phi công ơi, gửi anh 1 khúc dân ca, xe chỉ luồn kim Lý chiều chiều ,Bèo dạt mây trôi ,lý hoà lam,hoa thơm bướm lượn ...
- HĐ chơi;
+ Góc nghệ thuật: Ban nhạc của bé,...
+ Trò chơi: Tai ai tinh, nốt nhạc vui, ô cửa bí mật, giai điệu thân quen,...
MT 143. Phối hợp các kỹ năng xé dán để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối.
- Phối hợp kỹ năng nặn: vẽ, xé, dán cắt,... để tạo thành sản phẩm tạo hình.
- HĐ học:
+ Cắt dán xe buýt
+ XÐ d¸n thuyÒn trªn biÓn
+ VÏ hoa tÆng mÑ
- HĐ chơi:
+ Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, làm đồ dùng đồ chơi theo ý thích của trẻ: nặn 1 số sản phẩm: ô tô, thuyền,...;gấp thuyền, xé dán thuyền trên biển,...
II/Môi trường giáo dục:
II/Môi trường giáo dục:
1. Môi trường trong lớp:
 - Các tranh ảnh giới thiệu về các loại PTGT, luật giao thông...
 - Đồ chơi các con giống ,mũ các loại PTGT: ô tô, xe máy, thuyền, máy bay...
 - Sách vở ,đồ dùng của trẻ : vở tạo hình ,LQVT,LQCC,vở tập tô.
 - Giấy khổ A4,kéo ,bút chì,bút màu ,đất nặn giấy vẽ ,giấy màu ,hồ dán ,giấy báo ,bía catong các loại ...
 - Lựa chọn một số trò chơi ,câu đố ,bài hát ,truyện liên quan đến chủ đề .
 - Các thẻ chữ cái : s,x.Các thẻ số từ 1-9.
 - Tranh ảnh ,mô h×nh các bài thơ ,câu chuyện : Truyện “ Thỏ con đi học”, Thơ “ Chú cảnh sát giao thông”, Thơ “ Chiếc cầu mới”, Thơ “ Quà mùng 8/3”......
 - Các bài đồng dao ca dao ,câu đố về các loại quả .
 - Các bài hát dân ca ,hát ru ; Lý chiều chiều ,Bèo dạt mây trôi ,lý hoà lam,hoa thơm bướm lượn ...Các bài hát của trẻ: Em đi qua ngã tư đường phố, Đường em đi, Em đi chơi thuyền, Bạn ơi có biết không...
 - Đồ chơi xây dựng ,hột hat.
 - Băng đài đĩa có ghi âm một số âm thanh về môi trường xung quanh,tiếng kêu của các loại PTGT...
 - Đồ chơi xây dựng ,hột hat.
 - Băng đài đĩa có ghi âm một số âm thanh về môi trường xung quanh...
 - Góc vận động bổ sung cờ, nơ, hoa.. cho trẻ vận động.
 - Các bài thể dục sáng có thể kết hợp với 1 số bài hát trong chủ đề.
 - Đồ chơi xây dựng ,hột hat.
 - Băng đài đĩa có ghi âm một số âm thanh về môi trường xung quanh,tiéng kêu của các phương tiện giao thông các câu chuyện về các pTGT,các bài hát về các pTGT...
- Bổ sung góc sáng tạo vào các góc chơi: Nguyên vật liệu sẵn có, đễ tìm, an toàn vơi trẻ,...
- Nội dung chơi kết hợp chuyên đề trọng tâm của năm học.
- B¨ng ®µi c¸t sÐt, c¸c b¨ng ®Üa cã néi dung vÒ c¸c con vật, c¸c c©u ®è, ca dao, ®ång dao cã n«i dung liªn quan ®Õn chñ ®Ò ...
- §å dïng, ®å ch¬i c¸c gãc s¾p xÕp cho trÎ dÔ lÊy, cÊt,...
- Néi dung c¸c ho¹t ®éng chó ý lÊy trÎ lµm trung t©m.
- Sưu tÇm tranh ¶nh, trang trÝ líp theo chñ ®Ò, viÕt bµi tuyªn truyÒn cã néi dung vÒ chñ ®Ò, vÒ gi¸o dôc gi÷ g×n søc khoÎ cho trÎ, gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng, gi¸o dôc an toµn toàn thực phẩm...
- Tranh ảnh các bài tuyên truyền (một số hoạt động của trẻ tại lớp, một số bệnh dịch theo mùa, chế độ ăn của trẻ, cân đo trẻ...), treo ở cửa lớp, bảng tin, cờ hoa, nơ, bóng, dây hoa,
- Góc thiên nhiên sạch đẹp và có biển tên cho cây, hoa các dụng cụ chăm sóc cây,
- Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ. 
-Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát
- Khu vực có trang thiết bị đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Các bồn cây, góc thiên nhiên thuộc khu vực của khối, lớp đảm bảo môi trường ‘Xanh – Sạch - Đẹp”
- Góc thiên nhiên có đủ số lượng chậu hoa, cây cảnh theo quy định, có các loại chậu nhỏ hoặc hộp nhựa nhỏ để gieo hạt giống. Có đủ các loại dụng cụ , nước để chăm sóc cây...
 - Đồ chơi góc thiên nhiên thường xuyên lau rửa sạch sẽ, thay đổi nội dung chơi phù hợp.
- Giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo, hoạ báo cũ, các loại sách cũ, lá cây khô để trẻ làm đồ chơi, gấp đồ chơi... 
- Bút, sáp màu, đấtt nặn, giấy vẽ, giấy báo, để trẻ vẽ, năn, xếp, xé, dán.
 - Đồ dùng đồ chơi xây dựng: nút, bộ lắp ghép, gạch xây dựng...
 - Đồ chơi ở các góc chơi đóng vai người đầu bếp tài ba, bác cấp dưỡng, bác sỹ.: Bộ dụng cụ bác sỹ, trang phục bác sỹ, bút, sách, bảng
 - Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp học: dẻ lau đồ chơi, xô nước, các loại màu, vải mếc, xốp màu, giấy họa báo liên quan đến chủ đề, kéo, keo, nến
 - Các loại sách, truyện dành cho trẻ.
 - Bóng nhựa, vòng, gập thể dục kích cỡ và số lượng phù hợp theo trẻ của lớp.
- Phối hợp với phụ huynh học sinh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
- Tranh ảnh sách báo, hình ảnh về các loại phương tiện giao thông,các loại thực phẩm tốt cho cơ thể con người, h×nh ¶nh c¸c trß ch¬i d©n gian
- Góc thiên nhiên có chậu cây cảnh, các dụng cụ để chăm sóc cây, bể chơi với cát nước, đồ chơi chìm nổi, ...
- Các đồ dùng phục vụ thể dục: bóng, gậy, vòng đủ theo số lượng số học sinh trong lớp
- §å dïng c¸ nh©n vµ c¸c s¶n phÈm cña trÎ : mçi trÎ mét tói 
- Lµm thÎ hä tªn trÎ 
+ ký hiÖu c¸ nh©n của trẻ.
- ChuÈn bÞ kÐo , bót mµu , hå giÊy , ®Êt nÆn , bót s¸p , mµu n­íc , mµu s¬n, giÊy b¸o , b×a , vá hép , l¸ c©y kh«, d©y ®ay, d©y chun, khu«n in ®ñ cho trÎ sö dông ;
- G­¬ng soi to, l­îc ch¶i ®Çu ;
- B¶ng ph©n c«ng trùc nhËt ;
- Mét sè ®å dïng , ®å cò su tÇm cña bè mÑ trÎ ( xèp , quÇn ¸o , mò tÊt , giµy dÐp , c¸c lo¹i lä mü phÈm b»ng nhùa , c¸c bé trang ®iÓm b»ng nhùa 
2. Môi trường ngoài lớp:
- Sưu tÇm tranh ¶nh, trang trÝ líp theo chñ ®Ò, viÕt bµi tuyªn truyÒn cã néi dung vÒ chñ ®Ò, vÒ gi¸o dôc gi÷ g×n søc khoÎ cho trÎ, gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng, gi¸o dôc an toµn toàn thực phẩm...
- Tranh ảnh các bài tuyên truyền (một số hoạt động của trẻ tại lớp, một số bệnh dịch theo mùa, chế độ ăn của trẻ, cân đo trẻ...), treo ở cửa lớp, bảng tin, cờ hoa, nơ, bóng, dây hoa,
- Góc thiên nhiên sạch đẹp và có biển tên cho cây, hoa các dụng cụ chăm sóc cây,
- Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ. 
-Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát.
- Khu vực có trang thiết bị đồ chơi ngoài trời sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Các bồn cây, góc thiên nhiên thuộc khu vực của khối, lớp đảm bảo môi trường ‘Xanh – Sạch - Đẹp”
- Góc thiên nhiên có đủ số lượng chậu hoa, cây cảnh theo quy định, có các loại chậu nhỏ hoặc hộp nhựa nhỏ để gieo hạt giống. Có đủ các loại dụng cụ , nước để chăm sóc cây...
 - Đồ chơi góc thiên nhiên thường xuyên lau rửa sạch sẽ, thay đổi nội dung chơi phù hợp.
- Giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo, hoạ báo cũ, các loại sách cũ, lá cây khô để trẻ làm đồ chơi, gấp đồ chơi... 
 Rạng Đông, ngày tháng năm 2020
NGƯỜI LÊN KẾ HOẠCH KÝ DUYỆT CỦA BGH
 Phạm Thị Thảo

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_mot_so_phuong_tien_va_luat_an.doc