Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật. Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Xuân Loan

I-Mục đích yêu cầu:

1- Kiến thức:

- Trẻ hiểu cách sắp xếp của 3 loại đối tượng lặp đi, lặp lại nhiều lần theo một trình tự nhất định gọi là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng.

- Trẻ biết cách sắp xếp 3 loại đối tượng theo một trình tự nhất định và lặp lại.

- Trẻ nhận ra các mẫu sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng, biết sao chép lại các mẫu quy tắc sắp xếp và xếp theo yêu cầu của cô.

- Biết tạo ra mẫu sắp xếp và sắp xếp theo ý thích.

- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi.

2- Kỹ năng:

- Trẻ xếp được 3 loại đối tượng theo trình tự sắp xếp nhất định của quy tắc.

- Trẻ phát hiện và nêu rõ ràng cách sắp xếp của quy tắc.

- Trẻ xếp được 3 loại đối tượng theo các mẫu sắp xếp cho trước. Sắp xếp các đối tượng theo quy tắc cô yêu cầu.

- Trẻ tự tạo ra cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng theo ý thích.

3- Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

- Trẻ phối hợp cùng các bạn trong nhóm để tạo ra sản phẩm.

II- Chuẩn bị:

- Máy tính và giáo án điện tử.

- Các bài hát : Trời nắng trời mưa , ước mơ xanh

- Các loại quả để sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng.

- Bảng quay 2 mặt:1 chiếc

- Que chỉ

- Mỗi trẻ 1 rổ con vật (bên trong có: con chó, con mèo,con lợn) và 1 tấm bìa.

 

doc29 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật. Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Xuân Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 2
PTTC
-Ném xa bằng 1 tay
PTNT
-Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước
- Sắp xếp theo mẫu và sao chép lại 
Một số con vật sống dưới nước
PTTM
Hát: Cá vàng bơi
PTNN
-LQCC: b,d, đ
KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh 2: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
 Từ ngày 13/02 đến ngày 17/02/2023
Thời gian
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Đón trẻ
-- Vệ sinh phòng lớp
 - Nhắc trẻ để cặp đúng qui định.
 - Trao đổi phụ huynh về trẻ khi ở nhà
-- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Thế giới động vật
-- Trẻ kể tên các loại cây xanh có trong sân trường.	
Thể dục sáng
Tập các động tác hô hấp, tay chân bụng bật kết hợp với bài hát
 - Cùng đi điều
 - Sắp đến tết rồi
Điểm danh
Mở 
chủ đề nhánh
- Trò chuyện về chủ đề: Một số con vật sống dưới nước
- Điểm danh: Cô mời tổ trưởng báo cáo sỉ số trong tổ và nêu tên bạn vắng, cô điểm danh.
-- Thời gian: Thứ, ngày tháng, năm
 ( hiện tại, quá khứ,tương lai)
- - Thời tiết: Nắng, mưa, mát mẻ
 - Tâm trạng : Vui, buồn.
 - Thông tin: tin mới, thời sự, chuyện khi trẻ ở nhà
Hoạt động học
PTTC
Ném xa bằng 1 tay
PTNT
Tìm hiểu con vật sống dưới nước
PTNN
LQCC
B,d,đ
PTTM
Hát
Cá vàng bơi
PTNT
LQVT
Sắp xếp theo mẫu và sao chép lại 
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát
Tranh một số con vật sống dưới nước 
- TCVĐ
Cá sấu lên bờ
- CTD: Tưới cây, cát nước, chơi với vòng,
- Quan sát
Tranh một số con vật sống dưới nước 
- TCVĐ
Cá sấu lên bờ
- CTD: Tưới cây, cát nước, chơi với vòng
- Quan sát
Tranh một số con vật sống dưới nước 
- TCVĐ
Cá sấu lên bờ
- CTD: Tưới cây, cát nước, chơi với vòng
- Quan sát
Tranh một số con vật sống dưới nước 
- TCVĐ
Cá sấu lên bờ
- CTD: Tưới cây, cát nước, chơi với vòng
- Quan sát
Tranh một số con vật sống dưới nước 
- TCVĐ
Cá sấu lên bờ
- CTD: Tưới cây, cát nước, chơi với vòng
Hoạt động
 góc
- Thư viện: Sưu tầm tranh về chủ đề thế giới động vật
- Xây dựng: Lắp ghép hình doanh trại bộ đội
- Nghệ thuật: Trẻ vẽ, nặn, xé, cắt dán về chủ đề thế giới động vật.
- Phân vai: Nấu ăn 
- Thiên nhiên:Tưới cây, nhổ cỏ cho cây
- Góc chữ cái: Tô chữ cái b,d,đ
- Góc học toán: Chơi tạo nhóm số lượng 8, tách gộp nhóm có số lượng 8.
- Cô gợi cho trẻ thực hiện
Đóng chủ 
đề 
nhánh
Hoạt động ăn trưa
- Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay, cô chuẩn bị khăn mặt , bát, thìa, nước uống, bàn ghế. Cô chia thức ăn ra từng bát.
- Trong khi ăn cô động viên trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng và hành vi văn minh trong ăn uống. 
- Hỏi trẻ tên một số món ăn, cung cấp chất dinh dưỡng gì cho cơ thể
- Sau khi ăn: Hướng dẫn trẻ thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, lau miệng, lau tay sau khi ănNhắc nhở trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
- Khuyến khích trẻ ăn hết suất
Hoạt động ngủ trưa
- Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ, hướng dẫn trẻ lấy gối, niệm và chuẩn bị chỗ ngủ. 
- Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi và hướng dẫn trẻ nằm đúng tư thế.
- Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần và hướng dẫn trẻ dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ và nhắc nhở trẻ đi vệ sinh.
Hoạt động 
chiều
 -Vệ sinh , rửa tay
 - Tập một số động tác sau khi ngủ dậy
 - Cho trẻ ăn xế
 - Ôn luyện những hoạt động của buổi sáng mà trẻ chưa thực hiện được
Ôn
Ném xa bằng 1 tay
Ôn
Tìm hiểu con vật sống dưới nước
Ôn
LQCC
B,d,đ
Ôn
Hát
Cá vàng bơi 
Ôn
LQVT
Sắp xếp theo quy tắc và sao chép lại
Chơi tự do
Vệ sinh-
Nêu gương
Trả trẻ
 - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ra về
 - Nêu gương bé ngoan
 - Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
Chủ đề nhánh 2: Một số con vật sống dưới nước
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1- Kiến thức:
- Dạy trẻ nhận biết được thời gian, thời tiết, thông tin trong ngày.
- Dạy trẻ quan tâm đến các bạn trong lớp qua điểm danh.
2- Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Cháu quan sát và so sánh được các khoảng thời gian khác nhau.
- Gắn biểu tượng – Băng từ chính xác.
3- Thái độ
 - Cháu biết quan tâm đến bạn, tích cực tham gia hoạt động.
II-CHUẨN BỊ
Biểu bảng, băng từ, biểu tượng.
Sân sạch thoáng mát.
III- Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Lưu ý
1/ Mở chủ đề nhánh 1: “ Một số con vật sống dưới nước”
- Cho trẻ hát “cá vàng bơi”
- Đàm thoại mở chủ đề nhánh.
- Cô cho 2 tổ trưởng điểm danh, báo cáo
- Cho trẻ gắn hình bạn vắng, tìm hiểu lí do bạn vắng
- Chúng ta cùng xem các bạn đi học hôm nay tay như thế nào ?
- Cô kiểm tra lại nhắc trẻ giữ vệ sinh
3/Đàm thoại thời gian:
Cô hỏi trẻ hôm nay là ngày mấy, tháng mấy, năm mấy?
Cho cả lớp, cá nhân đọc lại
Hôm nay gọi là gì? 
Cho trẻ lên gắn số
Cho lớp, cá nhân đọc lại theo cô
Vậy hôm qua ngày là ngày mấy, tháng mấy, năm mấy?
Cho cả lớp, cá nhân đọc lại
Cho trẻ lên tìm và nói số (gắn số)
Cho cả lớp, cá nhân đọc lại
Hôm qua gọi là gì? Cho trẻ tìm từ
Vậy nếu ngày mai là ngày mấy, tháng mấy, năm mấy?
Cho cả lớp, cá nhân đọc lại
Cho trẻ lên tìm và nói số (gắn số)
- Ngày mai gọi là gì? Cho trẻ tìm từ
- Cho cả lớp, cá nhân đọc lại
Giáo dục: Thời gian là rất cần thiết cho chúng ta
4/Theo dõi thời tiết:
- Hát “ cá vàng bơi ”. Cô dẫn trẻ đi 1 vòng cho trẻ quan sát bầu trời (Trẻ nhận xét)
- Cho trẻ quan sát và đặc câu hỏi để trẻ trả lời.
+ Hôm nay thời tiết như thế nào? 
+ Vì sao con biết?
+ Hôm nay có gì khác hôm qua không?
Trẻ chọn biểu tượng phù hợp
Cô giúp trẻ chọn băng từ tương ứng.
- Cô cho trẻ dự đoán thời tiết trong ngày và gắn biểu tượng 
- Giáo dục: Thời như thế con phải làm sao?
5/Trò chuyện về thông tin:
Hỏi trẻ về thông tin thời sự trên tivi mà các con được xem
Hoặc những thông tin khác ở nhà của trẻ
Cô cung cấp thông tin thời sự cho cả lớp biết (Ngày lễ, hội, vụ việc nổi bật phù hợp cho trẻ biết)
 6/ Tìm hiểu tâm trạng
Hôm nay đi học tâm trạng các con thế nào? (Thưa cô: vui)
 Vì sao? (được mẹ đưa đi học, có nhiều bạn, được chơi nhiều đồ chơi)
7/ Trò chuyện chủ đề nhánh 
- Chủ đề ngày hôm nay là “ bé ngoan chăm phát biểu”
- Vậy hôm nay các con đi học phải chú ý lắng nghe và chăm chỉ học tập. 
Cả lớp vận động theo nhạc
2 tổ trưởng điểm danh
Gắn hình trẻ vắng
Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh 
Trò chuyện về thứ ngày tháng năm
Trẻ nhắc lại
Hiện tại
Trẻ gắn băng từ
Cả lớp, cá nhân
Trẻ trả lời
Lớp nhắc lại
Trẻ gắn số
Lớp, cá nhân
Quá khứ
Trẻ trả lời
Lớp, cá nhân
1-2 trẻ
Tương lại
Lớp, cá nhân nhắc lại
Quan sát bầu trời
Trẻ tham gia đàm thoại
Gắn biểu tượng
Trẻ trả lời
Trẻ tham gia trò chuyện 2 -3 trẻ trả lời
2-3 trẻ nêu tâm trạng
Trò chuyện chủ đề ngày
IV-Nhận xét: ..
.
	 Giáo viên
 Nguyễn Thị Xuân Loan
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh 2: Một số con vật sống dưới nước
Quan sát: Quan sát tranh chủ đề 
I - Mục đích yêu cầu:
1 - Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của một số con vật sống dưới nước.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết và phân biệt được đặc điểm của 1 số con vật sống dưới nước
3- Thái độ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II - Chuẩn bị:
- Tranh con tôm, con cua, con cá
- Vòng, bóng, phấn
III – Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
 Lưu ý
Hoạt động 1 : Quan sát tranh chủ đề
- Cô tập trung trẻ lại cùng đọc bài thơ: Rong và cá
- Các con vừa đọc bài thơ gì ?
- Trong bài thơ nhắc đến con vật gì ?
- Cá là con vật sống ở đâu ?
Hôm nay cô sẽ cho các con quan sát tranh về một số con vật sống dưới nước nhé!
- Trong tranh có những con vật gì? 
Con tôm sống ở đâu?
Con tôm có đặc điểm gì?
Tương tự đối với con cua, con cá.
+ Giáo dục: Tôm, cua, cá là những con vật sống dưới nước và là thức ăn cho con người. Vì vậy, để bảo vệ các con vật thì các con hạn chế vứt rác tránh ô nhiễm nguồn nước nhé!
Hoạt động 2 Trò chơi vận động: Cá sấu lên bờ
- Cô giới thiệu cách chơi :
Khi có hiệu lệnh, người chơi làm “cá sấu” đi lại giữa hai vạch tìm bắt người chơi nào ở dưới nước hoặc thò chân xuống nước (nhảy ra khỏi vạch hoặc thò chân xuống vạch).
Để sinh động, người qua sông, đứng trên bờ chọc tức “cá sấu”, thò chân xuống dụ dỗ “cá sấu”chạy đến bắt, khi “cá sấu” đến thì lại rút chân lên, chạy nhảy từ bờ bên này sang bờ bên kia, vừa chạy nhảy vừa hát “ cá sấu, cá sấu lên bờ” để thu hút “cá sấu”.
“Cá sấu” chạy ngược xuôi để cố gắng bắt được các người chơi, người chơi nào xuống sông mà nhảy lên bờ không kịp bị “cá sấu” bắt được phải thay thế làm “cá sấu”.
- Luật chơi:
Người chơi qua sông thì không được nữa chừng quay lại, dù vòng vèo lên xuống nhưng phải sang bờ bên kia mới được.
“Cá sấu” không được dùng tay kéo người trên bờ xuống sông nếu người đó không thò chân xuống sông hoặc nhảy xuống sông.
- Cô tổ chức cho cả lớp chơi 3 lần
- Giáo dục cháu chơi phải tuân theo luật, không được xô đẩy bạn.
Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích với thiết bị chơi ngoài trời.
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi.
-Giáo dục trẻ khi học xong nhớ thu dọn đồ dùng giúp cô, biết được lợi ích của các con vật sống dưới nước.
- Chơi xong cô cho trẻ vệ sinh về lớp
Cả lớp đọc thơ
B/Thơ rong và cá
Trẻ trả lời
Sống dưới nước
Trẻ lắng nghe 
Trẻ quan sát
Trẻ kể tên con vật
Sống dưới nước
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ nghe cô nói cách chơi
Trẻ chú ý lắng nghe luật chơi
Cả lớp chơi trò chơi
Chú ý lắng nghe
Chơi tự do theo ý thích
IV-Nhận xét:
...............................................
	 Giáo viên
	Nguyễn Thị Xuân Loan
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh 2: Một số con vật sống dưới nước
I- Mục đích yêu cầu
1- Kiến thức:
- Trẻ biết cách chơi phối hợp với bạn chơi.
2- Kỹ Năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng phối hợp với bạn.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
3- Thái độ:
- Đoàn kết trong khi chơi.
II- Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc
III- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
 Lưu ý
Hoạt động 1: Bé vui hát
Cho cháu hát và vận động bài “màu hoa”
Đàm thoại nội dung bài hát
Giáo dục cháu yêu quí các loại hoa, chăm sóc và bảo vệ chúng
Hoạt động 2: Giới thiệu góc chơi
Các con ơi hôm nay trong lớp mình có gì mới nè
Cô cho cháu đi xem các góc
Sau đó tập trung cháu lại và cho cháu kể lại từng góc
Gợi hỏi cháu cách chơi và cháu thích chơi góc nào nhất
Vào góc đó con sẽ chơi như thế nào?
Cho cháu đeo ký hiệu góc chơi
Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi các góc:
Chơi các góc
Góc đóng người trồng hoa, đóng vai thể hiện các vai chơi người trồng hoa
Góc tạo hình: tô màu, vẽ, xé , dán, cắt, làm các loại hoa
Góc âm nhạc: hát lại các bài hát hoặc biểu diễn các bài đã học thuộc, chơi sử dụng các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau
Góc khám phá khoa học thiên nhiên: làm ,trồng , tưới chăm sóc, nhặt cỏ cho hoa
Góc sách: làm sách tranh truyện về một số đặc điểm liên quan đến chủ đề
Góc xây dựng: xếp mô hình vườn hoa nhà bé 
Tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần.
Cô bao quát trẻ chơi.
Giáo dục cháu yêu quí, chăm sóc cây xanh, hoa quả .
Giáo dục trẻ khi học xong nhớ thu dọn đồ dùng giúp cô, biết được lợi ích của các loại cây, hoa, rau củ quả... đối với đời sống con người, biết yêu quí và biết cách chăm sóc cây, rau, củ, quả
Cô nhận xét dựa vào quá trình chơi của trẻ. 
Trẻ hát và vận động
Trẻ đàm thoại cùng cô
Trẻ nghe cô giáo dục
Trẻ quan sát
Trẻ xem
Trẻ nghe
Trẻ trả lời
Trẻ nói cách chơi
Trẻ chơi
Cả lớp lắng nghe
IV-Nhận xét:
.................. ............................... .... 
	 Giáo viên
 NguyễnThị Xuân Loan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh 2: Một số con vật sống dưới nước 
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất
Thứ Hai, ngày 13 tháng 02 năm 2023
Tên đề tài: Ném xa bằng 1 tay
Đối tượng: 5- 6 tuổi
I-Mục đích yêu cầu:
1- Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện vận động " Ném xa bằng một tay ": đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa từ trước xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ném xa bằng một tay..
- Rèn sức mạnh của bàn tay và định hứng trong không gian.
- Phát triển ở trẻ tố chất nhanh, mạnh, khéo.
- Rèn kỹ năng cho trẻ chơi trò chơi đúng luật, đúng cách chơi.
3- Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia mọi hoạt động
II-Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp
- 10 túi cát, rổ
III- Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ 
 Lưu ý
Hoạt động 1: Khởi động:
- Trẻ vui hát “ Chị ong nâu” đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
* Trọng đông:
+ BTPTC ( 2 lần 8 nhịp)
- Tập kết hợp bài hát “Một con vịt”
- Tay: Đưa tay ra trước, về phía sau.
- Chân: Bước một chân sang bên , chân kia thẳng.
- Bụng: Cúi gập người về phía trước.
- Bật: Cho trẻ đứng, tay chống hông, Bật luân phiên chân trước chân sau.
- Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc
+ VĐCB: “Ném xa bằng 1 tay”
- Cô làm mẫu lần 1
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích động tác
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc. Đứng chân trước chân sau, tay cần túi cát (cùng phía với chân sau ). Đưa từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao để ném túi cát đi xa và mạnh hơn, sau đó đến lượm túi cát, để vào chỗ  cũ và đi về cuối hàng đứng. Tiếp tục thực hiện cho đến cuối hàng
- Trẻ thực hiện mẫu: Cho 2 trẻ đã tập được ra làm động tác mẫu
+ Trẻ thực hiện 2 lần.
- Cô cho 1 trẻ/lượt tập
- Cô nhận xét sau lần tập của trẻ..
Hoạt động 3: Trò chơi vận động
-> Các cháu ơi! hôm nay các cháu chơi rất ngoan, bây giờ cô sẽ mang đến cho lớp mình 1 trò chơi có tên gọi “Cá sấu lên bờ” các cháu có thích không nào!
- Cô giới thiệu cách chơi :
Khi có hiệu lệnh, người chơi làm “cá sấu” đi lại giữa hai vạch tìm bắt người chơi nào ở dưới nước hoặc thò chân xuống nước (nhảy ra khỏi vạch hoặc thò chân xuống vạch).
Để sinh động, người qua sông, đứng trên bờ chọc tức “cá sấu”, thò chân xuống dụ dỗ “cá sấu”chạy đến bắt, khi “cá sấu” đến thì lại rút chân lên, chạy nhảy từ bờ bên này sang bờ bên kia, vừa chạy nhảy vừa hát “ cá sấu, cá sấu lên bờ” để thu hút “cá sấu”.
“Cá sấu” chạy ngược xuôi để cố gắng bắt được các người chơi, người chơi nào xuống sông mà nhảy lên bờ không kịp bị “cá sấu” bắt được phải thay thế làm “cá sấu”.
- Luật chơi:
Người chơi qua sông thì không được nữa chừng quay lại, dù vòng vèo lên xuống nhưng phải sang bờ bên kia mới được.
“Cá sấu” không được dùng tay kéo người trên bờ xuống sông nếu người đó không thò chân xuống sông hoặc nhảy xuống sông.
- Cô tổ chức cho cả lớp chơi 3 lần
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Cô quan sát, bao quát trẻ chơi
- Động viên, khen trẻ
- Nhận xét, đánh giá
Hồi tĩnh:
- Trẻ đi vòng tròn và ra chơi.
Cả lớp khởi động
Tập bài tập phát triển chung
Chú ý quan sát
Trẻ làm mẫu
Cả lớp thực hiện
Chú ý lắng nghe
Cả lớp chơi trò chơi
Cả lớp hồi tĩnh
IV- Nhận xét:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh 2: Một số con vật nuôi sống dưới nước
Lĩnh Vực phát triển: Phát triển nhận thức
Thứ Ba, ngày 14 tháng 02 năm 2023
Tên đề tài : Tìm hiểu con tôm, con cua, con cá 
Đối tượng: 5- 6 tuổi
I--Mục đích yêu cầu
1- Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên con cá, tôm, cua.
- Biết một số đặc điểm của con cá, tôm, cua.
2- Kỹ năng:
- Rèn khả năng chú ý, quan sát, ghi nhớ của trẻ.
- Biết so sánh điểm giống và khác nhau giữa con cá – con tôm –con cua
3-Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật
II - Chuẩn bị:
- Tranh con con cá, con tôm, con cua.
- Rổ nhựa đủ cho cô và trẻ
- Con cá, con tôm, con cua bằng nhựa.
III/ Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
 Lưu ý
 Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô đọc câu đố “ Con gì có vẩy có mang
                   Không ở trên cạn mà bơi dưới hồ”
                                               Đó là con gì?
Cá rất là nhiều loài động vật sống dưới nước. Vậy các con biết những con gì?
Giáo dục: Trẻ không được đến gần ao, không vứt rác bừa bãi ra ao hồ để bảo vệ môi trường
- Vậy bây giờ các con hãy nhẹ nhàng về lớp học để chúng mình cùng tìm hiểu nhé.
Hoạt động 2: Nhận biết con cá
-  Cô cho trẻ xem tranh con cá và hỏi trẻ.
+ Con gì đây?
+ Con cá sống ở đâu?
+ Đây là gì của con cá? (cô chỉ vào các bộ phận và hỏi trẻ cho trẻ phát âm)
+ Khi bơi con cá dùng 2 vây ở 2 bên mình để điều chỉnh hướng đi của mình cùng với cái đuôi ở phía sau
+ Con cá có đầu – thân – đuôi, thân cá còn có vẩy cá để bảo vệ con cá dưới mọi tác động giống như áo của chúng mình đang mặc đấy
- Cô chỉ vào tranh con cá và nói: con cá sống ở dưới nước, đây là đầu cá, vây cá, mắt cá, miệng cá. Vây cá và đuôi cá có tác dụng giúp định hướng khi bơi dưới nước. cá được nuôi ở bể để làm cá cảnh, ngoài ra cá còn được nuôi ở sông, ao, hồ và cá là một loại thực phẩm có rất nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể.
Cô cho trẻ vận động bài hát “Cá vàng bơi”
Hoạt động 3: Nhận biết con tôm
- Cô có một câu đố chúng mình hãy lắng nghe thật tinh và trả lời câu hỏi của cô nhé.
+“Chân gần đầu
    Râu gần mắt
    Lưng còng co quắp
    Mà bơi rất tài
    Là con gì?”
                       (con tôm)
+ Đó là con tôm đấy các con ạ
- Trẻ phát âm từ “con tôm”
- Con tôm đang làm gì?
- Đố các con biết con tôm sống ở đâu?
- Đây là cái gì của con tôm? (cô chỉ vào đầu con tôm)
- Trên đầu con tôm có gì đây?
Phát âm “đôi mắt”
- Trên đầu con tôm có đôi mắt, có cả đôi râu, con tôm có hình dạng hơi cong cong
- Cô chỉ lần lượt vào đuôi, chân và hỏi
Đây là gì của con tôm?
Phát âm “cái đuôi’, “chân tôm”
+ So sánh giống nhau và khác nhau của hai con tôm và cá.
- Con tôm cũng sống dưới nước có dáng hơi cong cong, con tôm có mắt, có râu dài, có nhiều chân nhỏ và có đuôi. Con tôm có tài bơi lùi rất giỏi, tôm là loại thực phẩm rất giàu chất đạm, bổ cho cơ thể đấy các con ạ!
- Các con thấy con tôm và con cá có điểm gì giống nhau? (trẻ không nói được cô cung cấp)
Cá và tôm đều sống ở dưới nước, đều là loại thực phẩm có nhiều chất dinh dưỡng
Khác nhau: cá có vảy, có mang. Tôm có nhiều chân, có râu và biết bơi lùi
+ Mở rộng:
- Ngoài con cá và con tôm là động vật sống dưới nước ra thì các con còn biết những con vật nào khác nữa?
- Cô cho trẻ xem đĩa chiếu 1 số hình ảnh các con vật sống dưới nước (trẻ kể tên những con vật mà trẻ biết)
+  Giáo dục: Các con cần phải ăn nhiều tôm, cá để cơ thể khỏe mạnh và chúng mình nhớ không được vứt rác xuống ao làm ô nhiễm nguồn nướ và môi trường xanh, sạch đẹp, các con nhớ chưa.
Hoạt động 4 : Trò chơi
- Trò chơi 1: Ai nhanh hơn
+ Chơi lần 1: Cô đọc tên con vật trẻ tìm đúng tên
+ Chơi lần 2: Cô miêu tả đặc điểm, trẻ tìm đúng và đọc tên con vật.
+ Sau mỗi lần chơi cô nhận xét
- Trò chơi 2: Thả đúng vào ao
+ Cho trẻ thả cá vào bể, tôm thả vào chậu (con tôm và con cá bằng nhựa ở xung quanh lớp)
+ Cô nhận xét và hỏi trẻ tên con vật
- Nhận xét kết thúc
Trẻ trẻ lời
Trẻ trả lời
Cả lớp quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
So sánh tôm- cá
Chú ý lắng nghe
Cả lớp chơi trò chơi
Cả lớp chơi trò chơi
IV-Nhận xét:
.............................................................................................................................................................................
 Giáo viên
 Nguyễn Thị Xuân Loan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh 2: Một số con vật sống dưới nước
Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ
Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2023
Tên đề tài : LQCC: b,d,đ
Đối tượng: 5- 6 tuôi
 I- Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: b, d, đ
- Nhận ra âm và chữ cái b, d, đ  trong tiếng và từ trọn vẹn
- Biết nhận xét về cấu tạo của chữ b, d, đ
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phát âm , so sánh, phân biệt được sự giống và khác nhau giữa chữ b , d và  chữ  d , đ
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm thông qua trò chơi với nhóm chữ cái  b , d ,đ
- Phát triển nhanh nhẹn cho trẻ, phát triển vận động (chạy)  khi tham gia trò chơi.
3. Thái độ
- Có ý thức, hứng thú trong học tập ,biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục trẻ bảo biết bảo vệ môi trường.
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Giáo án word ,giáo án điện tử
- Ti vi , máy tính, nhạc bài hát “đố bạn”,chú voi con
- Bảng bông, que chỉ
2. Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ một rổ đựng lá gắn chữ b , d ,đ
- 3 bảng bông nhỏ ,các nét chữ b , d , đ
- 3 ngôi nhà: con dê ,con lạc đà ,con báo
III-Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Lưu ý
Hoạt động 1: Ổn định
- Các con ơi hôm nay cô có một đoạn video rất hay.Cô mời các con cùng xem nhé!
- C

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_the_gioi_dong_vat_chu_de_nhanh.doc