Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Ngọc Yến

1. Đồ dùng học liệu

 - Tranh phương tiện giao thông: Đường bộ, đường hàng không, đường thủy, tranh photo một số PTGt, tranh bài thơ, truyện vềchủ điểm.

 - Các loại PTGT như : xe máy, xe đạp, ô tô con, ô tô khách, tàu hỏa, máy bay, thuyền buồm, ca nô, thuyền thúng, cáp treo

 - Các loại biển báo giao thông, Cột đèn hiệu giao thông .

 - Ti vi, đầu đĩa. Nhạc cụ âm nhạc, xắc xô

 - Các loại lô tô về PTGT.

 - Đĩa có hình ảnh các loại PTGT.

 - Sưu tầm tranh ảnh về chủ điểm phương tiện giao thông.

 - Bộ đồ chơi gia đình, cửa hàng bán xe các loại và bán các loại mũ bảo hiểm.

 - Bộ đồ chơi xây dựng, hàng rào, cây xanh, khối gỗ, gạch nhựa, bộ lắp ráp phương tiện đi lại, phương tiện đi lại nghe nhìn

 - Giáo án điện tử: + KPKH: PTGT đường thủy và đường hàng không

 + LQVH: Thơ “Giúp bà”

2. Nguyên vật liệu

 - Các loại sách báo, lịch cũ, giấy màu, nắp chai .

 - Hộp thuốc, hộp giấy các loại, hột hạt.

 - Keo dán, giấy màu, giấy vẽ, bút chì, màu tô.

 - Các loại tranh màu, vải vụn, giấy vụn, rôm, rạ, lá, nắp bia lon, chai hộp,

 

docx66 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Năm học 2022-2023 - Huỳnh Thị Ngọc Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN VẠN NINH
 TRƯỜNG MẦM NON VẠN PHƯỚC
KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC
Lớp mẫu giáo: 5- 6 tuổi A1
Chủ đề: Phương tiện giao thông
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Từ ngày: 21/11/2022 đến ngày 16/12/2022
Năm học: 2022-2023
 CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
 1. Đồ dùng học liệu
	- Tranh phương tiện giao thông: Đường bộ, đường hàng không, đường thủy, tranh photo một số PTGt, tranh bài thơ, truyện vềchủ điểm. 
	- Các loại PTGT như : xe máy, xe đạp, ô tô con, ô tô khách, tàu hỏa, máy bay, thuyền buồm, ca nô, thuyền thúng, cáp treo
	- Các loại biển báo giao thông, Cột đèn hiệu giao thông .
	- Ti vi, đầu đĩa. Nhạc cụ âm nhạc, xắc xô
	- Các loại lô tô về PTGT.
	- Đĩa có hình ảnh các loại PTGT.
	- Sưu tầm tranh ảnh về chủ điểm phương tiện giao thông.
	- Bộ đồ chơi gia đình, cửa hàng bán xe các loại và bán các loại mũ bảo hiểm.
	- Bộ đồ chơi xây dựng, hàng rào, cây xanh, khối gỗ, gạch nhựa, bộ lắp rápphương tiện đi lại, phương tiện đi lại nghe nhìn
	- Giáo án điện tử: 	+ KPKH: PTGT đường thủy và đường hàng không
	+ LQVH: Thơ “Giúp bà”
2. Nguyên vật liệu
	 - Các loại sách báo, lịch cũ, giấy màu, nắp chai.
	 - Hộp thuốc, hộp giấy các loại, hột hạt. 
	 - Keo dán, giấy màu, giấy vẽ, bút chì, màu tô.
	 - Các loại tranh màu, vải vụn, giấy vụn, rôm, rạ, lá, nắp bia lon, chai hộp, 
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 4 Tuần 
(Từ ngày 21/ 11 đến ngày 16/12 năm 2022)
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học và các hoạt động khác trong ngày
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
a. Dinh dưỡng - sức khỏe:
19. Trẻ nói được tên một số món ăn hằng, phân biệt một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
- Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày
- Phân biệt các thức ăn theo nhóm (bột đường chất đạm, nhóm chất béo)
- Tìm hiểu các món ăn hàng ngày.
- Nhận biết các nhóm thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày.
b. Phát triển thể chất:
1. Trẻ biết tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Phối hợp động tác của BTPTC, TDS và kiểm soát sự phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Tập thể dục sáng.
- Trò chơi vận động
2. Trẻ bật xa tối thiểu 50cm
- Bật liên tục vào vòng
- Bật tách, khép chân qua 7 ô.
- Bật qua vật cản 15 - 20cm.
- Bật xa 40-50 cm
- Bật liên tục vào vòng
- Bật tách, khép chân qua 7 ô.
- Bật qua vật cản 15 - 20cm.
- Ngày hội thể thao
8. Trẻ biết thực hiện cử động bàn tay, 
ngón tay, phối hợp tay- mắt và sử dụng một số đồ dùng dụng cụ.
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay (Bẻ, nắn, lắp ráp, xếp chồng )
- Vẽ hình, sao chép chữ cái, chữ số, cắt theo hình vẽ, ghép và dán hình.
- Nặn theo ý thích
- Sao chép chữ cái, chữ số, cắt vẽ theo hình.
a.Làm quen văn học:
26. Trẻ nhận ra sắc thái biểu cảm lời nói khi vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi.
- Một số trạng thái cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc, hoàn cảnh. 
- Thể hiện cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói.
- Chơi thể hiện cảm xúc qua nét mặc.
27. Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động.
 Hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng những lời nói phù hợp trong sinh hoạt hàng ngày.
 Thực hiện được lời chỉ dẫn 2,3 hành động liên tiếp
- Chơi hoạt động góc
28.Trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản gần gũi. 
- Hiểu và nói được 1 số từ khái quát, từ trái nghĩa
- Nghe và giải thích từ trái nghĩa.
29.Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với với độ tuổi và nói được tên, hành động, tính cách của nhân vật, tình huống trong câu chuyện, kể lại nội dung chính hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện.
 - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
- Truyện " Chiếc xe đạp con trên đường phố"
- Truyện kiến con đi ô tô.
- Truyện thỏ con đi học
- Truyện xe lu và xe ca.
- Truyện: Qua đường
- Thơ: " Cô dạy con, Giúp bà, Thuyền giấy, đèn giao thông.
30. Trẻ nói rõ ràng.
 - Phát âm đúng và rõ ràng những điều muốn nói để người khác hiểu được.
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Tổ chức cho trẻ giao lưu cùng các lớp.
- Trò chuyện mọi lúc mọi nơi
31. Trẻ sử dụng được các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng đúng các danh từ, động từ, tính từ, từ biểu cảm, hình tượng trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Thực hành cách sử dụng đúng các danh từ, động từ, tính từ, từ biểu cảm, 
32.Trẻ sử dụng được các loại câu khác nhau trong giao tiếp.
Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh trong giao tiếp.
- Trẻ chơi tự do
35. Trẻ biết kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được.
- Kể lại sự việc hiện tượng rõ ràng, mạch lạc theo trình tự 
- Chú ý thái độ của người nghe để điều chỉnh cách kể hoặc giải thích lại lời kể. 
- Kể lại các hoạt động trong ngày.
38. Tự giác điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. 
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.
- Xem phim cách ứng xử trong giao tiếp
39.Trẻ biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp, Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
- Chú ý lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói và trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói.
- Chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác, không nói chen vào khi người khác đang nói với người khác
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt
- Chơi " tai ai tinh'
- Giao tiếp mọi lúc, mọi nơi
- Chý ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác, không nói chen vào khi người khác đang nói 
42. Trẻ thích đọc những chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh. 
- Thích đọc những chữ cái đã biết trong sách, truyện, bảng hiệu,... 
- Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có ở MTXQ
- Tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách, hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết. 
- Chơi ở góc sách, truyện.
- Chỉ và đọc chữ
 Cái ở môi trường xung quanh.
- Nghe cô kể chuyện.
43.Trẻ thể hiện sự thích thú với sách, giữ gìn và bảo vệ sách.
- Thích chơi ở góc sách và tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi.
- Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết.
- Bé đọc truyện tranh, thơ, ca dao...
44. Có một số hành vi như người đọc sách
- Cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang sách và đọc theo hướng từ trái sang phải từ dòng trên xuống dòng dưới. 
- Phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc của sách
- Thực hành học cách lật sách đúng cách: Từ trang đầu đến trang cuối, không làm nhăn sách
48.Trẻ biết sử dụng các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh, biết đặt các câu hỏi.
- Sử dụng các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: Tại sao? Có gì giống nhau? Có gì khác nhau? Do đâu mà có? Và biết đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Làm bằng gì?
- Kể chuyện cùng cô
- Trò chuyện mọi lúc mọi nơi
49.Trẻ biết đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát.
- Thay một từ hoặc một cụm từ của một bài hát.
- Thay tên mới cho câu chuyện phản ánh đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Đặt tên cho đồ vật mà trẻ thích
- Chơi thay tên mới cho câu chuyện.
- Đặt tên mới cho đồ vật.
51.Trẻ biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói.
- Xem và nghe, đọc các loại sách khác nhau.
- Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệuđể thực hiện điều muốn truyền đạt.
- Bé chơi với sách
b.Làm quen chữ cái:
52.Trẻ biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của 
bản thân
- Hướng trẻ tự mình viết ra, tạo ra những biểu tượng, hình mẫu kí tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các kí hiệu, chữ từ để chỉ biểu thị, cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân và đọc lại được những ý mình đã viết ra.
- Làm quen nhóm chữ chữ u, ư
- Làm quen nhóm chữ cái i, t, c
53. Trẻ thực hiện được việc bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái.
- Cầm bút viết và ngồi viết đúng cách.
Sao chép chữ cái, từ, tên của mình.
Sử dụng các dụng cụ viết,vẽ khác nhau 
- Bắt chước hành vi viết trong vui chơi và các hoạt động hàng ngày.
- Trò chơi với chữ u, ư
- Trò chơi nhóm chữ i,t,c
55.Trẻ biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. 
- Khi “ viết” biết viết từ trái sang phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết.
- Tìm ký hiệu riêng theo tên trẻ
- Nhận biết các ký hiệu trong trường như: ký hiệu nhà vệ sinh. 
56. Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. 
- Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học
- Tìm và đọc chữ cái ở trong lớp, ngoài sân.
a.Khám phá khoa học
III.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
57.Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới;..... Đặt câu hỏi “Tại sao ?”
- Một số PTGT đường sắt.
- Xem video và trò chuyện về phương tiện giao thong đường bộ
58.Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng.
- Phối hợp các giác quan khác nhau để quan sát, xem xét, thảo luận về đặc điểm sự vật hiện tượng. 
- PTGT đường bộ.
- Bé đi xe máy an toàn.
60. Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm của đồ dùng
, đồ chơi
- Đặc điểm công dụng, chất liệu và cách sử dụng đồ chơi.
- Mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng đồ chơi
- Xem một số PTGT 
61. Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm của phương tiện giao thông
- Tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông
- Tên gọi, đặc điểm, ý nghĩa của một số biển báo giao thông
- PTGT đường thủy, đường hàng không
68.Trẻ phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
- Phân loại phương tiện giao thông theo 2-3 dấu hiệu.
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu.
- PTGT đường thủy, đường hàng không
69.Trẻ hay đặt câu hỏi.
- Đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin về một sự vật, hiện tượng, hay người nào đó 
- Chơi đặt câu hỏi về các PTGT
71.Trẻ nhận ra và loại một đối tượng không cùng nhóm với các loại đối tượng còn lại.
- Nhận ra sự khác biệt của các đối tượng không cùng nhóm. Giải thích, loại bỏ đối tượng khác biệt.
- Chơi Chọn hành vi đúng sai.
2. Khám phá xã hội:
b.Làm quen với toán:
72.Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
- Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6.
73.Trẻ biết gộp, tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.
- Tách, gộp 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau và nói được kết quả.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6
74.Trẻ biết so sánh số lượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả.
- So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10.
- So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10.
- Chia nhóm các nhóm đối tượng có số lượng 6 thành 2 phần
IV.PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
a.Hoạt động tạo hình:
96. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, cắt, xé dán, nặn, xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. 
- Phối hợp các kỹ năng cắt để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối: Cắt lượn sát theo đường viền thẳng, cong của các hình đơn giản. Cắt rời được hình, không bị rách; Dán được các hình vào đúng vị trí không bị nhăn.
- Phối hợp các kỹ năng xé dán để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. 
- Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Phối hợp các kỹ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Cắt dán ô tô chở khách
- Xé dán thuyền 
- Làm ptgt từ lá cây
- Gấp thuyền, máy bay
- Vẽ máy bay
- Cắt dán biển báo, làm trụ đèn giao thông bằng nắp chai 
97.Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.
- Lựa chọn và sử dụng một số (khoảng 2-3 loại) vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm
- Đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động
- Làm thuyền bằng các nguyên vật liệu mở.
98.Trẻ nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình.
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân.
- Đặt tên và giữ gìn sản phẩm
- Đặt tên cho sản phẩm của mình và bạn.
100. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục. 
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục.
- Nhận xét sản phẩm tranh
101. Trẻ thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.
- Có cách thực hiện 1 nhiệm vụ khác hơn so với chỉ dẫn cho trước mà vẫn đạt kết quả tốt, đỡ tốn thời gian.
- Làm ra sản phẩm tạo hình không giống cách các bạn khác làm.
- Gấp thuyền, gấp máy bay..
- Làm PTGT theo ý thích
b. Hoạt động Âm nhạc:
102. Trẻ nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ điển)
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của bài hát, bản nhạc.
- Hát "Em đi qua ngã tư đường phố"
- Chơi hoạt động ở các góc: góc nghệ thuật
103. Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. 
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Hát: Em đi chơi thuyền.
104. Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. 
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhip, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp)
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc theo ý thích.
- Hát: Đoàn tàu nhỏ xíu, Tập lái ô tô...
- Hát: đi đường em nhớ.
- Chơi ở các góc
V.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
108. Trẻ biết được vị trí, trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học. 
- Biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em trong gia đình, là bạn/ cháu trong lớp học. Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo.
- Chơi đóng vai
111.Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
111.Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
- Nói về sở thích của bản thân.
112. Trẻ thể hiện được sự cố gắng hoàn thành công việc đến cùng, vui thích khi hoàn thành công việc.
112. Trẻ thể hiện được sự cố gắng hoàn thành công việc đến cùng, vui thích khi hoàn thành công việc.
- Bé trực nhật.
115.Trẻ nhận biết được các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác.
- Nhận ra và nói được trạng thái, cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh.
- Xem kỹ năng sống
121.Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích. 
- Kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi an ủi, giải thích, chia sẻ.
- Nghe kể chuyện " quà tặng cuộc sống"
122.Trẻ dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi. 
- Sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực (khó chịu, tức giận...) của bản thân khi giao tiếp bạn bè và người thân.
- Nhập cuộc vào hoạt động nhóm và được mọi người trong nhóm chấp nhận
- Tham gia chơi cùng bạn ở các góc.
123. Trẻ biết thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè, chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. 
- Yêu mến, quan tâm đến bạn bè, chơi trong nhóm bạn bè vui vẻ, thoải mái
- Chia sẻ thông cảm với bạn bè trong nhóm chơi
- Chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài được cuộc trò chuyện.
- Chơi mình cùng đoàn kết bạn nhé
- Chơi HĐ các góc
Trẻ có nhóm bạn chơi thường xuyên. 
- Chơi theo nhóm bạn và có bạn thân hay chơi cùng nhau.
- Chơi trò chơi: Kết bạn
127. Trẻ biết trao đổi ý kiển của mình với bạn
- Trình bày ý kiến của mình với các bạn để thỏa thuận và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung với thái độ tôn trọng lẫn nhau.
128.Trẻ chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn; sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn.
- Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc.
- Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận
- Vệ sinh lớp học cùng cô và các bạn. 
- Xếp bàn ghế, chăn gối
- Chơi HĐ các góc
129. Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn
- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn và người thân trong gia đình.
- Nghe kể chuyện đôi bạn tôt".
- Bé giúp cô, giúp mẹ
135. Trẻ chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình. 
- Điểm giống và khác nhau giữa mình với người khác: Ngoại hình, cơ thể, khả năng, sở thích...
- Tôn trọng mọi người, không giễu cợt người khác hoặc tránh xa người khuyết tật
- Trẻ chơi tự do cùng bạn
137.Trẻ biết thực hiện một số qui định trong gia đình, trường lớp mầm non, nơi công cộng
- Một số qui định trong trường lớp MN (cất đồ chơi đúng nơi quy định, ...)
- Một số qui định trong gia đình (muốn đi chơi phải xin phép...), nơi công cộng (không làm ồn)
- Trẻ trực nhật
- Giúp cô lâu dọn các góc chơi sau khi chơi xong
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
CHỦ ĐỀ: PTGT ĐƯỜNG BỘ
(Thực hiện từ ngày 21/ 11/ 2022 đến ngày 25/ 12/ 2022)
Lớp: Mẫu giáo 5- 6 tuổi A1. GV: Huỳnh Thị Ngọc Yến
Ngày / hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ Thể dục sáng
- Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần của trẻ
- Trò chuyện về xe sáng trẻ được đi học
- Trò chuyện các loại xe mà trẻ gặp khi đến trường
- Trò chuyện cách chào hỏi khi gặp mọi người
- Trò chuyện về công việc và phương tiện đi lại của các thành viên trong gia đình
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy (Mũi chân, bàn chân, gót chân, đi nhanh, đi chậm Mỗi động tác tập 2l x 8n)
* Trọng động : BTPTC 
- Chuyển đội hình 3 hàng ngang
- Hô hấp: tiếng còi ô tô 
- Tay: tay đưa ra trước lên cao 
- Bụng: đứng nghiêng người sang 2 bên 
- Chân: Ngồi khuỵu gối, tay đưa ra trước 
* Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng
Học
Bật qua vật cản 15-20 cm
Cắt dán ô tô chở khách
Làm quen chữ cái u, ư
Đếm đến 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6, nhận biết số 6.
Truyện "Qua đường"
Chơi hoạt động ở các góc
* Góc xây dựng: Xây bến xe tu bông
*Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, cô giáo, tài xế.
* Góc âm nhạc: Trẻ hát, múa, gõ, đệm các bài hát về chủ điểm
*Góc tạo hình: Làm ô tô từ hộp thuốc, vẽ, cắt dán PTGT, nặn theo ý thích
*Góc học tập: Nhận biết các con số, một số loại hình đơn giản. Khoanh tròn chữ cái đã làm quen qua tranh chứa chữ cái u,ư
* Sách: Làm album về chủ điểm PTGT, xem sách tranh truyện, tập kể chuyện theo tranh. 
* Khám phá: Chơi với cát, nước, làm các PTGT bằng lá cây, giấy màu
Chơi hoạt động ngoài trời
* QS
- Quan sát nhà xe và trò chuyện
* Chơi
- Về đúng nhà
- Kéo co
* Chơi tự do
* QS
- Tìm hiểu một số qui định khi ngồi trên xe
* Chơi
- Đi đúng luật
- Chèo thuyền
* Chơi tự do
* QS
- Bé tham gia giao thông ngã 4 đường phố
* Chơi
- Đi đúng luật
- Ném còn
* Chơi tự do
* Chơi
- Tín hiệu giao thông
- Chơi: Ô ăn quan
* Chơi tự do
* QS
Cảm nhận thời tiết buổi sáng
* Chơi
- Chạy tiếp cờ
- Vẽ khuôn mặt cô giáo
* Chơi tự do
Ăn, ngủ
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt
- Sắp xếp cho trẻ ngồi vào bàn ăn.
- Nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi thức ăn
- Nhắc trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn.
- Xếp gối nệm, nhắc trẻ nằm ngủ ngay ngắn.
Chơi, hoạt động theo ý thích
Phút thể dục chống mệt mỏi
Hát và làm động tác bài “Ồ sao bé không lắc”
- Cô và trẻ cùng làm tranh về chủ điểm.
Xem video và trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ
 Cho trẻ thực hành các bước rửa tay bằng xà phòng
Chơi trò chơi Ô ăn quan 
- Nghe đọc truyện trong chủ điểm ptgt
NÊU GƯƠNG
Trả trẻ
- Giáo dục trẻ khi ra về thưa cô, về nhà chào ba, mẹ, người lớn
- V

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_phuong_tien_giao_thong_nam_hoc.docx
Giáo Án Liên Quan