Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Bé yêu nghề gì?

* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 11.- Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao đồng dao.

12. - Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể dục, ví dụ: “Các bạn có tên bắt đầu bằng chữ cái T đứng sang bên phải, các bạn có chữ cái đầu bằng chữ H đứng sang bên trái”.

13- Dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh, .

14- - Sử dụng các từ: “Cảm ơn”; “Xin lỗi”; “ Xin phép”; “ Thưa”; “Dạ”; “Vâng” .phù hợp với tình huống.

15 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh.

16. Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.

- Tô đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.

 

docx31 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Bé yêu nghề gì?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 
BÉ YÊU NGHỀ GÌ?
Lớp: Lá 2
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 8/3/2021 đến ngày 26/03/2021)
1. Mục tiêu GD
2. Nội dung GD
3. Hoạt động GD
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
1.Thực hiện các động tác, các nhóm cơ và hô hấp 
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bài hát, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Các động tác: Hô hấp, tay, chân bụng, bật.
2. Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
- Trẻ biết thực hiện vận động bật nhảy từ trên cao xuống nhẹ nhàng và giữ được thăng bằng cơ thể.
-Phối hợp tay mắt trong vận động.
- HĐH: “ Bật xa chạy nhanh về đích.
HĐ chơi: dệt vải.
- HĐH: chuyền bóng qua đầu qua chân
HĐ chơi: ném vòng vào cổ chai
- HĐH: Tung đập bắt bóng bằng 2 tay.
HĐ Chơi:xem tranh gọi đúng tên dụng cụ.
3. - Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp, cháy có bạn/ người rơi xuống nước, ngã chảy máu.
4. Biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng là những vật nguy hiểm,và nói được mối nguy hại đến gần, không nghịch các vật sắc nhọn.
- Trẻ nhận biết một số nguy cơ không an toàn, nhờ người lớn giúp đỡ.
-Trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
Hoạt động trò chuyện: 
-Giáo dục các kỹ năng cho trẻ.
Rèn kỹ năng đọc thơ điễn cảm, kể chuyện theo tranh, theo đồ vật.
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 
- 5 Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.
- Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến nơi trẻ sống, sản phẩm của nghề, công cụ của nghề đó.
- Đón trẻ trao đổi cùng phụ huynh, chơi 
tự do, thể dục sáng 
HĐ học: lớn lên bé thích làm nghề gì?
HĐC: Tìm dụng cụ lao động
6. Nói đặc điểm và sự khác nhau của 1 số nghề như nghề nông làm ra lúa gạo, nghề xây dựng xây nên những ngôi nhà mới...
- Trẻ biết tên gọi, công cụ, sản phẩm, hoạt động và ý nghĩa của một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.
HĐ học: nghề nông quê em.
HĐ chơi: người chăn nuôi giỏi
7. Nhận biết một số lễ hội
Trẻ biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ. 
Xem tranh ảnh, sự kiện hoạt động về ngày 8/3.
8.So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
9. Tách một nhóm thành 2 nhóm nhỏ bằng nhiều cách khác nhau.
10. Nhận biết và đếm trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng, nhận biết chỉ số và số thứ tự trong pv 9
-Trẻ biết tạo nhóm để đếm đến 9..
- Trẻ biết tách gộp trong phạm vi 9
- Trẻ biết đếm trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng.
HĐ học: so sánh số lượng 2 nhóm trong phạm vi 9.
- Trẻ biết tách gộp trong phạm vi 9
- số thứ tự từ 1 đến 9
HĐC: Thi xem đội nào nhanh ,kết nhóm
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 11.- Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao đồng dao.
12. - Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể dục, ví dụ: “Các bạn có tên bắt đầu bằng chữ cái T đứng sang bên phải, các bạn có chữ cái đầu bằng chữ H đứng sang bên trái”.
13- Dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh,.
14- - Sử dụng các từ: “Cảm ơn”; “Xin lỗi”; “ Xin phép”; “ Thưa”; “Dạ”; “Vâng”.phù hợp với tình huống.
15 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh.
- Đọc biểu cảm bài thơ 
- Dùng câu hỏi để hỏi lại , có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ nét mặt để làm rõ một số thông tin khi nghe mà không hiểu.
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: “Tại sao ?”; “ Có gì giống nhau?”; “ Có gì khác nhau ?”; “ Do đâu mà có ?”.
- Đặt các câu hỏi : “ Tại sao ?”; “ Như thế nào ?”; “ Làm bằng gì ?”.
- Đón, trả trẻ, chơi tự do, thể dục sáng
- HĐ học: Trẻ đọc biểu cảm để thuộc nội dung bài thơ “ bé trồng lúa” , “ bé làm bao nhiêu nghề” . “đi cày”
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.
16. Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Tô đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
- Nhận dạng được các chữ cái : H,K,P
- Hướng viết của các nét chữ đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
- Giữ gìn bảo vệ sách.
- HĐ học: Trẻ nhận dạng chữ cái: H,K,P ôn chữ cái.
HĐC: ai tinh mắt- Thi xem ai nhanh- Tìm chữ, nhìn nhanh đoán giỏi.
- Biết sao chép các chữ cái mà trẻ nhìn thấy.	
- Biết chọn sách để đọc và xem. - Không làm quăn góc sách, biết cách lật sách từng trang.
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
17 Tự làm 1 số việc đơn giản hàng ngày, vệ sinh cá nhân trực nhật, chơi.
18. Biết nhắc nhở người khác, giữ gìn bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, bẻ cành ngắt hoa.
19. Tiết kiệm trong sinh hoạt, tắt đèn, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khóa vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn
- Có ít nhất 2 bạn cùng chơi với nhau.
-Tôn trọng hợp tác, chấp nhận.
- giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói lễ phép, lịch sự.
- Nhận xét và tỏ thái độ hành với hành vi, đúng sai, tốt xấu.
- HĐH, HĐG, HĐNT, giờ ăn, giờ ngủ.
- Lao động tập thể, nhóm.
- Trong sinh hoạt hằng ngày, hoạt động góc, hoạt động học.
20. Biết chờ đến lược khi tham gia vào hoạt động
21. Cố gắng tự hoàn thành công việc được giao.
- Biết xếp hàng, chờ đến lượt, không đẩy tranh dành xuất của bạn khác.
- Tự tin khi nhận nhiệm vụ được giao và hoàn thanh công việc được giao
HĐ chơi: Trò chơi : người đưa thư, chạy nhanh lấy đúng tranh. Tìm dụng cụ lao động
HĐ Chơi ở góc : góc đóng vai: bán hàng.
Góc xây dựng: xây trang trại, hợp tác xã nông nghiệp, vườn cây... 
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 
22. Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc về âm nhạc.
23. Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc và cảm nhận về âm nhạc.
- Trẻ biết hát đúng giai điệu lời ca của bài hát.
- Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, bản nhạc 
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát, thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc.
HĐH: Trẻ hát đúng giai điệu của bài , “cháu yêu cô chú công nhân,lớn lên em sẽ làm gì? Lớn lên cháu lái máy cày.
HĐC: “ai nhanh nhất, ai đoán giỏi.
HĐH: Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát.
Biết vỗ tay theo nhịp bài hát. “ lớn lên cháu lái máy cày”.
HĐH: Trẻ hát kết hợp múa theo nhịp điệu bài hát 
HĐC: ai đoán giỏi.
24. Trẻ phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm 
- Biết phối hợp các kĩ năng vẽ, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
HĐH: vẽ công cụ lao động, vẽ dĩa tròn.
25. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia hoạt động tạo hình
Nói lên ý tưởng và tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý thích
- Nặn sản phẩm gốm sứ.
* Tăng cường tiếng việt cho trẻ thiểu số.
4/. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
Lĩnh vực phát triển thể chất
- Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng.
Ván dốc. dụng cụ vận động ngoài trời trời.
- Thời gian: 35 phút.
- Địa điểm: Ngoài sân .
Lĩnh vực: Phát Triển Thẩm Mỹ
Tạo hình:
Tranh ảnh các dụng cụ của các nghề, mẫu nặn gợi ý nhiều các dụng cụ ngành nghề có, máy hát không lời các bài hát theo chủ đề, đất nặn, bảng con khăn lau dĩa đựng sản phẩm cho trẻ.
- Tranh công cụ lao động : Dao, cuốc, lưỡi hái,
- Bàn ghế, giấy vẽ, bút màu.
Địa điểm: Trong lớp
Thời gian: 35 phút
Địa điểm: trong lớp.
Âm nhạc
Đàn mũ chóp,máy hát, dụng cụ âm nhạc để chơi trò chơi, xúc xắc.
Thời gian: 35 phút.
Địa điểm: trong lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Khối gỗ hàng rào bằng nhựa, các loại cây xanh thảm cỏ, bàn ghế đồ dung các nghề, xúc xắc, tranh ảnh của các nghề, dụng cụ chưa in, các bài hát liên quan đến chủ đề.
- Khối gỗ, cây xanh.
- Đồ dùng của bác sỹ như thuốc, bơm kim tiêm, óng nghe,.
- Bút màu, giấy vẽ, hồ, giấy màu, giấy a4,.
- Cờ ddomino/
- máy hát, đĩa nhạc không lời, trống lắc, xắc xô,
Thời gian: 30 -35 phút.
Địa điểm trong lớp.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun
Bộ đồ chơi bowling nếu có, các chai nhựa và quả bong cao su, một số đồ dung bằng nhựa, như ống nghe, cưa, đục, dao xây,thướcmột cái túi bằng vải.
Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun
Một số đồ dung bằng nhựa, như ống nghe, cưa, đục, dao xây,thướcmột cái túi bằng vải.
- Bao gạo thanh ván, vạch chuẩn,
- Các công cụ nghề: bay, 
- Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu.
- Đồ chơi tự làm như: máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng.
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.
- Địa điểm: Sân trường.
Thời gian: 30 phút
Lĩnh vực: Phát Triển ngôn ngữ
- Đồ dùng của cô :
+ Hình ảnh có chứa chữ cái h và từ 
+ Máy tính
+ Bài soạn trên Power poin
+ Thẻ chữ cái: h in thường, h viết thường, h in hoa
- Đồ dùng của cô trẻ :
- Thẻ chữ cái nhỏ cho trẻ
- Đất nặn, hạt , hình ảnh em bé có chứa chữ cái k in rỗng, k in thường, k viết thường.
- Đồ dùng của cô :
+ Hình ảnh có chứa chữ cái p và từ 
+ Máy tính
+ Bài soạn trên Power poin
+ Thẻ chữ cái: p in thường, p viết thường, p in hoa
- Đồ dùng của trẻ :
- Thẻ chữ cái nhỏ cho trẻ
- Đất nặn, hạt , hình ảnh em bé có chứa chữ cái h,k,p in rỗng, h,k,p in thường, h,k,p viết thường.
- Đồ dùng của cô :
+ Hình ảnh có chứa chữ cái h,k,p và từ 
+ Máy tính
+ Bài soạn trên Power poin
+ Thẻ chữ cái: h,k,p in thường, h,k,p viết thường, h,k,p in hoa
- Đồ dùng của trẻ :
- Thẻ chữ cái nhỏ cho trẻ
- Đất nặn, hạt , hình ảnh em bé có chứa chữ cái h,k,p in rỗng, h,k,p in thường, h,k,p viết thường.
+ Thời gian: 35 phút.
+ Địa điểm: Trong lớp
Lĩnh vực: phát triển nhận thức
+ Toán
Các dụng cụ của các nghề khác nhau, giáo án điện tử hình ảnh các dụng cụ nghề để trẻ phân nhóm.
3 miếng xốp hình chữ nhật có màu sắc khác nhau, bút dạ, thẻ số, vòng thể dục, nhiều sợi dây dài 12cm, băng đĩa có nhạc về chủ đề.
Mỗi trẻ có 1 hình chữ nhật, sợi dây, và mỗi trẻ có 3 miếng xốp giống của cô.
- Các công cụ nghề y: ống tiêm, ống nghe, kéo, bông gòn, kềm
- Nghề nông: lưỡi hái, xẻng, dao, cuốc,
- Nghề xây dựng: xô, bay, bàn chải, bàn chà, thước, viên gạch...
+ Lĩnh vực: Khám Phá Khoa Học
Một số tranh ảnh về dụng cụ của một số nghề phổ biến, bảng đa năng.
Giáo án điện tử.
Một số tranh lô tô về sản phẩm của các ngành nghề.
Bài hát có liên quan đến chủ đề.
- Các slide về các nghề trong xã hội. một số dụng cụ và sản phẩm nghề
- Máy hát, nhạc.
- Bó lúa để chơi trò chơi.
Một số tranh ảnh về dụng cụ của một số nghề phổ biến, bảng đa năng.
Giáo án điện tử.
Một số tranh lô tô về sản phẩm của các ngành nghề.
Bài hát có liên quan đến chủ đề.
Địa điểm: trong lớp
Thời gian: 30 - 35 phút.
KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: BÉ YÊU NGHỀ GÌ?
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BỐ MẸ BÉ LÀM NGHỀ GÌ?
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 25/01-29/01/2021
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
 08/03
THỨ BA
09/03
THỨ TƯ
10/03
THỨ NĂM
 11/03
THỨ SÁU
 12/03
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
Thể dục sáng
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu ở nhà.
- Trò chuyện về sở thích của trẻ - hướng dẫn cất đồ dùng theo qui định.
- Trò chuyện về chủ đề thực vật
*Thể dục sáng
 Tập kết hợp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”
1. Khởi động:
Cho trẻ đi các kiểu đi theo đội hình vòng tròn kết hợp chạy chậm, chạy nhanh sau đó di chuyển thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
2.Trọng động: Bài tập phát triển chung 
- Hô hấp: Thổi nơ
- cô hỏi nơ đâu, trẻ nơ đây, cô nói thổi nơ đi nào, thì trẻ Hai tay đưa trước miệng giả làm động tác thổi nơ.
- Tay : Hai tay ra trước gập trước ngực.
+ TTCB: Đứng thẳng hai chân ngang vai.
+ Nhịp 1: hai tay dang ngang
,Nhịp 2 : 2 tay gập trước ngực
,Nhịp 3: về nhịp 1 
+ Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị
- Bụng : 2 tay chống hông quay người sang 2 bên
+ TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi.
+ N1: Hai tay chống hông 
+ N2: Quay người sang phải.
+ N3: về nhịp 1
+ N4: Về TTCB.
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra phía trước.
+ TTCB: Đứng thẳng, hai chân ngang vai
+ Nhịp 1: đưa chân phải ra trước
+ Nhịp 2: về tư thế chuẩn bị
+ Nhịp 3: Đổi chân
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
- Bật: Bật tại chỗ
+ TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay chống hông
- Bật tại chỗ.
3. Hồi tĩnh
 Đi và hít thở nhẹ nhàng quanh lớp.
Hoạt động học
PTNT:KPXH
Trò chuyện về ngày 8/3
PTTC:
Bật xa và chạy nhanh về đích.
PTTM:
Vẽ công cụ lao động.
PTNN:
Thơ bé trồng lúa
PTTM:
Dạy hát: cháu yêu cô chú công nhân.
Trò chơi: ai nhanh nhất
Nghe hát: bác đưa thư vui tính.
Hoạt động ngoài trời
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ được chơi các trò chơi, hứng thú tham gia trò chơi, chơi tự do.
- Trẻ biết quan sát chơi trò chơi đúng luật, không tranh giành đồ chơi với nhau.
 -  Giáo dục trẻ biết tôn trọng các ngành nghề trong xã hội. 
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Giáo án, trống lắc, dây, 
- Đồ dùng của trẻ:
+ Cát, đá, hạt, Chong chóng, vòng, bóng, phấn....
- Thời gian: 30-35phút
- Địa điểm: Ngoài sân
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
*Các trò chơi thực hiện trong tuần:
 TCDG: Dệt vải
+ Luật chơi: Trẻ phải vẩy tay hoặc chân khớp với lời của bài hát, mỗi tiếng là một nhịp vẩy. 
+ Cách chơi : Đầu tiên cần ghép cặp cho các bé, người quản trò có thể áp dụng cách sau để giúp các bé. Cho các bé chơi trò “Tìm bạn thân” : trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi” hoặc một bài hát khác để vận động tại chỗ.
Sau đó, người quản trò sẽ nói : Mỗi bạn hãy tìm cho mình một người bạn thân nhất để hình thành mỗi nhóm có 2 bé.Các bé tự ghép cặp với người bạn mà bé thích.
Cho các bé đứng riêng thành các đôi và quay mặt vào nhau. 2 bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co và một tay duỗi theo nhịp giống như chơi kéo cưa lừa xẻ. Vừa đẩy các bé vừa đọc đồng dao.
Hoặc người quản trò có thể cho các bé ngồi xuống thành từng đôi, mặt quay vào nhau và úp 4 bàn chân vào nhau.
- TC: xem tranh gọi tên đúng dụng cụ nghề
- Luật chơi: Nói đúng tên nghề khi dược xem tranh, đội nào nói nhanh và được nhiều nghề sẽ thắng cuộc.
- Cách chơi: Cô cho 1 trẻ đại diện nhóm của mình lên lật tranh, khi bạn lật tranh các bạn đội của mình phải nói nhanh đúng tên nghề và dụng cụ nghề trên bức tranh. Cứ tiêp tục nhóm nào nói được nhiều và đúng dụng cụ của nghề đó sẽ thắng cuộc. 
TC: Tìm dụng cụ lao động.
Luật chơi: ai chọn đúng sẽ được cô khen.
Cách chơi: cô gọi 2 trẻ (trẻ A và trẻ B) lên chơi. Cô yêu cầu trẻ tìm dụng cụ dùng cho hoạt động chăm sóc cây xanh và bỏ vào thùng chứa. Nếu đúng sẽ có tiếng vỗ tay, nếu sai dụng cụ sẽ quay về vị trí ban đầu. Trẻ A và trẻ B cùng thi xem ai tìm nhanh và đúng hơn. Những trẻ còn lại xem bạn chơi, cổ vũ cho bạn và sau đó cùng cô kiểm tra xem bạn chơi có đúng không. 
- TC: Kéo cưa lừa xẻ.
- Luật chơi: Trẻ đọc thuộc lời đồng dao và đung đưa theo đúng nhịp của bài. - Cách chơi : Mỗi nhóm có 2 trẻ ngồi đối diện nhau. Cả 2 đều duỗi thẳng chân ra phía trước, 2 bàn chân đạp vào nhau, 2 bàn tay nắm lấy nhau, cùng đẩy qua đẩy lại như người đang cưa gỗ theo nhịp 2 – 2, miệng đọc lời đồng dao.
Lời đồng dao kết thúc ở trẻ nào thì bàn cưa xẻ chúc theo trẻ đó. Để trò chơi hấp dẫn, sau mỗi lần kết thúc nên đổi lại lượt bắt đầu để cho mỗi trẻ đều được nhận là “ông thợ bị thua” hoặc là “ ông thợ lười”
 * Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do với một số đồ dùng, đồ chơi ngoài trời như: Chong chóng, quả bóng, phấn, vòng...
- Cô nhắc nhở trẻ khi chơi với các đồ chơi phải cẩn thận, khi sử dụng đồ chơi này cũng như phòng tránh một số bệnh khác thường gặp ở trẻ và khi chơi không chen lấn, không đánh bạn mà phải biết nhường nhịn nhau trong khi chơi và biết giữ môi trường sạch sẽ....
- Trẻ chơi cô bao quát lớp chơi, sau đó cô hỏi trẻ chơi gì? (Trẻ chơi....)
- Cô bao quát lớp chơi.
Hoạt động góc
I. MỤC TIÊU :
- Trẻ biết chơi theo nhóm biết phối hợp hoạt động trong các góc chơi.
- Biết sử dụng các kiến thức đã học áp dụng vào quá trình chơi, biết thể hiện vai chơi 1 cách tự tin thể hiện nổi bật vai chơi.
- Giáo dục trẻ không giành đồ chơi biết giữ gìn đồ chơi biết cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
II. CHUẨN BỊ : 
- Thời gian : 40-45 phút
- Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, cổng, mô hình ngôi nhà
- Giấy vẽ, hồ, ., tranh cát, giấy a4. Đất nặn cho trẻ, sáp màu
- Một số hình ảnh về chủ đề thực vật , ghép tranh.
- Một số loại cây, bình tưới, khăn lau lá, hột hạt, thuyền giấy.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
*Hoạt động 1: Ổn định- Giới thiệu
- Hát bài : cháu yêu cô chú công nhân.
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát có nhắc đến ai ?
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi hoạt động góc với chủ đề bé yêu nghề gì? gồm các góc chơi.
- Góc đóng vai: Bán hàng
- Góc xây dựng: Xây vườn cây.
- Góc nghệ thuật: Cắt dán, xé dán, tô màu các bức tranh về các ngành nghề khác nhau bằng nhiều loại nguyên vật liệu.
- Góc học tập:Làm tranh truyện về các nghề khác nhau.
- Góc sách : Xem sách truyện về nghề trong xã hội,....
Hoạt động 2: Bàn bạc thỏa thuận 
- Trẻ bàn bạc với nhau
- Chọn góc chơi
- Phân vai- nhiệm vụ chơi
Hoạt động 3: Nhiệm vụ- vai chơi
* Cô hỏi lại từng góc , vai chơi- nhiệm vụ của trẻ.
Những bạn nào chơi góc đóng vai ở góc này các bạn sẽ đóng người bán, ai đóng vai người mua.
 Ai sẽ vai người bán? Người bán sẽ làm gì, nói gì  ? 
Ai sẽ vào vai người mua ? sẽ làm gì nói gì ? 
- Góc xây dựng bạn nào chơi. Góc xây dựng các con sẽ xây dựng vườn cây
+ Bạn nào sẽ làm công nhân xây dựng ?
+ Con xây gì trước?
+ Xung quanh vườn có gì ? 
+ Bạn nào sẽ vận chuyển vật liệu xây dựng ?
* Cô giới thiệu từ : Vật liệu
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
* Cô giới thiệu từ : Xây dựng
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
* Cô giới thiệu từ : Hàng rào
- Trẻ nhắc lại từ
- Mời trẻ đặt câu với từ
Góc nghệ thuật: các con đã biết được những nghề gì trong xã hội? vậy bây giờ các con có thể vẽ các cái áo cho bác sỹ bệnh nhân, làm nơi sản xuất các dụng cụ y tế để cung cấp cho bệnh viện,
* Góc sách: Các con biết được những nghề nào? Bây giờ các con xem sách truyện về các công việc cụ thể trong ngày của 1 ngành nghề nào đó,.
* Góc Tạo Hình: các con cũng có thể làm những loại đồ dùng hay nặn các loại đồ dùng bán cho góc bán hàng hay để bán cho góc xây dựng khi nào của hàng của các bạn xây xong?
Góc học tập : Cô đã dạy các con chơi đô mi nô rồi và với chủ đề này các con hãy chơi lại cho đúng xem ai thong minh hơn nào? 
Trước khi chơi các con nhắc lại chop cô nghe, chơi như thế nào?không được quăng ném đồ chơi, chơi đoàn kết , không làm ồn khi chơi.
CC hãy nhẹ nhàng đi về góc chơi mình thích và đeo thẻ đeo vào và tiến hành chơi.
Hoạt động 4: Quá trình chơi:
- Cô giúp trẻ ổn định góc chơi, nếu nhóm nào chưa ổn định thì cô giúp trẻ thỏa thuận.
- Cô quan sát bao quát trẻ và chơi cùng trẻ.
- Khuyến khích trẻ lien kết góc góc chơi.
Hoạt động 5: Nhận xét.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Tập trung trẻ về góc xây dựng.
- Cho trẻ quan sát công trình.
- Cho các chú công nhân xây dựng giới thiệu về các loại đồ chơi của góc vừa làm được.
- Cô nhận xét góc xây dựng.
- Cô nhận xét chung giờ học.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
Hoạt động chiều
Tăng cường tiếng việt
Làm quen bài mới 
PTNN:
Nhận biết chữ cái H
Ôn bài cũ làm quen bài mới
Ca sĩ
Thủ môn
Phi công
Lao công
PTNT: so sánh 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 9 
Ôn bài cũ làm quen bài mới
- Nghề bác sĩ
- Dạy học
- Kỹ sư
- Tài xế
Bật xa, chạy nhanh
 xuất phát
- hộp quà
 in thường, viết thường.
- thêm, bớt, bằng nhau.
- Thẻ số, hộp quà, bó hoa, thêm
- Vỗ tay
- Giọng hát
- Bất kì
Hoạt động chơi theo ý thích
Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 08 tháng 03 năm 2021.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng của mình, để dép đúng quy định
- điểm danh, trò chuyện với trẻ về các loại hoa, cách chăm sóc các loại hoa.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Chủ đề nhánh: Bố mẹ bé làm nghề gì?
TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ NGÀY 8/3
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết ngày quốc tế phụ nữ 8/3 là ngày hội dành cho các bà, mẹ,chị, em gái cô giáo .
- Trẻ biết ý nghĩa và một số hoạt động kỉ niệm trong ngày 8/3   
- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ trẻ phát âm được từ: ngày quốc tế phụ nữ.
- Giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ tình cảm với mọi người trong ngày 8/3
 II.CHUẨN BỊ:
 Đồ dùng của cô: Một số hình ảnh về ngày 8/3, nhạc bài hát “ Qùa 8/3, ngày vui mùng 8/3”
- Đồ dùng của trẻ: Hoa, rổ, hộp, giấy bìa, keo dán, hoa cắt sẵ

File đính kèm:

  • docxTUAN 1 NGHE NGHIEP_13059716.docx
Giáo Án Liên Quan