Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Tết trung thu - Bản thân: Chủ đề nhánh 1: Bé với trung thu

I. Mục tiêu chăm sóc vệ sinh - GD - nề nếp thói quen:

1. Nề thói quen:

- Dạy trẻ những thói quen trong học tập, vui chơi

- Có ý thức trong học tập, tham gia hoạt động sôi nổi, đoàn kết

- Trong giờ học muốn ra ngoài phải xin phép cô giáo.

- Biết xếp hàng ngay ngắn theo tổ.

- Trong giờ học không nói chuyện ồn ào.

2. Lễ giáo:

- Dạy trẻ đến trường biết chào cô giáo, các bạn, về nhà chào ông bà, bố mẹ và người thân.

- Biết cảm ơn khi được nhận quà

- Biết vâng lời và không nói bậy, chửi tục

- Trẻ có những thói quen hành vi văn minh.

3. Vui chơi:

- Trong giờ chi trẻ chơi đoàn kết, rủ bạn cùng chơi, không tranh giành đồ chơi của nhau, vui vẻ trong khi chơi.

- Trẻ biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng, ngăn nắp.

 

doc51 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Tết trung thu - Bản thân: Chủ đề nhánh 1: Bé với trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Chủ đề: Tết trung thu - Bản thân
Thời gian thực hiện 4 tuần (Từ ngày: 21 /9 – 16 /10/2015)
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Bé với trung thu ( 1 tuần)
( Thực hiện từ ngày 21- 25/9 2015) 
I. Mục tiêu chăm sóc vệ sinh - GD - nề nếp thói quen:
1. Nề thói quen:
- Dạy trẻ những thói quen trong học tập, vui chơi
- Có ý thức trong học tập, tham gia hoạt động sôi nổi, đoàn kết
- Trong giờ học muốn ra ngoài phải xin phép cô giáo.
- Biết xếp hàng ngay ngắn theo tổ.
- Trong giờ học không nói chuyện ồn ào.
2. Lễ giáo:
- Dạy trẻ đến trường biết chào cô giáo, các bạn, về nhà chào ông bà, bố mẹ và người thân.
- Biết cảm ơn khi được nhận quà
- Biết vâng lời và không nói bậy, chửi tục
- Trẻ có những thói quen hành vi văn minh.
3. Vui chơi:
- Trong giờ chi trẻ chơi đoàn kết, rủ bạn cùng chơi, không tranh giành đồ chơi của nhau, vui vẻ trong khi chơi.
- Trẻ biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng, ngăn nắp.
4. Vệ sinh:
- Biết giữ gìn vệ sinh sức khoẻ 
- Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh thân thể
- Dạy trẻ có ý thức nơi công cộng không vứt rác bừa bãi, biết gữ gìn vệ sinh chung
5. Lao động:
- Dạy trẻ biết lao động tự phục vụ, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định
- Biết rửa tay, rửa mặt, biết giúp cô cất đồ dùng, đồ chơi, bàn ghế, gối
II. Chuẩn bị đồ dùng- đồ chơi cả chủ đề:
Tranh ảnh về cơ thể.
Bài thơ, câu đối , cơ thể.
- Một vài tờ giấy khổ to, hoặc tận dụng bìa lịch , báo cũđể trẻ vẽ , cắt dán .
- Các tranh ảnh giới thiệu về bản thân, cách chăm sóc bản thân( có thể lấy từ sách, báo, tạp chí cũ )
- Các nguyên vật liệu : Vỏ hộp các tông, lá cây, rơm, hột hạt, vải vụn .
- Các truyện tranh về bản thân.
- Lựa trọn một sổ trò chơi, bài hát , câu truyệnvề “ Bản thân”.
- Sưu tầm băng đĩa có ghi một số hoạt động chăm sóc bản thân các câu truyện kể,
 câu đố, các bài hát về bản thân.
- Chuẩn bị bút chì, bút sáp, máu, đất nặn, giấy vẽ, bột màu, hồ dán
- Bộ chữ cái, chữ số, lô tô vế các bản thân.
III . Tổ chức ngày hội ngày lễ .
- Tổ chức lễ hội “ Bé với trung thu ” 
- Ngày phụ nữ 20/10
+ Cô cho trẻ đọc thơ kể truyện, hát múa các bài hát trong chủ đề để chuẩn bị cho trẻ bước vào ngày lễ.
IV. Tổ chức thực hiện
A - Phần soạn cho cả tuần.
 1. Đón trẻ trò chuyện với trẻ:
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ mang dép đi trong lớp. Hỏi ký hiệu riêng của từng trẻ trên các đồ dùng.
- Cho trẻ xem tranh về các hoạt động của ngày tết trung thu
- Cô trò truyện với trẻ về ngày tết trung thu 
* Thể dục sáng:
- Cho trẻ ra sân tập tập theo giáo viên .
 * Điểm danh: 
- Cô gọi trẻ theo danh sách, trẻ đứng lên dạ cô
 * Nêu tiêu chuẩn bé ngoan: 
- Cho trẻ nêu lên 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
* Kiểm tra vệ sinh:
- Lớp trưởng tự kiểm tra vệ sinh các bạn trong lớp. 
2. Hoạt động góc:
- Góc phân vai : Gia đình.
- Góc XD : Xây dựng nhà búp bê
- Góc NT : Vẽ về tết trung thu, nặn bánh trung thu..
 - Góc học tập : Làm sách về ngày tết trung thu
- Góc thiên nhiên : Tập chăm sóc cây trồng cây 
- Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi cho các góc
- Tiến hành buổi chơi
* HĐ1: Cô cùng trẻ trò chuyện về các góc chơi 
- Cô cho trẻ quan sát từng góc chơi cô giới thiệu nội dung của từng góc đó
- Trẻ nhận vai chơi về góc chơi , lấy đồ chơi nhẹ nhàng ra bắt đầu chơi 
* HĐ 2: Quá trình chơi 
- Cô đến từng góc tạo ra các tình huống chơi , động viên khích lệ cho trẻ chơi 
Nếu góc nào trẻ chưa thể hiện dược vai chơi cô nhập vai cùng chơi với trẻ 
* HĐ 3: Nhận xét 
- Cô đến từng góc để trẻ tự nhận xét vai chơi và sản phẩm trẻ làm được 
- Cô nhận xét chung và khen trẻ , hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định 
3. Vệ sinh ăn ngủ trưa
- Trước khi ăn . Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa mặt mũi chân tay , cùng cô kê bàn ăn , cô chuẩn bị khăn lau tay cho trẻ .
- Trong khi ăn . Cô nhắc trẻ ăn uống giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn hết suất, biết chào mời lễ phép .
- Sau khi ăn. Cô nhắc trẻ uống nước đi vệ sinh lau miệng sau đó vào chỗ ngủ .
* Ngủ trưa
- Trước khi ngủ, Cô lấy gối trải chiếu, chăn, tránh ồn ào tránh ánh sáng 
- Trong khi ngủ cô luôn có mặt chăm giấc ngủ cho trẻ .
Sau khi ngủ. Cô mở cửa từ từ để ánh sáng vào cho trẻ tỉnh ngủ, đi vs, rửa mặt để trẻ tỉnh
4. Nêu gương trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân, chơi tự do
- Hát : Hoa bé ngoan
- Cô nhận xét cháu ngoan trong ngày
- Chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt
- Vệ sinh trả trẻ
 B- Phần soạn hàng ngày: 
 Thứ 2 ngày 21 tháng 09 năm 2015
 Hoạt động có chủ đích:
Thể dục: VĐCB: Đi trong đường hẹp 
TCVĐ: Chuyền bóng .
 I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức: - Rèn Trẻ biết đi theo đường hẹp, 4m x 0,2m không trạm vạch 
- Biết cách chuyền bóng sang phải, sang trái không làm rơi bóng 
2. Kĩ năng: - Trẻ trẻ biết đi trong đường hẹp không giẫm vào vạch không cúi đầu mắt nhìn thẳng phía trước. 
3. Thái độ: - Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể. Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể 
II. Chuẩn bị: - Kẻ 2- 3 đường hẹp 4mx 0,2m 
- 5 - 6 quả bóng 
III. Tổ chức thực hiện:
Ho¹t ®éng cña c«
 Ho¹t ®éng cña trÎ
HĐ 1: Khởi động: - Cô cùng trẻ vừa hát bài đêm trung thu, đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp
HĐ 2: Trọng động :
* BTPTC. Tập với bài: Dậy đi thôi.
- Cho trẻ tập 2 lần
HĐ 3: Vận động cơ bản : Cô cho trẻ đứng đội hình thành hai hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3m, giữa hai hàng là đường hẹp cô kể sẵn .
- Cô giới thiệu nội dung bài tập và làm mẫu 2 lần cho trẻ quan sát . 
- Lần 1 không phân tích .
- Lần 2 Cô vừa làm mẫu vừa phân tích .
Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh cô đi theo đường hẹp, đi thẳng không chạm vạch, không cúi đầu mắt nhìn về phía trước, khi hết vạch cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng
- Cô cho 2 trẻ khá lên làm mẫu 
- Cho1 trẻ lên thực hiện. Sau đó lần lượt trẻ thực hiện mỗi trẻ thực hiện 3 – 4 lần. ( cô quan sát động viên sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ đi thẳng hướng, người chân chạm vạch, không cúi đầu, chú ý động viên trẻ kịp thời )
* Củng cố, giáo dục
- Cô hỏi trẻ tên vận động cơ bản 
- Gọi 1 trẻ lên thực hiện lại bài tập 
HĐ 4: Trò chơi vận động: Chuyền bóng .
- Luật chơi: Đội nào đánh rơi bóng thì đội đó thua 
- Cô phổ biến cách chơi và cùng chơi với trẻ . 
- Cô cho trẻ chuyền bóng cho nhau
 - Cô khuyến khích, nhận xét sau mỗi lượt chơi .
HĐ 5: Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ hát và đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- 2 trẻ lên thực hiện 
- Trẻ thực hiện.
2- 4 trẻ tập.
- 1 trẻ lên thực hiện lại
-Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 TCVĐ: lăn bóng bằng hai tay trên sân trường 
Chơi tự do
1. Yêu cầu :
- Trẻ biết cầm bóng bằng hai tay lăn bóng trên sân trường .Luyện tập kỹ năng vận động của trẻ.
- Trẻ hào hứng khi được tham gia đóng vai .Có hứng thú được vui chơi, tham gia hoạt động .
2. Chuẩn bị : - Bóng cho trẻ 
3. Tổ chức hoạt động:
- Cách chơi : Cô lăn bóng cho trẻ, trẻ lăn bóng cho cô, cô hướng dẫn trẻ chơi cung nhau.
- Quá trình trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi cùng nhau, nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng.
- Hát múa các bài hát về trung thu.
- Chơi tự do
Hoạt động Chiều
Cho trẻ làm quen với 1 số bài hát về trung thu
1, Mục đích yêu cầu 
- Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày tết của bé, thích hát các bài hát về tết trung thu
2, Chuẩn bị : - Các bài hát trẻ đã học 
- Dụng cụ xắc xô.
3, Tiến hành 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu
- Cô hát cho trẻ nghe 1 - 2 lần
- Cô tổ chức cho trẻ hát 
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát cùng cô
- Cô động viên khích lệ trẻ
 CHO TRẺ LQVTV
 Làm quen với từ “ Tay, giơ tay, vỗ tay ”
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nghe và hiểu được các “Tay, giơ tay, vỗ tay ”
- Hỏi và trả lời được cái gì? Làm gì?
2. Chuẩn bị : - Tranh vẽ các động tác 
3. Tổ chức thực hiện .
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 - Dạy từ “Tay”:
- Cô đưa tay ra và hỏi: Cái gì đây?
- Cô đư tranh bàn tay ra và hỏi: Trong tranh có gì đây? 
- Cô nhắc lại từ tay 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ nhắc lại 3 lần, cô cho tổ nhóm, cá nhân nhắc lại 2 - 3 lần.
- Với từ giơ tay, vỗ tay cô thực hiện như sau
 - Cô cho giơ tay và kết hợp nói: Giơ tay lên
- Cô nhắc lại từ giơ tay 3 lần
Cho trẻ nhắc lại 3 lần, cô cho tổ nhóm cá nhân nhắc lại 2 -3 lần.
- Cô cho trẻ vỗ tay và kết hợp nói vỗ tay
- Cho trẻ nhắc lại 3 lần.
- Cô cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nói 3 lần
- Cô cho trẻ hoạt động và cho trẻ nói
- Động viên trẻ nói nhiều lần
- Nhận xét khen trẻ
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ tả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ thực hiện và nói
- Trẻ lần lượt đọc
- Trẻ thực hiện và nói
- Tổ, nhóm cá nhân nhắc
- Trẻ thực hiện và nói
 Nhận xét cuèi ngµy
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2015
Hoạt động có chủ đích
Văn học: Thơ: Tết trung thu
I. Mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức: - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui tươi của bài thơ . Trẻ nhớ tên bài thơ và hiểi được nội dung bài thơ. Đọc thơ cùng cô
2. Kỹ năng: - Trẻ đọc thơ nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm của mình đối với người thân trong ngày tết trung thu 
3. Thái độ: - Qua bài thơ cảm nhận được thiên nhiên mùa thu 
II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về ngày tết trung thu
- Tranh lô tô ông trăng ông sao 
III. Cách tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
 Ho¹t ®éng cña trÎ
HĐ 1: - Cô cùng trẻ hát bài đêm trung thu 
 Hỏi trẻ : Vừa hát bài gì?
Bài hát nói lên điều gì? 
HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ
 - Cô đọc thơ (lần 1) đọc chậm nhẹ nhàng cho trẻ đọc tên bài thơ... 
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ . 
 * Giảng nội dung bài thơ
- Bài thơ nói về ngày tết trung thu rất vui
em bé rất vui được bước đến cùng bố mẹ ,anh chị , được vui chơi cùng chị hằng ,chú cuội , được phá cỗ ,múa sư tử, hát văn ngệ cùng các anh chị
* Dạy trẻ đọc thơ theo cô: 
Cả lớp đọc thơ theo cô 2 – 3 lần 
Cô mời từng tổ, nhóm đọc thơ theo cô
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ cùng cô 1 -2 lần
- Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai động viên khích lệ trẻ
+ Đàm thoại nội dung bài thơ 
Cô vừa đọc bài thơ gì?
Trong bài thơ có ai ?
Bé được đi đâu? 
Bé múa hát cùng ai?
Trong bài thơ có ông gì?
+ Cho trẻ đọc lại bài thơ 1 lần
HĐ 3: Củng cố - giáo dục
HĐ 4: Cho trẻ tô ông sao , ông trăng.
- Cô hướng dẫn trẻ tô
- Tuyên dương - Nhận xét tiết học .
- Trẻ hát
Trẻ trả lời 
- Trẻ nghe cô đọc thơ và giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ lắng nghe cô giảng nội dung
- Trẻ đọc thơ theo cô.
- Cả lớp đọc 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ thực hiện tô.
- Trẻ hát
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tay đẹp của chúng ta làm được việc gì nào? - ý kiến trẻ
- Hôm nay cô cho các con biết, tay mình làm được - vang ạ
 gì nữa nha.
- Cả lớp đi vòng tròn đi các kiểu đi kết hợp với 
bài hát: “Tay đẹp”.(Trẻ đứng thành 3 hàng dọc). - Trẻ thực hiện
* Hoạt động 2: Trọng động.
a)Bài tập phát triển chung: “ Đêm trung thu”.
- Hô hấp 2; tay 2, chân 2; bụng 2; bật 2. trẻ tập mỗi ĐT x 2lần 
b) Vận động cơ bản: “ Ném xa bằng 2 tay”.
- Cô làm mẫu kèm theo lời giải thích. - Trẻ chú ý lắng nghe
- Khi ném đứng chân trước, chân sau, hai cô phân tích
tay cầm túi cát đưa về phía trước vòng qua bên 
phải về sau và ném thật mạnh về trước.
- Mời 1 trẻ khá lên làm lại. - Trẻ lên thực hiện 
- Trẻ thực hiện: lần lượt.
- Lần lượt cô cho từng trẻ lên thực hiện ( Đứng
 phía sau vạch, chuẩn bị và đứng chân trước, 
chân sau hai tay đưa về trước vòng về sau và khi 
cô nói ném thì các con ném ).
- Cho 2 tổ thi đua. - Tổ thi đua nhau 
- Các trẻ còn lại nhận xét bạn. thực hiện.
C/ Trò chơi vận động: “ Về đúng ký hiệu”. - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô phát cho 1 nhóm 1 ký hiệu, mỗi nhóm mỗi ký cô giới thiệu luật 
hiệu khác nhau và trên tường là 1 ký hiệu lớn giống ký chơi, cách chơi.
hiệu mà cô đã phát cho trẻ. Cô và trẻ cùng hát
của cô thì trẻ chạy về ngay ký hiệu của mình , bạn nào - Trẻ chơi trò chơi.
về sai bị phạt nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp.
* Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
- Chơi trò chơi: Uống nước.
* Hoạt động 1:Ca hát “ Chiếc đèn ông sao”.
- Cô cần, cô cần.Cô cần các con nhìn về phía bên
*HĐ2: Vận động theo nhạc:
- Vỗ tay theo nhịp bài “ đêm trung thu”. 
- Cô vỗ tay theo nhịp kết hợp với lời giải thích.
+ Vỗ tay theo nhịp là vỗ 2 cái:vỗ 1 phách manh - Trẻ hát và vận động 
và 1 phách nhẹ, vừa vỗ cô vừa đếm 1, 2. cùng cô.
+ Cô cho trẻ vỗ thử 2 lần và kết hợp với bài hát.
- Vỗ tay theo nhịp kết hợp với bài hát với nhiều 
hình thức.
* Hoạt động 3: Nghe hát “ ánh trăng hòa bình”. - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô hát “ ánh trăng hòa bình” lần 1.
- Cô hát lần 2 , trẻ hát và nhún nhịp theo cô.
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ Hát bài hát về ngày - Trẻ chơi trò chơi.
trung thu”.
- Cô mời 1 trẻ đứng lên hát khi hát thì phải hát - Ý kiến trẻ.
các bài hát nói về đêm trung thu, hát xong 
được quyền mời bạn tiếp theo.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Nội dung: Trẻ quan sát tranh mâm ngũ quả.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được tên gọi của các loại quen thuộc. Biết được mùa thu có các loai quả gì.
2. Chuẩn bị : - Tranh mâm ngũ quả có rất nhiều các loại quả khác nhau.
3. Tổ chức thực hiện:
- Cho trẻ hát đêm trung thu
- Quan sát mâm ngũ quả.
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát cô trò chuyện và đàm thoại cùng trẻ
- Chơi tự do.
HO¹T §éng chiÒu.
 C« cïng trÎ ®äc bµi th¬ : vui tÕt trung thu 1. Yêu cầu.
- Trẻ đọc thuộc thơ,đọc diễn cảm bài thơ
2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoa thơ 
3. Tiến hành: 
- Cô cùng trẻ đọc thơ 2/3 lần
+ Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài thơ
+ Trẻ đọc thơ 
+ Cô cho nhóm cá nhân đọc 
- Cô lắng nghe động viên khích lệ trẻ
- Nhận xét giáo dục trẻ. 
CHO TRÎ LQVTV.
Cho trẻ làm quen với từ: Chân, giậm chân, đi dép
1. Yêu cầu 
+ Trẻ nghe hiểu ®­îc các từ: Chân, giậm chân, đi dép
2. Chuẩn bị : - Tranh: Chân, giậm chân, đi dép.
3. Tổ chức thực hiện .
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 - Dạy từ “ Chân”
- Cô hỏi trẻ: Muốn đi phải dùng đến gì?
- Cô chỉ vào chân và hỏi: Cái gì đây?
- Cô nhắc lại từ chân 3 lần
- Cô cho trẻ nhắc lại 3 lần
- Cho lần lượt trẻ nhắc lại 3 lần, cô cho tổ nhóm, cá nhân nhắc lại 2 - 3 lần.
- Với từ dậm chân, đi dép cô thực hiện như sau
 - Cô cho trẻ đứng lên và giậm chân tại chỗ vừa giậm vừa nói từ giậm chân.
- Cho trẻ nhắc lại 3 lần.
- Cô cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nói 3 lần
- Từ đi dép cô thực hiện tương tự như 2 từ trên
- Cô cho trẻ hoạt động và cho trẻ nói
- Động viên trẻ nói nhiều lần
- Nhận xét khen trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ thực hiện và nói
- Trẻ lần lượt đọc
- Trẻ thực hiện và nói
 Nhận xét cuèi ngµy. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2015
 MTXQ: Trò chuyện về ngày tết trung thu.
I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức: - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8. Biết một số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. 
 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Rèn luyện khă năng ghi nhớ .
 3. Thái độ: - Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu. Mong đến ngày trung thu để được đi rước đèn.
II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh: Đi rước đèn, phá cỗ.
- Bài hát: Rước đền dưới ánh trăng, 
III. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
HĐ 1: - Cô và trẻ cùng hát: Chiếc đèn ông sao.
- Bài hát nói về ngày nào?
- Chúng mình có biết ngày tết trung thu diễn ra như thế nào không?
- Cô cùng các con hãy trò chuyện về ngày tết trung thu nhé.
HĐ 2: Trò chuyện: - Cô cho trẻ xem tranh về các hoạt động của ngày tết trung thu và trò chuyện đàm thoại cùng trẻ
- Vào ngày tết trung thu, bố mẹ thường chuẩn bị những gì?
- Các con sẽ làm gì để giúp bố mẹ?
- Các con được đi chơi ở đâu?
- Vào ngày tết này, người ta thường tổ chức các hoạt động gì?
- Các con có thích được đi phá cỗ không? Tại sao?
- Bố mẹ, ông bà thường mua gì để tặng chúng mình nhân ngày tết trung thu?
- Các con đã thấy đầu sư tử múa trong đêm trung thu chưa?
- Hát múa: Đêm trung thu. Sáng tác: Phùng Như Thạch.
- Quang cảnh sân trường trong ngày tết trung thu như thế nào? Có những gì?
- Ai là người trang trí, trang trí như thế nào?
- Trong ngày đó cá con được xem tiết mục văn nghệ nào? Do ai biểu diễn?
Giáo dục trẻ hào hứng đi học, yêu thích bầu trời mùa thu.
HĐ 3: Củng cố, giáo dục
- Cho trẻ ra sân vẽ đèn ông sao.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trẻ trả lời
- Trả lời
- Trẻ hát múa
- Trả lời
- Trẻ trả lời
- Trả lời
- Trẻ ra sân vẽ
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Trò chơi vận động: Cáo và Thỏ.
	 Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu.
 Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi, biết chơi trò chơi. Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ.
Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường lớp.
II. Chuẩn bị: - Tâm sinh lý của cô và trẻ thoải mái.
III. Tổ chức hoạt động.
- Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Em đi mẫu giáo’’ 
2. Trò chơi : Cáo và Thỏ: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
- Cho trẻ chơi 4 -5 lần 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VĐTN: Bài hát đêm trung thu
1. Yêu cầu.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát hiểu được nội dung bài hát.
2. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc.
3. Tiến hành.
- Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Cho trẻ hát vận động 2-3 lần.
- Cho tổ nhóm cá nhân lên hát.
CHO TRẺ LQVTV
Cho trẻ làm quen với các từ : Mắt, nhắm mắt, mở mắt
1. Yêu cầu 
- Trẻ nghe, nói , hiểu được nghiã của các từ: Mắt, nhắm mắt, mở mắt.
2. Chuẩn bị : - Tranh vẽ về mắt cho trẻ quan sát. Bài thơ: Đôi mắt
3. Tổ chức thực hiện .
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 - Dạy từ “ Mắt”
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Đôi mắt
- Cô hỏi trẻ: Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về gì? 
- Cô chỉ vào mắt và hỏi: Cái gì đây?
- Cô nhắc lại từ mắt 3 lần
- Cô cho trẻ nhắc lại 3 lần
- Cho lần lượt trẻ nhắc lại 3 lần, cô cho tổ nhóm, cá nhân nhắc lại 2 - 3 lần.
- Với từ nhắm mắt, mở mắt cô thực hiện như sau
 - Cô nhắm mắt lại và hỏi: Cô đang làm gì?
- Cô nhắc từ nhắm mắt 3 lần
 - Sau đó cho trẻ nhắm mắt, mở mắt và cho trẻ nhắc các từ
- Cho trẻ nhắc lại 3 lần.
- Cô cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nói 3 lần
- Cô cho trẻ hoạt động và cho trẻ nói
- Động viên trẻ nói nhiều lần
- Nhận xét khen trẻ
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ hứng thú đọc
- Trẻ trả lời: Nhắm mắt
- Trẻ nghe
- Trẻ thực hiện và nói
- Trẻ lần lượt đọc
- Trẻ thực hiện và nói
 Nhật ký cuối ngày 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2015
Hoạt động có chủ đích
Toán: Dạy trẻ nhận biết phía trên, dưới , phía trước , sau của bản thân
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết phía trên, dưới , phía trước , sau của bản thân
2. Kỹ năng : Phát triển tư duy, trí tưởng tượng , khả năng sáng tạo qua hoạt động liên tưởng phía trên, dưới , phía trước , sau..
3. Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia vào các họat động . 
II. Chuẩn bị : - Các đồ dùng đồ chơi để các phía 
III. Tổ chức hoạt động
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ 1: Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài : Quả bóng”. Sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn và chơi trò chơi. 
- Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần
HĐ 

File đính kèm:

  • docCĐ TẾT TRUNG THU VÀ BẢN THÂN.doc
Giáo Án Liên Quan