Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thực vật - Trân Thị Yến Nhi

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TỪ HẠT

I.MỤC TIÊU:

- Biết quá trình phát triển của cây từ hạt ( gieo hạt, nảy mầm, cây non, cây trưởng thành), trẻ nhận biết được đặc điểm của các giai đoạn phát triển của cây từ hạt.

- Trẻ có kỹ năng quan sát, Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, biết trả lời đúng câu hỏi. Chơi các trò chơi đúng luật, đúng cách.

- Trẻ thích gieo trồng, chăm sóc cây, biết tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần tập thể.

II. CHUẨN BỊ:

Cô chiết cành, gieo hạt từ trước.

Tranh về các giai đoạn phát triển của cây từ hạt( cây đậu, cây lúa, cây bí, cây mướp.)

Một số loại cây thật như : cây mướp non, cây mạ, cây đậu.

Củ hành, củ tỏi, củ khoai tây.

Một số băng hình về quá trình phát triển cây từ hạt.

 

doc101 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thực vật - Trân Thị Yến Nhi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CAI LẬY
TRƯỜNG MẦM NON PHÚ NHUẬN
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
 CHỦ ĐỀ
 GV: TRÂN THỊ YẾN NHI
 LỚP: LÁ 1
 Năm học 2020 – 2021
CHỦ ĐỀ
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 TUẦN
CHUAÅN BÒ
- Coâ nhaéc treû mang nhöõng vaät lieäu pheá thaûi (lòch, baùo cuõ, voõ chai daàu aên) cuûa gia ñình ñeán lôùp ñeå laøm ÑDÑC veà chuû ñeà thực vật.
- Keo 502, keo 2 maët, giaáy maøu, hoà daùn.
- Tranh aûnh, hoaï baùo coù hình aûnh veà thực vật.
- Chaäu trồng hoa.
- Ñoà chôi phuïc vuï cho caùc goùc chôi: xoáp vuïn, keùo, hoà daùn, hoäp söõa
- Tranh chuû ñeà, caùc bieåu baûng veà theá giôùi thực vật.
- Tranh aûnh veà moät soá con vaät. Söu taàm moät soá ñóa hình veà theá giôùi thực vật.
- Tranh aûnh veà moät soá moùn aên ñöôïc cheá bieán töø rau, củ, quả.
- Caùc hình hình hoïc, tranh loâ toâ, caùc loại thực vật.
- Moät soá bôø coû, caùc ñoà duøng laøm chöôùng ngaïi vaät. Thang theå duïc, tuùi caùt theå duïc
- Moâi tröôøng cho treû hoaït ñoäng trong vaø ngoaøi lôùp.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THỰC VẬT
Thời gian thực hiện:4 tuần từ:..//.. đến.././...
LĨNH VỰC
TTMT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
13
+ Trẻ bò trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích dắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài.
 bò trong đường dích dắc (3 - 4 điểm dích dắc, cách nhau 2m) không chệch ra ngoài.
VĐCB:Bò theo đường dích dắc
 Trò chơi chữ cái b,d,đ
11
+ Trẻ ném trúng đích ngang (xa 2 m).
+ Trẻ ném trúng đích ngang (xa 2 m).
- ai ném giỏi hơn, ai chạy nhanh hơn. Ai ném giỏi
TC:Thi ném túi cát, bật qua suối nhỏ, vận chuyển lương thực, hoa màu
10
+ Trẻ chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m trong 10 giây.
+ Trẻ chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m trong 10 giây.
Ai ném xa hơn, ai chạy nhanh hơn
TC:Thi ném túi cát
38
Trẻ chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không uống nước lã. 
Trẻ chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không uống nước lã. 
Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ 
Kể được các thức ăn, nước uống có hại: Có mùi hôi /chua/có màu lạ. Ví dụ các thức ăn ôi thiu, nước lã, rau quả khi chưa rửa sạch 
Các món ăn chế biến từ rau, củ. Nhận biết nhóm thục phẩm giàu vitamin A
32
+ Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau
 có thể luộc, nấu canh; thịt  có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo...
+ Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau
 có thể luộc, nấu canh; thịt  có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo...
Trò chuyện
một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau
 có thể luộc, nấu canh; thịt  có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo...
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
8
Trẻ nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.
-Đặc điểm, công dụng, cách sử dụng các đối tượng 
Tìm hiểu về quá trình phát triển của cây,
Hoa ly-Hoa dơn, quả cam-quả lê ,rau, củ
1
Trẻ quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng  xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng: " vì sao cây lại héo?" ; "vì sao lá cây bị ướt? "...
-Quan sát sự thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh
H đ: quá trình phát triển của cây,
Tìm hiểu về rau mùa đông(su hào,bắp cải,cà chua)
Trò chuyện về quá trình phát triển của cây từ hạt
10
Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 10.
Làm quen với chữ số trong phạm vi 10
Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6 
11
Trẻ biết tách- gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5, đếm và nói kết quả.
-Gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5
Thêm bớt trong phạm vi 6
Chia 6 đối tượng thành 2 phần
15
Trẻ sử dụng được dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh.
Trẻ sử dụng được dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh.
So sánh chiều cao của 2 đối tượng
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
8
Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
Nghe, đọc 1 số bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữphù hợp với độ tuổi.
Nghe đọc và thuộc , hiểu nọi dung các bài thơ: hoa cúc vàng, Họ rau,từ hạt đến hoa
2
Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát: rau, quả, con vật, đồ gỗ...
- Nghe, hiểu nghĩa của từ khái quát: rau quả, con vật, đồ gỗ
Nghe đọc và thuộc các bài thơ:Họ rau,từ hạt đến hoa, ăn quả, cây dừa, bắp cải
3
Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.
-Trả lời và đặt câu hỏi.
 Không nói leo, nói trống không, không ngắt lời người khác
Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
9
Trẻ biết kể chuyện có mở đầu, kết thúc
Kể lại chuyện đã được nghe
Truyện::Cây tre trăm đốt,, chú đổ con, Cây khế, sự tích hoa hồng, nhổ củ cải
18
Trẻ sử dụng kí hiệu để "viết": tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng...
-Nhận dạng 1 số chữ cái .
Luyện phát âm chữ cái I,t,c,b,d,đ
Dạy trẻ nhận biết phát âm chữ cái :và thông qua các TCCC: I,t,c,b,d,đ
Tô chữ I,t,c,b,d,đ
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
6
Trẻ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
Phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. 
Tạo hình
Vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy, Vẽ quả, vẽ vườn rau của bé
7
Trẻ xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục.
Sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/đường nét.
- Cắt dán bông hoa, quả, cây, rau 
- Dán hình vào bức tranh 
Hoạt động góc
3
Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ...
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
DH:Hoa thơm bướm lượn, lá xanh, lý cây xanh, Bầu và bí, quả gì 
8
Trẻ biết làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết. 
Sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, để tạo ra sản phẩm kích thước, hình dáng/đường nét.
Nặn quả của bé, củ cà rốt 
2
Trẻ chú ý nghe, thể hiện sự thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc.
Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca).
Biểu diễn văn nghệ
Hoa thơm bướm lượn
(dc quan họ bắc ninh)
 :Hoa trường em
Nghe giai điệu đoán tên bài hát
TC.Qủa
Vườn cây của ba
:Bầu và bí 
:Những em bé rau
Chiếc bút nhảy múa
Ai nhanh nhất
:Lá xanh
:Em yêu cây xanh
Hãy làm theo tôi
13
Trẻ nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
- Nói ý tưởng tạo hình của mình.
- Không bắt chước và có những khác biệt trong khi thực hiện nhiệm vụ 
- Làm ra sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
17
Thích chăm sóc cây, con vật hoa quả thân thuộc
Chăm sóc cây, con vật gần gũi, quen thuộc.
HT: HĐNT
Quan sát trò chuyện
- Thích thú, reo lên, xuýt xoa trước cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh đẹp trong một bức tranh.	
16
Trẻ biết trao đổi thảo thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật,...)
-Hợp tác nhóm
Cất cẩn thận sản phẩm
Hoạt động góc
15
Trẻ biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở
Chờ đến lượt ,hợp tác.
Biết lắng nghe ý kiến của bạn.(Nhìn bạn khi giao tiếp, không cắt ngang lời khi bạn đang nói).
Nhận và thực hiện vai của mình trong trò chơi cïng nhóm
19
Trẻ không bẻ cành, ngắt hoa 
-Không bẻ cành, bứt hoa.
Giáo dục Trẻ không bẻ cành, ngắt hoa
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NHÁNH 1
QuáTrình Phát Triển Của Cây
Thời gian thực hiện:1 tuần từ:..//.. đến.././...
LĨNH VỰC
TTMT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
BỔ SUNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
5
3- Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4m.
- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay 
- Ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay, 2 tay.
- Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay, 2 tay.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Tung, đập bắt bóng tại chỗ
- Bắt và ném bóng với người đối diện bằng 2 tay 
- Ném xa bằng 2 tay
VĐCB: ai ném giơ hơn, ai chạy nhanh hơn
TC:Bật qua suối nhỏ
TC:Thi ném túi cát
13
12-Trẻ biết chạy 18m trong khoảng thời gian (5-7 giây)
- Chạy tự do, chạy thay đổi tốc độ.
 - Chạy tốc độ vừa sức.
 - Chạy thay đổi theo hiệu lệnh.
 - Chạy 18m trong khoảng 10 giây.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
33
92 - Biết gọi tên nhóm cây cối, con vật, đồ vật theo đặc điểm chung
* Cây cối, con vật
- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của con vật, cây, hoa, quả.
- So sánh sự giống và khác nhau của một số con vật, cây, hoa, quả.
- Sắp xếp, phân nhóm các loại cây hoa quả, con vật theo 2 – 3 dấu hiệu.
Tìm hiểu về 
Quá trình phát triển của cây
.
34
93 - Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên
® Con vật, cây.
- Qúa trình phát triển của cây, con vật, điều kiện sống của một số loại cây, con vật.
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây cối, con vật với môi trường sống.
- Cách chăm sóc bảo vệ con vật, cây cối.
® Hiện tượng tự nhiên:
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa. 
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời và mặt trăng.
- Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.
- Các nguồn nước trong môi trường sống.
- Một số đặc điểm, tính chất của nước. 
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
- Ích lợi của nước với đời sống con người, các con vật, cây cối.
- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, các con vật và cây cối.
Hđ:Quá trình phát triển của cây
Trò chuyện về quá trình phát triển của cây từ hạt
43
106- Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo.
a/ Đo độ dài
- Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau .
- Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
b/ Đo dung tích.
- Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
so sánh chiều cao của 2 đối tượng 
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
83
85- Biết kể chuyện theo tranh.
- Dựa theo tranh để kể lại thành một câu chuyện.
 - Sắp xếp tranh theo trình tự nội dung. Kể một câu chuyện có mở đầu có kết thúc.
Truyện::Cây tre trăm đốt,chú đổ con
88
91- Biết nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.
- Làm quen với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt. Tô, đồ các nét chữ, chữ in rỗng đã học.
 - Nhận dạng một số chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt. Phân biệt chữ cái và chữ số.
Luyện phát âm chữ cái I,t,c
TCCC: I,t,c 
89
 120- Biết kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác.
.- Kể chuyện sáng tạo
- Kể lại câu chuyện quen thuộc theo các khác nhau.
*Kể lại chuyện đã được nghe cho bố mẹ hoặc bạn
+ Nhận dạng & phát âm chữ cái trong các từ chỉ tên một số loài thực vật
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
98
100- Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát trẻ em;
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái , tình cảm của bài hát.
- Hát vận động các bài hát phù hợp lứa tuổi và các chủ đề trong năm học.
DH:Lá xanh,lý cây xanh
98
100- Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát trẻ em;
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái , tình cảm của bài hát.
- Hát vận động các bài hát phù hợp lứa tuổi và các chủ đề trong năm học.
DH:Lá xanh,lý cây xanh
97
99- Trẻ biết nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc;
- Hát, vận động, Nghe các thể loại nhạc, nhạc cụ khác nhau ( Nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển.)
 - Nghe và nhận ra sắc thái ( vui, buồn, tình cảm tha thiết) của một số bài hát, bản nhạc phù hợp lứa tuổi.
VĐ:Em yêu cây xanh
TC: Hãy làm theo tôi
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
113
39- Nhận biết và thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc;
- Cây cối, con vật cần được chăm sóc và bảo vệ để lớn lên và phát triển.
 - Thể hiện tình cảm với các con vật như cho con vật quen thuộc ăn, vuốt ve, âu yếm; tình cảm với thiên nhiên như: tham gia chăm sóc cây cối (nhặt lá úa, nhổ cỏ, lau lá cây ).
HT: HĐNT
Quan sát trò chuyện
- Thích thú, reo lên, xuýt xoa trước cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh đẹp trong một bức tranh.	
.	
130
56 – Biết nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường;
- Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng”, “sai”, “tốt”, “xấu” đối với môi trường.
 - Gạch bỏ 3 - 5 hành vi đúng sai của con người đối với môi trường như: Vứt rác bừa bãi, bẻ cây
Quá trình phát triển của cây 
Hoạt động học
KẾ HOẠCH TUẦN 1
	QuáTrình Phát Triển Của Cây
Thực hiện :(1 tuần) từ ..../...... đến ....../....../2016
 Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
Cô chào phụ huynh và trẻ , quan sát biểu hiện lạ của trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định,trẻ cắm hoa vào bảng bé chăm
* Cô cùng cháu trao dổi :
- Xem tranh về trường mẫu giáo
- Cách chơi trò chơi chiếc túi kì diệu
- Dạo chơi các góc, tham quan góc chủ đề
- Trò chuyện về lớp chồi của bé
- Các đồ dùng đồ chơi trong lớp có gì?
- Trẻ báo cáo tên bạn vắng . Cô ghi vào sổ theo dõi 
- Thể dục sáng: tập theo cô và tập với bài hát thật đáng yêu
HOẠT ĐỘNG HỌC
Quá trình phát triển của cây 
Ai ném giỏ hơn, ai chạy nhanh hơn?
so sánh chiều cao của 2 đối tượng 
- LQCC:
i,t,c.
- Hát “Lá xanh”.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động vẽ trên sân: vẽ cây xanh, vẽ chữ đã hoc
Trò chơi VĐ: Gieo hạt nảy mầm, ai nhanh hơn
Trò chơi DG: Trồng nụ trồng hoa. 
Chơi tự do: Chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời và đồ chơi cô mang theo
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai: Gia đình,cô giáo,bán hàng.
 - Góc học tập: tô chữ, số, đọc thơ, ca dao, đồng dao
Góc xây dựng :Xây dựng trạm cây giống 
Nghệ thuật : Vẽ, xé dán, xếp các giai đoạn phát triển của cây.
Góc sách : Xem tranh truyện về quá trình phát triển của cây.
Góc âm nhạc: Ca hát về các bài hát có nội dung trong chủ đề.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây, gieo hạt, quan sát sự nảy mầm và phát triển của cây.
HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý THÍCH
Tổ chức thực hành khám phá
Các giai đoạn phát triển của cây.
Tổ chức cho trẻ kể Truyện “ Chú đỗ con” 
Tổ chức cho trẻ chơi ai tài hơn
- Tổ chức Giải câu đố về cây xanh
- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ
Vệ sinh trả trẻ
- VS, Nhận xét cắm hoa.
Trả trẻ khi phụ huynh đón
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
THỰC HIỆN
Quan sát, về quá trình phát triển của cây.
- trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên 
- trẻ quan sát quá trình phát triển của cây từ hạt, cành, củ..
- Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy của trẻ.
- Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành.
- Trẻ thể hiện được các bài thơ, bài hát đã học.
- Sân trường, quangcảnh trong trường...
- Một số tranh ảnh, hình ảnh về quá trình phát triển của cây từ hạt, cành, củ.
- Chuẩn bị bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề.
- Cô giới thiệu buổi dạo chơi
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ đi chơi đi chơi.” vừa quan sát quag cảnh sân trường.
- Cô gợi ý để trẻ trả lời những điều trẻ quan sát được
- Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về quá trình phát triển của cây từ hạt(cành, củ)
Cô cho trẻ hát bài hát đã học
Cô cho trẻ hát dưới nhiều hình thức.
- Cho trẻ đọc thơ bài thơ đã học
 -Cô lựa chọn nội dung của hoạt động có chủ đích trong ngày cho phù hợp với chủ đề.
Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi 
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
“ghép tranh”
- Rèn phản xạ nhanh, phát triển cơ bắp.
Củng cố vốn từ cho trẻ.
- Rèn luyện trí nhớ cho trẻ.
- Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh cho trẻ.
- Rèn khả năng tập trung chú ý cho trẻ.
- 3 tấm bìa có 6 ô tương ứng với 6 miếng ghép
- Mỗi tổ 6 miếng ghép.
Cô chọn đội chơi, mỗi đội gồm có 6 trẻ 
* Cách chơi: Mỗi đội có 6 mảnh ghép ứng với 6 ô trên tấm bìa. Mỗi trẻ sẽ lên lấy 1 mảnh ghép gắn vào ô tương ứng. Khi gắn xong chạy về đập tay vào bạn kế tiếp rồi chạy về cuối hàng. Bạn tiếp theo thực hiện tương tự.Thời gian chơi cho 2 đội là thời gian đọc hết bài thơ “ từ hạt đến hoa”
Khi ghép xong đội đó phải phát hiện được đó là bức tranh gì?
* Luật chơi : đội nào ghép đúng, ghép nhanh và nhận xét được kết quả là đội đó sẽ giành chiến thắng.
Hết thời gian cô kiểm tra 3 đội.
Trò chơi dân gian
“ trồng nụ, trồng hoa”
- Trẻ biết chơi trò chơi
- Biết chơi đúng luật.
- Rèn luyện cơ bắp.
- Hứng thú chơi trò chơi.
- rèn khả năng phản ứng nhanh cho trẻ.
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
4 trẻ chơi 1 nhóm: 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy, 2 trẻ ngồi đối diện nhau, 2 chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của cháu B trồng lên bàn các ngón chân của cháu A ( bàn chân dựng đứng) 2 trẻ nhảy qua rồi lại nhảy về, sau đó cháu A lại trồng 1 nắm tay lên ngón chân của cháu B làm nụ. 2 trẻ lại nhảy qua, nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp 1 bàn tay lên trên bàn tay nụ để làm hoa. 2 trẻ nhảy qua, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy không chạm vào nụ, hoa thì được trẻ ngồi cõng chạy một vòng. Sau đó tiếp tục đổi vai chơi. 
CHƠI TỰ DO:
Chơi với đồ chơi 
có sẵn, đồ chơi trẻ mang theo
Tham gia tích cực vào trò chơi, cùng bạn chơi
-Giấy sỏi, lá cây 
-Đồ chơi có sẵn
-Đồ chơi mang theo
Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi trong sân trường... cô quan sát, xử lý tình huống.
Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi, nhắc trẻ rửa tay .
HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC:
GÓC
CHƠI
TÊN TRÒ
CHƠI
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
THỰC HIỆN
Góc chơi đóng vai
- Gia đình.
- cửa hàng bán cây giống, bán dụng cụ lao động
- cô giáo
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi.
- Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi : gia đình tổ chức đi mua sắm, cha mẹ biết chăm sóc con, bác sĩ, y tá biết ân cần chăm sóc bệnh nhân.
- Trẻ biết thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung. Tự rủ bạn cùng chơi tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận.
- búp bê.
- quần áo, đồ dùng một số đồ chơi nấu ăn
- Một số đồ chơi bán hàng, đồ chơi cô giáo.
- Một số phong bì thư.
- một sô hột hạt giống, một số thau, chai nhựa để trồng cây.
1/ Thảo luận :
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ thực vật”, cô cho trẻ nói lên những hiểu biết của mình về “ quá trình phát triển của cây”
- Hỏi trẻ lớp mình có những góc chơi gì? Bạn nào thích chơi ở góc chơi nào? 
Hôm nay các mẹ sẽ làm gì? Thế có định đưa con đi đâu chơi không? Các cô bán hàng định bán những gì vậy? Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ năng mời khách mua hàng cho các cô bán hàng. Cô giáo sẽ dạy các cháu đọc thơ hay kể chuyện?... cô dạy trẻ một số kỹ năng dạy trẻ kể chuyện....
- Cô và trẻ trò chuyện về cấu trúc của trạm bán cây giống như thế nào?, cho trẻ kể về những hiểu biết của trẻ về công trình xây dựng là trạm bán cây giống và cho trẻ tự thoả thuận với nhau về kiến trúc đó phải xây như thế nào? Trạm bán cây giống gồm những phần nào? Cổng như thế nào? Cách sắp xếp các cây giống như thế nào?....
Cô gợi ý cho trẻ xây dựng trạm bán cây giống phải có nhiều phần, góc bán cây giống đã ươm lên cây, chỗ bán hạt giống....
Cô giáo vào góc chơi cùng với trẻ, giúp trẻ nhận vai chơi, hướng dẫn trẻ một số kỹ năng của vai chơi.
Gợi ý để các nhóm chơi biết liên kết với nhau trong khi chơi, có sự giao lưu, quan tâm đến nhau trong lúc chơi.
- Cho trẻ về góc chơi và cùng thỏa thuận vai chơi (nếu trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi cô đến và giúp trẻ thỏa thuận
2/ Qúa trình chơi:
-Trong quá trình chơi cô bao quát chung, xử lý các tình huống và chú ý những góc chơi chính như xây dựng, gia đình,..... giúp trẻ liên kết các nhóm chơi, gợi ý, mở rộng chủ đề chơi; đổi vai chơi khi hết hứng thú ....
- Ở góc tạo hình cô gợi ý để trẻ vẽ, cắt dán, xếp hình một số giai đoạn phát triển của cây. Làm búp bê bằng len, rơm, vải vụn, mút xốp... 
- Ở góc sách cô hướng dẫn trẻ xem truy

File đính kèm:

  • docchu de thuc vat 2020_12994986.doc
Giáo Án Liên Quan