Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Nguyễn Thị Huyền Thu

* Cô đón trẻ tạo cô tạo không khí, niềm vui thoải mái để trẻ thích được đi học sau ngày nghỉ tết , nhắc phụ huynh cho trẻ đi học đầy đủ đúng giờ mặc quần áo cho trẻ phù hợp với thời tiết , trẻ cất đồ dùng vào góc chơi đồ chơi ở chơi theo ý thích

-Trao đổi với phụ huynh phòng tránh một số bệnh thường gặp vào mùa xuân cho trẻ

- Hát các bài hát về mùa xuân, và các mùa trong năm

-Xem vi deo về cây cối cảnh vật mùa xuân, một số lễ hội mùa xuân

-Trò chuyện với trẻ về những ngày nghỉ tết của trẻ

-Trò chuyện với trẻ về các món ăn trẻ ăn trong ngày tết

-Trò chuyện về thứ tự các mùa trong năm

-Trẻ quan sát thời tiết của mùa xuân, và các hình ảnh lễ hội truyền thống địa phương

-Trò chuyện về thứ, ngày, tháng; điểm danh những bạn chưa đến lớp;

 

docx63 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Nguyễn Thị Huyền Thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 2 LỨA TUỔI MGL( 5-6 TUỔI)
Thời gian thực hiện : Từ ngày 3/2 đến 28/2/2020
Người lập kế hoạch: Nguyễn Thị Huyền Thu
Giáo viên: Nguyễn thị Hương 
 Nguyễn Thị Huyền Thu 
Hoạt động
Thời gian
Mục tiêu đánh giá
Tuần l
Từ ngày 3/2->
Ngày 7/2
Tuần ll
Từ ngày 10->
ngày 14/2
Tuần lll
Từ ngày 17->
ngày 21/2
Tuần lV
Từ ngày 24->
ngày 28/2
Đón trẻ, trò 
chuyện
* Cô đón trẻ tạo cô tạo không khí, niềm vui thoải mái để trẻ thích được đi học sau ngày nghỉ tết , nhắc phụ huynh cho trẻ đi học đầy đủ đúng giờ mặc quần áo cho trẻ phù hợp với thời tiết , trẻ cất đồ dùng vào góc chơi đồ chơi ở chơi theo ý thích 
-Trao đổi với phụ huynh phòng tránh một số bệnh thường gặp vào mùa xuân cho trẻ 
- Hát các bài hát về mùa xuân, và các mùa trong năm 
-Xem vi deo về cây cối cảnh vật mùa xuân, một số lễ hội mùa xuân
-Trò chuyện với trẻ về những ngày nghỉ tết của trẻ 
-Trò chuyện với trẻ về các món ăn trẻ ăn trong ngày tết
-Trò chuyện về thứ tự các mùa trong năm
-Trẻ quan sát thời tiết của mùa xuân, và các hình ảnh lễ hội truyền thống địa phương
-Trò chuyện về thứ, ngày, tháng; điểm danh những bạn chưa đến lớp;
85
Thể dục buổi sáng
 * Tập thể dục theo nhạc chung của trường: Kết hợp bài hát “Em thêm một tuổi”
+ Hô hấp: Gà gáy, Thổi nơ
+Tay: Đánh chéo 2 tay ra phía trước sau
+ Bụng: Quay người sang 2 bên 
990
900
900
+ Chân: Ngồi khuỵu gối, Ngồi xổm, đứng lên liên tục
+ Bật: bật chụm tách chân
Tập dân vũ:Chú ếch con, rửa tay
Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng
Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ, nhạc thể dục, gậy hoặc bông.
 Quần áo gọn gàng
Yêu cầu:
-Trẻ nhanh nhẹn vào hàng triển khai tập theo đội hình
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập TD theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp
- Chú ý: Tập các động tác dứt khoát
Hoạt động học
Thứ 2
Khám phá
Món số mốn ăn ngày tết
Khám phá
Mùa xuân
Khám phá
Thứ tự các mùa trong năm
Khám phá
Tìm hiểu về hội làng quê hương xuy xá
32,33,51,
4,54,106
Thứ 3
Làm quen chữ viết
Tập tô chữ b,d,đ
Phát triển Vận động
VĐCB: Đập và bắt bóng
T/c: Cướp cờ
Làm quen chữ viết
Làm quen chữ cái l,n,m
Phát triển Vận động
VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng
T/c: Nhảy bao bố 
Thứ 4
Làm quen với toán
Đo các đối tượng bằng một thước đo
Làm quen với toán
Đếm đến 8 , nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8 
Làm quen với toán
Chia nhóm đối tượng 8 thành 2 phần
Làm quen với toán
Ôn số lượng ,chữ số 6,7,8 
Thứ 5
Tạo hình
Vẽ theo ý thích 
Tạo hình
Vẽ hoa mùa xuân
Tạo hình 
Vẽ cảnh đẹp quê hương
Tạo hình
Cắt dán những hình ảnh lễ hội
Thứ 6
Làm quen văn học
Truyện: Sự tích bánh trưng,bánh dầy 
Âm nhac:
NDTT: Dạy hát :Em thêm một tuổi
NDKH: 
-Nghe hát: Mùa xuân ơi
Làm quen văn học
Truyện :Qủa bầu tiên
Âm nhac:
NDTT: VĐ theo nhịp và phách bài hát : Quê hương tươi đẹp
NDKH: 
-Nghe hát: Quê hương
Hoạt động ngoài trời
Thứ 2
Trò chuyện về thời tiết.
-TCVĐ: Tung và bắt bóng
-Chơi theo ý thích
-Trò truyện về thời tiết mùa xuân trong ngày
-TCVĐ : Kéo co
- Chơi theo ý thích 
-Trò truyện về mùa hè
 -TCVĐ : Chơi 
Nhảy bao bố
- Chơi theo ý thích 
-Trò chuyện về lễ hội ở xuy xá
-TCVĐ:Chơi kéo co
- Chơi theo ý thích 
57,82
Thứ 3
Cho trẻ quan sát vườn hoa 
-TCVĐ: Trồng nụ trồng hoa
-Chơi theo ý thích
-Trò chuyện về hoa 
lá mùa xuân
-TCVĐ:Trồng nụ trông hoa
- Chơi theo ý thích 
-:Trò chuyện về mùa đông 
 -TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi theo ý thích 
- Trò chuyện về thời tiết
-TCVĐ: Cướp cờ
- Chơi theo ý thích 
Thứ 4
Hát các bài hát về mùa xuân
TCVĐ: Cướp cờ
-Chơi theo ý thích
Giao lưu cùng các em lớp B1
- Đọc câu đố về mùa xuân
-TCVĐ: Ai nhanh hơn
Chơi theo ý thích
-Viết các chữ số trên sân 
-TCVĐ: Cướp cờ
- Chơi theo ý thích 
Giao lưu cùng các em lớp B1 đi tham quan đình làng Tân độ
Thứ 5
Trò chyện về các món ăn hàng ngày trẻ ăn
TCVĐ: Vận chuyển lương thực
-Chơi Theo ý thích
Trò chuyện về động vật mùa xuân
 -TCVĐ: Bỏ lá
- Chơi theo ý thích 
--Trò truyện về mùa thu
-TCVĐ: Chuyển bóng
- Chơi theo ý thích 
-Trò truyện về những trò chơi trong lễ hội
-TCVĐ :Bịt mắt bắt vịt
- Chơi theo ý thích 
Thứ 6
- Trò chuyện về cách làm bánh trưng
TCVĐ : Chạy tiếp sức
Chơi theo ý thích
-Trò chuyện về món ăn trong mùa xuân
-TCVĐ: Lộn cầu vòng
-Chơi theo ý thích
 Giao lưu cùng các em lớp B1 hát các bài hát trong chủ điểm
TCVĐ :Mèo đuổi chuột
-Chơi theo ý thích
 - Hát các bài hát trong chủ điêm.
-Trò chơi :Ai nói đúng 
- Chơi theo ý thích 
Hoạt động góc
* Góc trọng tâm: 
 - Thực hành làm bánh (T1)
 -Xây công viên mùa xuân (T2)
 - Thực hiện kỹ năng đan nan ,cách cài khuy áo(T3)
 - Cắt dán làm an bum lễ hội( T4)
*Góc xây dựng: Xây công viên mùa xuân, xây đình làng xuy xá.
* Góc phân vai: 
- Bác sĩ: Khám sức khỏe cho các cháu.
- Bán hàng: Bán đồ chơi, quà tặng; siêu thị của bé.
 * Góc học tập: Tập sao chép, đồ chữ cái l,n,m. Tạo hình cơ bản bằng các cách khác nhau: căng dây chun, nối chấm, xếp queTập kể lại chuyện Sự tích mùa xuân,Quả bầu tiên theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân, Tìm chữ cái l,n,m trong bài thơ, nhận dạng chữ cái trong thẻ tên , nhận dạng , tập phát âm chữ cái trong thẻ xem sách. Đếm từ 0 đến 7: đếm xuôi, đếm ngược. Lấy và đếm đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu. Đếm theo khả năng. Đọc các chữ số từ 0 đến 8. Chọn thẻ số ( viết số ) đặt vào nhóm đồ vật tương ứng sau khi đếm., sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp
* Góc sáng tạo : Nặn ,tô, đồ hình , sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có (lá cây, màu nước) để tạo thành các hình khác nhau 
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, gọi tên cây.
Chuẩn bị :
-Xắp sếp các góc gọn gàng
-Gạch,cây,hoa,các đồ chơi ngoài trời
-Giấy màu,hồ dán, kéo,lẹn
-Giấy vẽ , bút màu, màu nước
65,68
Hoạt động ăn ngủ vệ sinh
-Luyện tập rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi, vệ sinh và khi tay bẩn, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
-Thực hiện thói quen văn minh trong khi ăn 
-Nói tên món ăn hàng ngày 
Nghe kể chuyện : Sự tích mùa xuân, Qủa bầu tiên.
Hát : Các bài hát ru
Hoạt động chiều
Thứ 2
-Ôn chữ cái đã học
-Nhận xét nêu gương cuối ngày cắm cờ.
Ôn số lượng chữ số đã học
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Ôn, Nặn các chữ số đã học
- Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Xem clip , tranh ảnh về bác hồ
Hát các bài hát , đọc thơ ,kể chuyện về Bác
- Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
80,81,9,17
Thứ 3
Đoán câu đố về các loại thực vật
-Cho trẻ chơi hoạt động góc
-Nhận xét nêu gương cắm cờ cuối ngày.
Vận động:Tung và bắt bóng với người đối diện (Khoảng 4m)
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Cho trẻ xem clip người bị ngộ đọc thức ăn , uống rươi , hút thuốc lá
Trò chuyện về ảnh hưởng của chúng với sức khỏe con người.
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
- Ôn nặn chữ cái đã học
- Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ
 4
Học sách Tạo hình
-Nhận xét , nêu gương cuối ngày căm cờ.
Học sách LQVT
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Học sách LQVT
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
 Ôn vận động: Tung và bắt 
bóng với người đối diện khoảng cách 4m
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ 5
-Trò chuyện về một số món ăn chế biến đơn giản
Thực hành làm bánh trôi
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Dạy vận động minh họa : Mùa xuân đến rồi
Chơi với đồ chơi ngoài trời
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Ôn nặn chữ cái đã học
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
- Chơi theo ý thích ở các góc
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ 6
-Lau , rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
-Lau , rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
-Lau , rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ 
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
-Lau , rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
Chủ đề- sự kiện
Một số món ăn ngày tết
Mùa xuân
Thứ tự các mùa trong năm
Lễ hội truyền thống địa phương
Đánh giá kết quả thực hiện
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌCTUẦN II
Thời gian thực hiện : Từ ngày 10/2->ngày 14/2/2020
Thứ 2 ngày 10 tháng 2 năm 2020
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Khám phá khoa học: 
Mùa xuân
1 Kiến thức 
- Củng cố, hệ thống kiến thức của trẻ về các dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân: 
+ Thời tiết, bầu trời, nắng, gió 
+ Sự thay đổi diễn ra trong đời sống động thực vật trong mùa xuân: Cây cối đâm chồi nảy lộc. Loài hoa đặc trưng của mùa xuân (Hoa đào, hoa mai). Chim chóc, ong bướm tìm mồi, hút mật.
+ Các hoạt động của con người trong mùa xuân: đi lễ hội, đi chúc Tết, đón tết, đi lễ chùa. 
- Biết được sự thay đổi thời tiết theo mùa, mối quan hệ giữa thời tiết và sự thay đổi trong đời sống động,thực vật
2.Kĩ năng
- Có kỹ năng quan sát, so sánh, phân nhóm các dấu hiệu đặc trưng theo mùa.
- Có kĩ năng thiết lập mối quan hệ giữa thời tiết và sự thay đổi trong đời sống động, thực vật, hoạt động của con người
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong quá trình đàm thoại.
Trẻ biết làm việc theo nhóm và thảo luận về hình ảnh của đội mình.
3 thái độ 
Trẻ hứng thú khám phá môi trường xung quanh, có mong muốn tham gia vào việc giữ gìn bảo vệ chúng
- Các mảnh ghép một số hình ảnh của mùa xuân. -Quan sát, trò chuyện về các hiện tượng thời tiết, sự thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh hàng ngày với trẻ.
- Các đoạn video clip cảnh: 
+ Thời tiết mùa xuân, cây cối, hoa, trong mùa xuân.
+Chuyển giaothời tiết từ mùa đông sang mùa xuân sang mùa hạ.
+ Các hoạt động của con người trong mùa xuân: đón tết, chúc tết, lễ hội xuân Hà Nội, hội Lim, đền Hùng, tết trồng cây.
- Các hình ảnh, đoạn video clip phục vụ cho các trò chơi ôn luyện củng cố trên máy tính
- Máy tính,Ti vi
Một số lô to hình ảnh về mùa xuân
1 Ổn định tổ chức 
-Cho trẻ múa hát bài : “Mùa xuân đến rồi”
- Mời trẻ về chỗ cùng trò chuyện về mùa xuân.
2 Phương pháp hình thức tổ chức : 
2.1 Trò chuyện về hiểu biết của trẻ đối với mùa xuân
Cô chia trẻ ra làm bốn nhóm, phát cho mỗi nhóm các miếng ghép về một hình ảnh liên quan đến mùa xuân , cho các nhóm 2 phút thảo luận về hình ảnh trên tay
Mời trưởng nhóm lên giới thiệu về hình ảnh ghép được của đội mình
2 2. Trò chuyện đàm thoại về mùa xuân 
-- Ai biết một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
- Bây giờ là mùa gì?
- Tại sao con biết bây giờ là mùa xuân? 
- Mùa xuân bắt đầu từ tháng mấy? Mùa xuân có gì đặc biệt? 
* Tìm hiểu về thời tiết mùa xuân
- Thời tiết mùa xuân như thế nào? Có gì khác so với thời tiết mùa đông?
(Mùa xuân thời tiết ấm áp, mùa đông lạnh giá)
Câu hỏi gợi ý: 
+ Bầu trời mùa xuân như thế nào? Khi nhìn lên bầu trời chúng mình thường thấy những gì? 
+ Mùa xuân còn có những dấu hiệu nào khác nữa? Mưa, mây, gió, nắng?
(Bầu trời trong xanh, nắng ấm, gió nhẹ, thỉnh thoảng có gió nồm, mưa phùn) 
+ Thế mùa đông bầu trời như thế nào? Gió mùa đông như thế nào?
*Tìm hiểu về cảnh vật cây cối,con vật trong mùa xuân
- Cho trẻ xem tiếp đoạn băng: Các loại hoa đua nở,
Hình ảnh của các cây cối trong mùa xuân, hình ảnh đàn chim én bay về.
+ Đoạn băng nói về điều gì?
+ Khi mùa xuân đến chúng mình thấy cây cỏ, hoa lá có những thay đổi gì? 
Các con biết những loại hoa nào? Những loài hoa nào chỉ nở vào mùa xuân?
+ Khi mùa xuân về sẽ có loài chim gì bay trở lại? Tai sao?
* Tìm hiểu về hoạt động của con người vào mùa xuân
- Mùa xuân đến mọi người thường làm gì?
(Gợi ý: Mùa xuân đến các con thích gì nhất? Bố mẹ các con thường làm gì? Đi những đâu? Các con muốn cùng bố mẹ làm những gì?)
- Cho trẻ xem băng hình cảnh: Ngày tết, các lễ hội xuân Hà Nội, hội Đền Hùng, hội Lim, tết trồng cây.
(Trong quá trình xem băng hình cô cùng trẻ thảo luận về các lễ hội, giới thiệu cho trẻ biết lễ hội:
 + Hội Lim ở Bắc Ninh.
+ Hội xuân tại Hà Nội
+Hội Đền Hùng ở Phú Thọ: Giỗ tổ Hùng Vương.
+ Tết trồng cây: 
 Ai là người phát động tết trồng cây? 
 Vì sao tết trồng cây lại tổ chức vào mùa xuân? Cần làm gì để cây phát triển và xanh tươi?
(Mùa xuân thời tiết ấm áp, có mưa phùn làm cho cây cối dễ phát triển) 
GD: Chăm sóc cây, không ngắt lá, bẻ cành. Trồng cây để làm đẹp và bảo vệ môi trường
2.2: Mở rộng:
+ Đố các con sau mùa xuân là mùa gì?
- Cho trẻ xem video về các mùa
*Chốt kiến thức: Mùa xuân là mùa đầu tiên trong 4 mùa xuân - hạ - thu - đông, là mùa bắt đầu của một năm mới. Mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc, mưa phùn, thời tiết đôi khi se lạnh.
Mùa xuân là mùa có những lễ hội đặc sắc mang đậm nét truyền thống của dân tộc. Mùa xuân đến tết đến các con thêm 1 tuổi, lớn hơn nên cần cố gắng vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo trở thành bé ngoan.
2.3: Củng cố:
Trò chơi:Thử tài của bé
Cô cho trẻ quan sát các ô cửa , chọn , mở đọc các câu hỏi liên quan đến mùa xuân cho trẻ trả lời.
3 Kết thúc:
-Cô cho trẻ vận động theo bài : “Mùa xuân ơi”
Lưu ý
..
..
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
Chỉnh sửa năm
.
.
Thứ 3 ngày 11 tháng 2 năm 2020
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Phát triển vận động:
VĐCB :Đập và bắt bóng
 Tròchơi : Cướp cờ
1.Kiến thức
-Trẻ biết tên vận động “Đập và bắt bóng”
 Biết tên và biết cách chơi trò chơi: “ Cướp cờ”
2.Kĩ năng:
-Biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay đúng kĩ thuật 
-Rèn luyện và phát triển khả năng chú ý, khéo léo.
- Kĩ năng chơi trò chơi thành thạo 
3.Thái độ :
-Trẻ mạnh dạn tự tin khi tung và bắt bóng
-Trẻ hứng thú tham gia tập luyện
* Đồ dùng của cô
-Nhạc một số bài hát
-22 quả bóng
- cờ , lọ cắm cờ.
*Trẻ : Gọn gàng sạch sẽ
1.Ổn định tổ chức:
Giới thiệu chương trình bé vui khỏe
Giới thiệu đội chơi 
2. Phương pháp và hình thức tổ chức
2.1Khởi động : -Cho trẻ đi vòng tròn,kết hợp đi các kiểu chân rồi dàn hàng ngang theo tổ dãn cách đều để tập
2.2: Trọng động 
a.Bài tập phát triển chung:
 Tay : Đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau. (3lx8n)
990
900
900
Bụng :Đứng quay người sang bên (2lx8n)
Chân : Khụy gối(3lx8n)
Bật : Bật chụm tách chân(2lx8n)
b.Vận động cơ bản:Đập và bắt bóng
Cô giới thiêu tên vận động 
Cho trẻ lên làm thử, mời trẻ nhận xét
* Làm mẫu
-Cô làm mẫu lần 1 Không phân tích động tác 
-Cô làm mẫu lần 2 :phân tích động tác 
-Tư thế chuẩn bị: Đứng trước vạch
Cô cầm bóng bằng 2 tay 2 chân rộng bằng vai , khi có hiệu lệnh hô đập , cô đập bóng xuống nền nhà và chú ý hướng bóng nẩy lên để bắt bóng bằng 2 tay .sau đó cô để bóng vào rổ và đi về hàng
* Cho trẻ thực hiện
Lần 1 cho 2 trẻ thực hiện một lần, lần lượt cho đến hết để cô dễ sửa sai cho trẻ.
Lần 2 cho mỗi trẻ một quả bóng để trẻ luyện tập riêng.Trong quá trình luyện tập cô quan sát theo dõi và sửa sai kịp thời cho trẻ 
-Cô hỏi lại trẻ tên vận động 
-Cho 1 trẻ lên thực hiện lại vận động ( Các bạn nhận xét trẻ)
- Cô nhận xét trẻ thực hiện vận động 
*Trò chơi “Cướp cờ”
-Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi. Cô giới thiệu lại cách chơi và luật chơi.
Cho trẻ chơi 2-3 lần,sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả chơi
c..Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động 
Lưu ý
..
..
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
Chỉnh sửa năm
.
.
.
\
Thứ 4 ngày 12 tháng 2 năm 2020
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Làm quen với toán :
Đếm đến 8 nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8
1.Kiến thức
Trẻ biết đếm đến 8 nhận biết các nhóm có 8 đối tượng
Nhận biết số 8
2. Kỹ năng:
Trẻ biết đếm thành thạo theo nhiều cách khác nhau
Biết nói đúng kết quả số lượng đểm 
Nhận biết và phát âm đúng chữ số 8
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc các con vât
-Tích cực trong hoạt động
1Đồ dùng của cô:
Ti vi , Máy tính , giáo án powerpoint
- 3 chiếc rổ, nhiều số 8, các số 1,2,3,4,5,6,7,8
- 3 chiếc bàn.
- 3 ngôi nhà có dán hình ảnh 
2.Đồ dùng của trẻ 
-Rổ:Cà rốt, nấm
và 2 số 8
.Ổn định tổ chức
- Chào mừng các con đến với sân chơi “ Bé vui học toán”.
- Đến với sân chơi rât vinh hạnh vì có sự tham dự của các bé lớp A1
- Sân chơi “Bé vui học toán” gồm có 3 vòng:
+Vòng 1: Ô số kỳ diệu
+Vòng 2: Toán học – Học toán
+Vòng 3: Thử tài của bé
2. Phương pháp và hình thức tổ chức
2.1: Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 7.
- Và bây giờ cô xin mời các con đến với vòng đầu tiên có tên gọi “Ô số kỳ diệu”
Cô mở cho trẻ xem và gọi tên 3 ô cửa trên màn hình.
Cho trẻ chọn và khám phá các hình ảnh ,các loại rau,củ ,quả trong các ô số.
Cho trẻ đếm 
Mời 1 trẻ lên tìm số tương ứng 
Cô cho hiện số trên màn hình để kiểm tra kết quả chữ số trẻ tìm được.
2.2. Đếm đến 8,nhận biết các nhóm có 8 đối tượng,nhận biết số 8.
- Kết thúc vòng đầu tiên cô thấy các bé đã đếm và tìm số rất giỏi, bây giờ cô mời các con đến với vòng 2 có tên gọi “ Toán học –Học toán” trong vòng này cô sẽ dạy các con “Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng,nhận biết số 8”
Cô cho trẻ ngồi xuống sàn nhà.
-Trong rổ của các con có gì?
Cô cho trẻ xếp lần lượt các cây nấm ra sàn nhà.
Cô cho trẻ xếp 7 củ cà rốt ra sàn. Xếp tương ứng 1-1
Cho trẻ đếm nhóm cà rốt.
Cho trẻ đếm nhóm cây nấm.
- Có bao nhiêu củ cà rốt?
- Có bao nhiêu cây nấm?
- Hai nhóm có số lượng như thế nào với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Muốn nhóm cà rốt bằng nhóm nấm chúng mình phải làm gì?
Cô cho trẻ thêm 1 củ cà rốt .
-7 thêm 1 bằng mấy?
Cho trẻ đếm lại cà rốt.
Cho trẻ đếm lại nấm.
- Lúc này 2 nhóm có số lượng như thế nào với nhau? 
- Bằng nhau cùng bằng mấy?
- 8 củ cà rốt,8 cây nấm thì tương ứng với số mấy?
Cô mời trẻ cùng đếm xem có bao nhiêu cây bắp cải , bao nhiêu củ su hào, đọc số tương ứng
- À đúng rồi 8 cây nấm ,8 củ cà rốt , hay 8 cây bắp cải, 8 củ su hào, tất cả khi đếm đến 8, có 8 đối tượng thì đều tương ứng với số 8.
Cô cho hiện số 8 trên màn hình.
Cô phát âm số 8, 2-3 lần cho trẻ nghe.
-Ai có nhận xét về số 8?
Cô mời 2-3 trẻ nhận xét.
Cô nhắc lại : Số 8 gồm 2 nét cong tròn chồng nên nhau ,Cô giới thiệu số 8 viết thường. Cho trẻ nhận xét.
Cô cho trẻ lấy số 8 trong rổ giơ lên đọc.
Mời tổ,nhóm,cá nhân trẻ đọc.
Cô cho trẻ đặt số 8 vào giữa nhóm nấm và nhóm cà rốt.
Cho trẻ đếm lại nhóm nấm và nhóm cà rốt đọc số tương ứng.
Cô yêu cầu trẻ giữ nguyên nhóm nấm,
 Xếp số cà rốt theo vòng tròn gắn số tương ứng
Hỏi trẻ xếp theo cách khác số cà rốt có thay đổi không?
-Vẫn bằng mấy? tương ứng với chữ số mấy
Cô cho trẻ vừa cất cà rốt vừa cất vừa đếm.
Cho trẻ cầm số 8 lên đọc và cất vào rổ.
2.3: Luyện tập
* Trò chơi: “Ai nhanh- Ai nhanh”
- Vậy là chúng mình đã trải qua 2 vòng của sân chơi rồi. Và bây giờ cô mời các con đến với vòng cuối có tên gọi “Thử tài bé yêu” .Mời các bé đến với trò chơi đầu tiên có tên gọi “ Ai nhanh –Ai nhanh”
- Trên tay cô có gì?
- Và với 3 chiếc rổ này cô xin mời đại diện của 3 đội lên tìm cho cô nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng tương ứng với chữ số 8.
Cô cho trẻ đếm cùng cô .
*Trò chơi: “Tìm đúng nhà”
Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà dán hình ảnh của các loại rau Cô yêu cầu trẻ sẽ phải cầm số lên tay và tìm về đúng ngôi nhà có số lượng tương ứng với chữ số trên tay trẻ.
Luật chơi:Trẻ đi vòng tròn chung quanh lớp theo nhạc và chỉ được tìm về nhà khi nhạc tắt .Phải mang đúng số về nhà của ḿnh nếu sai sẽ phải nhảy ḷò cò.
Sau mỗi lượt chơi cô kiểm tra kết quả ,và cho trẻ đổi số trong rổ để về nhà khác.
3. Kết thúc
-Chương trình “Bé vui học toán “ đến đây là kết thúc rồi cô xin chào các con,chúc các bé chăm ngoan chúc các cô mạnh khỏe
Lưu ý
..
..
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
Chính sửa năm
.
.
.
 Thứ 5 ngày 13 tháng 2 năm 2020
Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình
Vẽ hoa mùa xuân
1. KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt vÏ vµ t« mµu mét sè b«ng hoa bằng màu sáp và màu nước
- TrÎ biÕt ý nghÜa cña mïa xu©n vµ tÕt nguyªn ®¸n, tÕt cæ truyÒn cña d©n téc.
2. Kü n¨ng:
- Ph¸t huy kh¶ n¨ng s¸ng t¹o th«ng qua c¸c s¶n phÈm cña m×nh
-Biết sử dụng kĩ năng vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong để tạo thành những bông hoan mùa xuân .
-Biết sử dụng các chất liệu màu khác nhau để vẽ và hoàn thiện bức tranh
-Biết phân bố bố cục tranh hợp lý và tô màu mịn đẹp
- RÌn kü n¨ng khÐo

File đính kèm:

  • docxGiao an chu de tet va mua xuan_12974270.docx
Giáo Án Liên Quan