Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh 3: Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp học của bé

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức :

Trẻ kể tên và nói đặc điểm nổi bật của lễ hội trung thu và các hoạt động của trẻ trong ngày tết trung thu.

- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ biết tên bài tập vận động “Đi trên ghế thể dục ”. Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi đi trên ghế thể dục, mắt nhìn thẳng và đi về phía trước.

- Trẻ biết chơi trò chơi.

- Trẻ biết được tên lớp, các đồ dùng đồ chơi trong lớp, biết các hoạt động trong lớp.

- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cong tròn, thẳng, xiên,. để vẽ được nhiều loại đồ chơi trong lớp có bố cục cân đối phù hợp.

 - Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ "Nghe lời cô giáo" và trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát "Vui đến trường ”

- Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ bài hát " Vui đến trường ”Thích nghe cô hát bài " Cô nuôi dạy trẻ" và trò chơi âm nhạc " Hát theo hình vẽ"

- Biết thể hiện một số thao tác đơn giản qua các trò chơi mà trẻ đóng vai. Biết cách bố trí công trình xây dựng.

 

docx24 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh 3: Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp học của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC- GIÁO DỤC TUẦN III
Chủ đề nhánh 3 : Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp học của bé.
(Từ ngày 28/9 - 2/ 10 / 2020)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức : 
Trẻ kể tên và nói đặc điểm nổi bật của lễ hội trung thu và các hoạt động của trẻ trong ngày tết trung thu.
- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết tên bài tập vận động “Đi trên ghế thể dục ”. Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi đi trên ghế thể dục, mắt nhìn thẳng và đi về phía trước.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
- Trẻ biết được tên lớp, các đồ dùng đồ chơi trong lớp, biết các hoạt động trong lớp.
- Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cong tròn, thẳng, xiên,... để vẽ được nhiều loại đồ chơi trong lớp có bố cục cân đối phù hợp.
 - Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ "Nghe lời cô giáo" và trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát "Vui đến trường ” 
- Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ bài hát " Vui đến trường ”Thích nghe cô hát bài " Cô nuôi dạy trẻ" và trò chơi âm nhạc " Hát theo hình vẽ"
- Biết thể hiện một số thao tác đơn giản qua các trò chơi mà trẻ đóng vai. Biết cách bố trí công trình xây dựng..
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng thực hiện các động tác vận động theo hiệu lệnh của cô, kĩ năng giữ thăng bằng cơ thể khi thực hiện bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, trả lời câu hỏi khi trò chuyện tìm hiểu về lớp mẫu giáo 4 tuổi của em.
- Luyện kỹ năng xếp các nhóm khác nhau, luyện kỹ năng nói mạch lạc
- Luyện các kỹ năng sử dụng bút, cách phối hợp màu khác nhau để tô màu cho phù hợp.
- Luyện kỹ năng nghe và hiểu ngôn ngữ văn học.
+Luyện cách thể hiện giọng nói của các nhân vật, nói câu dài, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn luyện kỹ năng hát rõ lời, hát đúng giai đệu bài hát.
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp khi thao tác vai, khéo léo, cách bố cục công trình
3. Thái độ: 
- Biết yêu trường, yêu lớp, thích đi học, đoàn kết với bạn bè, vâng lời cô giáo, yêu thương và nhường nhịn các em nhỏ
- Có ý thức sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, giữ gìn và bảo vệ cá nhân, vệ sinh lớp, trường.
- Biết tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết yêu thích thể thao, tránh những nơi, những vật dụng có thể gây nguy hiểm đến bản thân.
 - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh 3 : Vui tết trung thu
(Từ ngày 28/9 - 2/ 10 / 2020)
 TN
HĐ
Thứ 2
28- 9
Thứ 3
29- 9
Thứ 4 
30- 9
Thứ 5
1 – 10
Thứ 6 
2 – 10
ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ ở nhà và ở trường
- Trao đổi với trẻ về tên lớp, tên cô giáo và các bạn trong lớp, biết gọi tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Thể dục sáng: Tập với bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”
HOẠT ĐỘNG HỌC 
PTNT: KPKH: 
Trò chuyện về tết trung thu.
.
PTTC: 
Thể dục
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát 
PTTM:
Tạo hình:
 Vẽ, tô màu các đồ chơi trong lớp
PTNN: LQVH: Thơ Nghe lời cô giáo 
PTTM: GDÂN:
+ DH: Vui đến trường
+ NH: Cô nuôi dạy trẻ.
+TC: Bao nhiêu bạn hát.
CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐMĐ:- Quan sát cảnh quan môi trường và các sự vật hiện tượng xung quanh
 - Dạo chơi tham quan về hiện tượng thiên nhiên và thời tiết
- Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, trời nắng trời mưa, Mèo đuổi chuộtìm bạn thân, 
 CTD
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
+ Góc phân vai: Đóng vai cô giáo; Bác sỹ; Bán hàng; Nấu ăn
+ Góc xây dựng: Xây - Lắp trường mầm non của bé 
+ Góc học tập: - Xem tranh ảnh về ngày hội đến trường, về trường mầm non
 - Phân loại một số đồ dùng, đồ chơi qua lô tô
+ Góc nghệ thuật: - Lắp ghép các loại đồ chơi ngoài trời, hoa, cây cảnh,Vẽ, tô màu một số đồ dùng, đồ chơi của lớp, trường. Hát, múa về trường mầm non
+ Góc thiên nhiên: Gieo hạt ,chăm sóc cây và tưới nước cho cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Vệ sinh – ăn bữa phụ
Hướng dẫn làn quen các góc, hướng dẫn trẻ kĩ năng sống trong ăn uống
Lao động tập thể
Hướng dẫn bài hát mới
Vui liên hoan văn nghệ cuối tuần. Nêu gương cuối tuần.
Vệ sinh – cắm cờ bé ngoan – trả trẻ
 KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
 Tiến trình hoạt động
- Trò chuyện với trẻ: Về Trường Mầm Non Trù sơn của bé 
+Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên các phòng chức năng, biết được công việc của cô giáo, bác bảo vệ biết được ở trường Mầm non là nơi các bé đến trường học hàng ngày.
+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
+Giáo dục trẻ yêu thích trường ,lớp thích được đi học ở trường Mầm non.
+Yêu quí các cô, các bác ở trường Mầm non.
- Tranh ảnh về trường mầm non , về một số họat động trong trường Mầm non
- Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Trò chuỵên với trẻ về nội dung bài hát
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về Trường Mầm Non. 
- Trao đổi với trẻ về trường Mầm Non
- Các con học ở trường nào? lớp nào?
- Trong trường có mấy lớp học?
- Ở Trường Mầm Non có những ai?
- Ai giỏi kể cho cô và các bạn biết công việc chính của các thành viên trong trường Mầm non nào?
+Giáo dục trẻ yêu trường yêu lớp, thích được đi học ở trường Mầm non.
+Yêu quí các cô, các bác ở trường Mầm non.
+ Biết giữ gin bảo vệ đồ dùng, đồ chơi trong trường.
 Thể dục sáng
Thể dục sáng, tập kết hợp bài hát "Trường chúng cháu là trường mầm non"
- Trẻ tập các động tác nhịp nhàng Tay 2, chân 2, Bụng 1, Bật 3 kết hợp lời bài hát " Trường chúnh cháu là trường mầm non theo cô.
- Phát triển cơ tay, vai, lưng, bụng cho trẻ.
- Thể dục sáng tạo cho trẻ 1 tâm trạng thoải mái vui vẻ cho trẻ. 
Sân tập sạch sẽ an toàn cho trẻ
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn hát bài “đi một hai” kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dôn cách đều theo tổ.
* Trọng động: Bài tập phát triển chung.
- Tay
- chân :
- bụng : 
- bật : 
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 
Kế hoạch hoạt động góc
TT
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến trình hoạt động
Góc phân vai
Trò chơi đóng vai: -Cô giáo, 
- Bán hàng bán các loại đồ dùng, đồ chơi,thực phẩm trong trường mầm non, 
- Bác sỹ
 - Nấu ăn
- Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình qua các trò chơi
- Trẻ biết trao đổi hàng hoá qua trò chơi bán hàng
- Trẻ biết lựa chọn thực phẩm, chế biến các món ăn ngon , có đủ chất dinh dưỡng qua trò chơi nấu ăn.
- Biết được công việc của bác sỹ là khám và chữa bệnh, kê đơn thuốc.
- Trẻ biết liên kết các vai chơi để làm nổi bật chủ đề chơi.
- Bộ đồ chơi nấu ăn: xoong chảo, bát đĩa... các loạị thịt, trứng, cá, tôm cua, rau.củ quả..
- Quầy hàng bán các loại đồ chơi, đồ dùng học tập Trường mầm non như: Sạch, bút chì, bút màu, bảng con, phấn; đồ chơi: Bóng, otô đu quay... 
+ Một số giấy loại làm tiền.
- Bộ đồ bác sỹ, tủ thuốc.
1.ổn định- gây hứng thú( 1-2p).
 Cô cho trẻ hát bài: “Vui đến trường” 
Đến trường chúng mình thấy thế nào? (trẻ trả lời ) Vì sao các con thấy vui?(..)
Vậy đến trường các con phải như thế nào? Đúng rồi các con phải chăm ngoan , học giỏi vâng lời cô giáo, bố mẹ.
2. Nội dung:
2.1: Hoạt động 1: Thoả Thuận và bàn bạc trước khi hoạt động(4-5)
Ngoài việc học các con còn được chơi gì? (Bán hàng, bác sỹ...). Ở lớp mình có những góc chơi nào? ( 1- 2 trẻ kể) .
- Cô giới thiệu trò chơi ở các góc, cho trẻ về góc chơi của mình. Trước lúc về góc chơi các con nhớ điều gì? đúng rồi các con phải nhẹ nhàng, không tranh giành đồ chơi của bạn, Cô chúc các con một buổi chơi thật thú vị nhé, cô mời các con về góc chơi mình thích nào
2.2. Hoạt động 2: Quá trình chơi( 20- 25p)
Cô đến từng nhóm chơi quan sát giúp đỡ tình huống khi trẻ còn lúng túng để trẻ chơi tốt hơn
2.3: Hoạt động 3: Nhận xét kết quả(3-4p)
Cô đến từng nhóm nhận xét và động viên , khuyến khích trẻ . tập trung trẻ về góc có kết quả cao nhất để tham quan, nhận xét.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi về noi quy định. 3. Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài trường cháu đây là trường mầm Non.
Góc học tập - Góc sách
- Xem tranh ảnh về ngày hội đến trường, về trường mầm non 
- Phân loại một số đồ dùng, đồ chơi qua lô tô, so sánh ít hơn - nhiều hơn.
- Trẻ biết cách cầm sách, xem sách tranh vừa tầm, ngồi ngay ngắn; hiểu được quang cảnh công việc của cô giáo trong trường Mầm non.
- Trẻ biết tạo nhóm , phân loại đồ dùng, đồ chơi. Biết so sánh nhóm ít hơn - nhóm nhiều hơn, Nhóm ngắn hơn- Nhóm dài hơn
- Các loại sách tranh về chủ điểm trường Mầm non.
- Lô tô về đồ dùng học tập đủ trẻ chơi trong nhóm.
Góc nghệ thuật
- Lắp ghép các loại đồ chơi ngoài trời, hoa, cây cảnh
- Vẽ, tô màu một số đồ dùng, đồ chơi của lớp, trường. Hát, múa về trường mầm non
- Trẻ biết sử dụng các loại đồ dùng, đồ chơi đã sơ chế sẵn để lắp ghép các loại đồ chơi ngoài trời, cây cảnh 
- Trẻ biết cách cầm bút, vẽ về một số đồ dùng, đồ chơi biết chọn màu tô và biết sắp xếp bố cục tranh phù hợp. 
- Trẻ tự sáng tạo tạo ra những sản phẩm trẻ thích .
- Trẻ biết múa hát những bài đã học trong chủ điểm. 
- Bộ đồ chơi lắp ghép cô sơ chế sẵn
Bút sáp màu, giấy A4, các loại nhạc cụ.
Góc thiên nhiên
- Gieo hạt
- Chăm sóc cây cảnh 
- Đong nước bằng đồ chơi
- Trẻ biết xới đất xeo hạt
-Trẻ biết được cây lớn lên là nhờ sự chăm sóc bảo vệ của cô giáo và bác bảo vệ trường
luôn bắt sâu, nhổ cỏ, tưới nước cho cây.
- Trẻ biết lợi ích của cây.
- Trẻ biết cách đong nước bằng đồ chơi
- Bộ dụng cụ lao động, bộ dụng cụ chăm sóc cây, hạt giống
- Thùng tưới nhỏ, chậu nước, chai đong nước,
 Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2020
* Đón trẻ 
* Điểm danh
* Thể dục sáng
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT: Khám phá khoa học:
Trò chuyện về tết trung thu
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
+Trẻ kể tên và nói đặc điểm nổi bật của lễ hội trung thu và các hoạt động của trẻ trong ngày tết trung thu . 
2. Kỹ năng: 
+Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, biết nêu suy nghĩ của mình về ngày lễ trung thu.
3. Giáo dục:
+Trẻ biết cảm nhận cái đẹp của lễ trung thu, tạo niềm thích thú háo hức khi đón đợi nó.
II. Chuẩn bị: 
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh vẽ về các hoạt động trong ngày tết trung thu.
- Tranh vẽ sẵn đèn ông sao chưa tô màu
- Bài hát: “ Chiếc đèn ông sao, Đêm trung thu , đếm sao”
- Trẻ ăn mặc sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng.
- Sáp màu.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
1.Ôn định- gây hứng thú(1-2p)
- Cô cho trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng”
- Các con vừa hát bài gì?
- Trò chuyện với trẻ qua nội dung bài hát.
- Giáo dục trẻ hoá hức đón tết trung thu.
2.Nội dung:
2.1:Hoạt động 1: Tìm hiểu về tết trung thu(10-12p).
- Các con có biết lúc nào thì chúng mình được đi rước đèn không?
- Tết trung thu vào ngày nào?
- Tết trung thu có những gì? ( Cô cho trẻ xem tranh về một số hoạt động trong ngày tết trung thu)
- Là ngày lễ của ai?
- Các con cảm thấy như thế nào?
- Ngày tết các con được làm gì?
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi đoàn két bạn bè hoà hức được đón tết trung thu
2.2: Hoạt động 2: Luyện tập.(7-8p)
- Cho trẻ về 3 nhóm tô màu đèn ông sao.
3: kết thúc: (1-2p) Cho cả lớp chơi rước đèn.
- Cả lớp hát
- Cả lớp trò chuyện cùng cô
- “Rước đèn dưới trăng”
- Ngày tết trung thu
- Ngày 15 tháng 8 âm lịch.
- Trăng sáng, có nhiều đèn ông sao, có cỗ hoa quả, bánh kẹo.
- Ngày tết của các cháu thiếu niên, nhi đồng.
- Trẻ nói lên cảm nghĩ .
- Rước đèn ông sao,
-Trẻ về nhóm tô màu đèn ông sao
- Cả lớp chơi
 Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết.
* CVĐ: Thi tổ nào nhanh.
* CTD
Hoạt động góc
 * Góc phân vai : T/c: Nấu ăn, bác sỹ, Bán hàng:
 * Góc xây dựng: Xây- Lắp công viên vui chơi 
 * Góc học tập - Sách: Xem tranh, về chủ đề trường mầm non, chơi Tìm đường về nhà
 * Góc nghệ thuật: Làm tranh, sách, Album về chủ đề nhánh tết trung thu. 
 * Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm vật chìm nổi.gieo hạt
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Vệ sinh- Ăn bữa phụ.
 II. LAO ĐỘNG VỆ SINH: SÚC MIỆNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Cháu biết súc miệng là để giúp cho răng miệng được sạch sẽ, tránh sâu răng.
	- Luyện khả năng khéo léo của đôi tay.
	- Biết giữ gìn răng miệng, thường xuyên súc miệng để miệng được sạch sẽ, giữ gìn bàn chải sạch sẽ.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Ca nước, bàn chải, khăn sạch, kem đánh răng cho cô và cháu.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
* Ổn định:
	- Cô cháu cùng hát bài “Dậy đi thôi”. Đàm thoại :
	+ Vừa hát bài gì?(dậy đi thôi). Trong bài hát mẹ đã mua cho bạn nhỏ cái gì?(bàn chải).
	+ Bàn chải dùng để làm gì?(chải răng cho sạch). Sau khi súc miệng xong bạn nhỏ thấy như thế nào?(răng sạch và trắng).
 + Các con thường súc miệng khi nào?(tối khi ngủ). Súc miệng để làm gì?(để răng được sạch và chắc khoẻ).
 * Nội dung:
	- Cô chuẩn bị một số dụng cụ dùng để súc miệng và hỏi cháu:
 + Để súc miệng các con cần chuẩn bị những gì?(bàn chải, nước, khăn mặt, kem đánh răng).
 - Gọi vài cháu trả lời sau đó cô cho cháu xem những dụng cụ mà cô chuẩn bị và tiến hành hướng dẫn cháu cách súc miệng.
 - Cô vừa thực hiện vừa giải thích cho cháu hiểu:
 + Trước tiên cho một ít kem vào bàn chải, hớp một ngụm nước rồi phun ra, đưa bàn chải vào miệng và bắt đầu chải khắp các bề mặt của răng. Chải răng xong súc miệng nhiều lần với nước sạch, rửa bàn chải cho sạch sau đó dùng khăn sạch lau mặt.
	- Gọi cháu khác lên thực hiện lại thao tác súc miệng mà cô mới vừa hướng dẫn.
	- Cho cả lớp thực hiện “súc miệng”, cô quan sát nhắc nhở.
	 + Sau khi súc miệng xong con thấy thế nào?(răng trắng và sạch).
 + Để răng miệng luôn sạch sẽ con phải làm gì?(đánh răng thường xuyên).
* Kết thúc: 
 - Cô vừa dạy con làm gì ? ( Súc miệng).
- - Cháu hát
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời
- Cháu quan sát
- Cháu thực hiện
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời
 III. Vệ sinh – cắm hoa bé ngoan – Trả trẻ
 ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe
* Sĩ số:....................................................................................................................
2. Trạng thái, hànhvi cảm xúc:
....................
....................
3. Kiến thức, kỹ năng
....
 Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2020
* Đón trẻ 
* Chơi
* Thể dục sáng
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 Thể dục: Đề tài: Đi trên ghế thể dục 
 TCVĐ: Tung cao hơn nữa
I. Mục đích, yêu cầu: 
 1. Kiến thức:
 - Trẻ biết tên bài tập vận động “Đi trên ghế thể dục”
- Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi đi trên ghế thể dục, mắt nhìn thẳng và đi về phía trước.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển kỹ năng đi đúng kỹ thuật, kĩ năng khéo léo, kiên trì cho trẻ
- Rèn khả năng giữ thăng bằng cơ thể
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính kiên trì , khéo léo, tính trật tự cho trẻ
II. Chuẩn bị:
Của cô
Của trẻ
-Trang phục cô gọn gàng, phù hợp
- Ghế băng. 
- Vạch chuẩn, xắc xô
Tâm thế trẻ sẵn sàng
Trang phục gọn, phù hợp
III.Tiến trình hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1 :Ổn định- Gây hứng thú(1-2p)
- Xin chào các vận động viên thể thao, hôm nay cô mở hội thi ‘vận động viên thi tài”, hội thi gồm có 3 phần
+ phần thứ 1: vận động viên khỏe
+ phần thi thứ 2: vận động viên tài
+ phần thi thứ 3: vận động viên khéo. 
2.Nội dung: 
2. 1: khởi động (2-3p)
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân , sau đó chuyển đội hình thành 4 hàng ngang 
2.2:Trọng động
 * Bài tập phát triển chung(3-4p)
- Động tác tay:
- Động tác chân:
Động tác bụng:
- Động tác bật:
* VĐCB : Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.(8-10p)
Đội hình 2 hàng dọc đứng đối diện nhau, cách nhau 4m
* Cô làm mẫu: 
+ Lần 1: Không phân tích
- Cô vừa thục hiện bài tập vận động gì?
+ Lần 2: Kết hợp phân tích
- Tư thế chuẩn bị cô đứng nghiêm trước vạch chuẩn ,khi có hiệu lệnh bắt đầu, cô bước từng chân lên cầu đồng thời 2 tay chống hông mắt nhìn thẳng về phía trước, đi đến cuối cầu cô bật nhẹ xuống đất .
- Cô vừa thực hiện bài tập vận động gì?
* Trẻ thực hiện : 
- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện 
- Lần lượt mỗi lần 2 trẻ
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Mời đại diện 2 tổ lên thi đua
- Cho trẻ kiểm tra nhận xét
TCVĐ: Tung cao hơn nữa
2.3: Hồi tĩnh (1-2p) Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 -3 vòng làm tiếng máy bay kêu ù ù. 
3. Kết thúc: ( 1 – 2 p) Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô
- Đi các kiểu chân 
- Bật chân sáo
- 4 lần x 4 nhịp
- 6 lần x 4 nhịp
- 4 lần x 4 nhịp
- 4 lần x 4 nhịp
- Chú ý quan sát
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Đi trên ghế thể dục 
- Trẻ thực hiện
- Đại diện tổ thi đua
- Thi đua giữa 2 tổ
- Trẻ chơi
- Vận động nhẹ nhàng
- Trẻ chú ý lắng nghe
CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐMĐ: Quan sát cây bàng
TCVĐ: Lộn cầu vồng
Chơi tự do
I Chuẩn bị: Sân chơi rộng rãi, cây bàng.
II. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: quan sát cây bàng
- Gợi hỏi trẻ về tên cây và đặc điểm của cây bàng. Mời cá nhân, lớp nêu ý kiến.
- Cô giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cây
*Hoạt động 2: trò chơi: Lộn cầu vồng
Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi 4-5 phút
*Hoạt động 3:Trẻ chơi cô bao quát trẻ
- Trẻ chú ý
- Trẻ nêu ý kiến
 - Trẻ chú ý
- Trẻ nhắc lại cách chơi và chơi hứng thú
- Trẻ chơi tự do
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai : T/c: Nấu ăn, bác sỹ, Bán hàng
* Góc xây dựng: Xây - Lắp Trường Mầm Non
* Góc học tập – Sách:Chơi lô tô
* Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề vẽ tô màu một số đồ dùng đồ chơi cho trẻ trong trường Mầm Non
 * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, Đong đo nước
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I. Vệ sinh- Ăn bữa phụ.
II. Hướng dẫn trẻ làm quen và chơi ở các góc
1. YÊU CẦU: 
- Trẻ biết tên các góc chơi, nội dung chơi của từng góc
- Biết khi chơi xong phải cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Luyện kỹ năng chơi mạnh dạn, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ: Chơi đoàn kết, không tranh danh đôc chơi của nhau
2. CHUẨN BỊ:
-Đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi
- Địa điểm sạch sẽ, an toàn cho trẻ
3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Ổn định tổ chức:
- Cho cả lớp hát bài "Trường chúng cháu là trường Mầm non"
- Trò chuyện với trẻ qua bài hát
- Giáo dục trẻ yêu trường yêu lớp, yêu cô yêu bạn.
* Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung các góc chơi
- Cho trẻ về góc chơi
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi
* Kết thúc: Cô đến các góc nhận xét giờ chơi
- Cho trẻ cất đồ chơi
- Cả lớp hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe
- Trẻ về góc chơi
- Trẻ thu dọn đồ chơi
III. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
................................................................................................................
....................
....................
....................
Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2020
* Đón trẻ 
* Chơi
* Thể dục sáng
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTM: HĐTH: VẼ, TÔ MÀU ĐỒ CHƠI TRONG LỚP
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
1. Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các nét vẽ cong tròn, thẳng, xiên,... để vẽ được nhiều loại đồ chơi trong lớp có bố cục cân đối phù hợp.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét, nét cong, nét xiên, nét cong tròn, nét thẳng để tạo thành bức tranh đẹp.
- Biết phối hợp màu để có bức tranh đẹp.
3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết quan tâm đến bạn trong lớ

File đính kèm:

  • docxgiao an chu de truong mn 4 tuoi_13216762.docx