Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Trường Mầm non

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Phát triển vận động:

- Trẻ có kỹ năng thực hiện các vận động của cơ thể: Đi, chạy, nhảy

- Đi hết đoạn đường hẹp.

- Phát triển sự phối hợp tay, mắt, vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng theo các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.

- Trẻ biết tên gọi một số món ăn ở trường và biết giá trị dinh dưỡng của thức ăn đối với cơ thể.

- Bước đầu biết giữ gìn vệ sinh ( rửa tay, lau mặt, súc miệng ) và có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở.

- Biết nhận vật dụng, biết nơi nguy hiểm trong trường, lớp.

 

docx29 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Trường Mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THÁNG 9
Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON 
Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ ngày 07/09 – 09/10/2020)
---------------------- ˜ & ™ --------------------
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- Trẻ có kỹ năng thực hiện các vận động của cơ thể: Đi, chạy, nhảy 
- Đi hết đoạn đường hẹp.
- Phát triển sự phối hợp tay, mắt, vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng theo các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.
- Trẻ biết tên gọi một số món ăn ở trường và biết giá trị dinh dưỡng của thức ăn đối với cơ thể. 
- Bước đầu biết giữ gìn vệ sinh ( rửa tay, lau mặt, súc miệng ) và có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở.
- Biết nhận vật dụng, biết nơi nguy hiểm trong trường, lớp. 
2. Phát triển nhận thức
- Khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Trẻ có thể biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo biết công việc của cô giá và tên các bạn trong lớp, nhiệm vụ của học sinh khi đến lớp. 
- Biết kính trọng cô giáo, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
- Trẻ nhận biết tên gọi, công dụng của đồ dùng, đồ chơi trong trường lớp.
- Biết đếm trên các đồ ang, đồ chơi, nói kết quả đếm. Nhận ra một và nhiều thứ đồ chơi.
- Trẻ nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tròn.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân loại, chú ý, ghi nhớ. 
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Có thể kể một số hoạt động trong lớp bằng các câu đơn dựa theo câu hỏi.
- Biết nói lễ phép: Cảm ơn, vâng ạ 
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp khi được nhắc nhở.
- Trẻ có khả năng sử dụng các từ chỉ tên gọi và đặc điểm nổi bật của trường mầm non
- Trẻ có thể lắng nghe và trả lời câu hỏi đơn giản với độ tuổi, biết đọc thơ, ca dao, biết kể những câu truyện ngắn.
- Sử dụng đúng từ vâng dạ trong giao tiếp.
- Biết tự giở sách vở, xem tranh minh hoạ và gọi tên những hình ảnh trong tranh, sách.
4. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ có thể nói được tên trường, tên lớp tên cô giáo và một số hoạt động ở trường.
- Thực hiện được một số quy định ở lớp, ở gia đình và nơi công cộng: Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định; trật tự khi ăn, khi ngủ; vâng lời ông bà, cha mẹ; đi bên phải lề đường.
- Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động.
- Biết biểu lộ một số cảm xúc vui , buồn. 
- Biết một số quy định của lớp. Biết cất đồ chơi sau khi chơi.Chú ý nghe cô và bạn.
- Sử dụng đúng ngôn ngữ trong giao tiếp.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ có thể vẽ, tô màu một số đồ dùng đồ chơi trong lớp. 
- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.
- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp. 
- Thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy theo bài hát, bản nhạc.
Duyệt của tổ khối Giáo viên
Nguyễn Thị Hồng Cẩm Đặng Thị Ngọc Hải
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Chủ đề: Trường mầm non
Thực hiện từ ngày 14/09 đến ngày 9/10/2020
MỞ CHỦ ĐỀ
Sưu tầm hình ảnh, trang trí lớp theo chủ đề trường mầm non mến yêu, các công việc của các cô, bác trong trường mầm non, ngày hội đến trường của bé, tết trung thu, lớp học của bé.
Trò chuyện với trẻ về lợi ích của các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp màm non, công việc của các cô trong trường màm non.
Tạo tranh chủ đề nhánh.
Làm các bài tập ở các góc.
Làm các bìa tập ở các góc, một số đồ chơi phụ vụ chủ đề.
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
Tìm hiểu khám phá các hoạt động.
Quan sác các hoạt động, hình ảnh về trường mầm non.
Trò chuyện về trường mầm non, giáo dục trẻ biết yêu quý các cô, quan tâm đến bạn trong lớp.
Trò chuyện khuyến kích trẻ nói lên được các suy nghĩ của trẻ, những điều trẻ quan sác được.
Tổ chức cho trẻ nghe các câu truyện bài hát có liên quan đến chủ đề.
Tổ chức các góc chơi đa dạng với các bài tập mở để giúp trẻ khám phá.
Phối hợp với phụ huynh để giúp trẻ có những hiểu biết thêm về chủ đề.
ĐÓNG CHỦ ĐỀ
Đàm thoại với trẻ về những nội dung đã được hoạt dộng trong chủ đề nhánh.
Sắp xếp các trưng bài các tranh ảnh về chủ đề Trường mầm non.
Thảo luận chia nhóm phân công nhiệm vụ.
Mời phụ huynh tham gia 
Tham gia sinh hoạt tập thể: tạo ra sản phẩm, biểu diễn văn nghệ.
Duyệt của tổ khối GVCN
Nguyễn Thị Hồng Cẩm Đặng Thị Ngọc Hải
KẾ HOẠCH MỞ - KHÁM PHÁ – ĐÓNG CHỦ ĐỀ
I CHUẨN BỊ
- Tranh, ảnh, truyện, sách về trường, lớp, các hoạt động của trẻ, của cô, của các thành viên trong trường mầm non, mùa thu và tết trung thu.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề.
- Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm quen và tô, vẽ, cắt, dán ...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai; cô giáo, bác cấp dưỡng, .. 
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp.
- Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A4, giấy màu, hồ dán, kéo ...
- Lô tô về chủ đề trường, lớp mầm non, mùa thu và tết trung thu.
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
II KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
Tìm hiểu khám phá các hoạt động
Quan sác các tranh ảnh có liên quan đến chủ đề trường mầm non.
Trò chuyện đàm thoại với trẻ về những hoạt động trong trường mầm non, hoạt động của cô và trẻ, của trẻ với trẻ.
Trò chuyện với cháu về những bài thơ câu đố, bài hát của chủ đề.
Cho trẻ tham gia vào các hoạt động cắt xé, dán, nặn, tô màu có liên quan đến chủ đề.
Sưu tầm các tranh ảnh trên các họa báo để làm album ảnh có liên quan đến chủ đề của tháng “ chủ đề Trường mầm non”.
Cung cấp cho cháu 1 số bài hát có liên qua đến chủ đề: Trường chúng cháu đây là trường mầm non, cô giáo em, ngày hội của bé....
Đọc đồng dao, ca dao về chủ đề.
Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ.
Tổ chức các góc chơi đa dạng với những bài tập mở giúp trẻ khám phá.
III ĐÓNG CHỦ ĐỀ
Trò chuyện với trẻ những gì trẻ đã được tham gia trải nghiêm và khám phá ở chủ đề “ Trường mầm non”.
Sắp xếp trương bài sản phẩm của trẻ.
Thảo luận phân công nhiệm vụ: chon các sản phẩm đẹp để trưng bày.
Tham gia các hoạt động vân nghệ.
Duyệt của khối trưởng Giáo viên chủ nhiệm
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian: từ ngày 07/09/2020 đến ngày 02/10/2020
TUẦN 2
TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI HOA THÂN YÊU
TỪ 21/09 ĐẾN 25/09
TUẦN 1
NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
14/09- 18/09/2020
TRƯỜNG MẪU GIÁO
TUẦN 4
LỚP LÁ CỦA CHÚNG TA
05/10 - 09/10/2020
TUẦN 3
TẾT TRUNG THU
28/09 – 02/10/2020
Duyệt của tổ khối Giáo viên
Nguyễn Thị Hồng Cẩm Đặng Thị Ngọc Hải
LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian: từ ngày 07/09/2020 đến ngày 02/10/2020
Thứ
Tuần
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
TUẦN 1: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
14/09 – 18/09/2020
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học:
Trò chuyền về trường mầm non của bé( cs 96)
Phát triển thẩm mỹ:
Hát ngày vui của bé.
Cách dùng dao
Phát triển nhận thức:
Toán
Xác định vị trí trong ngoài, trên, dưới so với bản thân hoặc đối tượng khác.
Làm thế nào cho răng sạch (cs 108)
Phát triển ngôn ngữ:
 Thơ: Gà học chữ
Pha nướcchanh
Phát triển thể chất:
Thể dục
Ném xa bằng 1 tay
TUẦN 2: TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI HOA THÂN YÊU
21/09 – 25/09/2020
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học:
 Công việc của các cô, các bác trong trường mầm non
Phát triển thẫm mỹ
Vẽ trường mầm non của bé.
Pha nước cam
Phát triển nhận thức:
Nhận biết gọi tên khối cầu, vuông, chữ nhật và nhận các khối đó trong thực tế 
Phát triển ngôn ngữ:
LQCC
 O, Ô, Ơ
Tại sao răng quan trọng
Phát triển thể chất:
Thể dục:
 Đi nối gót bàn chân tiến lùi.
TUẦN 3: TẾT TRUNG THU
28/09 – 02/10/2020
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học
- Mùa thu, tết trung thu
Phát triển thẩm mỹ:
Tạo hình
Nặn bánh trung thu
Pha sữa đậu nành
Phát triển ngôn ngữ:
Ai quan trọng nhất
Làm thế nào cho răng sạch
Phát triển ngôn ngữ:
Văn học
- Thơ: Trăng sáng
Phát triển thể chất:
Thể dục
Tung bóng lên cao và bắt bóng
TUẦN 4: LỚP LÁ CỦA CHÚNG TA
05/10 ĐẾM 09/10/2020
Phát triển nhận thức
 Trò chuyện về đặc điểm sở thích của các bạn trong lớp và các hoạt động ở lớp.
Phát triển thẩm mỹ
 Vẽ đồ chơi tặng bạn
Phát triển ngôn ngữ:
LQCC
 A, Ă, Â
Tại sao răng quan trọng
Phát triển thẫm mỹ:
Hát Cả Tuần đều ngoan
Phát triển thể chất
 Đi mép ngoài bàn chân đi khụy gối.
Duyệt của BGH Duyệt của tổ khối Giáo viên chủ nhiệm
 Nguyễn Thị Hồng Cẩm Đặng Thị Ngọc Hải
 ( Chuẩn bị cơ sở vật chất)
Chăm sóc nuôi dưỡng:
+ Cô
Tạo môi trường trong và ngoài lớp học theo chủ đề.
Hình ảnh về trường lớp mầm non.
Thiết kế các mẫu tranh gợi ý, lập bảng ở các góc.
Sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện thơ về trường lớp, đồ dùng đồ chơi có nội dung chủ đề trường mầm non.
Sưu tấm mẫu nguyên vật liệu tái sử dụng.
Tiếp tục thực hiện thể dục sáng theo bài hát của chủ đề.
Sổ sức khỏe có cân đo và ngày khám.
+ Trẻ
Giáo dục cháu bài hát và bài thơ có liên quan đến chủ đề.
Dạy cháu biết vẽ tranh về chủ đề.
Trò chuyện với trẻ để biết về khả năng của trẻ.
Nhiệm vụ của giáo viên
Phòng bện sốt, tiêu chảy cho trẻ.
Đánh giá sự phát triển của trẻ thoe tháng tuổi.
Tham gia hội nghị cán bộ công chức.
Tổ chức cho cháu tham gia các hoạt động của cháu.
Dự giờ thao giảng.
Đảm bảo môi trường hoạt động thân thiện.
Kế hoạch phối hợp với phụ huynh
Thông báo về chủ đề, phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu,sách baosphuf hợp với chủ đề.
Liên hệ với phụ huynh để biết lí do trẻ nghĩ để theo dõi trẻ sốt không.
Thông báo cân nặng chiều cảo của trẻ để phụ huynh biết.
Duyệt của tổ khối Giáo viên
Nguyễn Thị Hồng Cẩm Đặng Thị Ngọc Hải
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI CHỦ ĐỀ 
“TRƯỜNG MẦM NON ”:
NỘI DUNG NHIỆM VỤ
CÁC BIỆN PHÁP
Nhánh 1
 Nhánh 2
Nhánh 3
Nhánh 4
TCĐV: 
- Giúp trẻ nhận biết các vai chơi đều quan trọng, biết cùng nhau hợp tác nhận vai chơi phù hợp
-Khuyến khích trẻ đưa ra các tình huống chơi
- Gợi ý sử dụng vật thay thế.
- Trò chuyện với trẻ về những nội quy của lớp học và các việc loa động tự phục vụ của trẻ ở lớp.
- Gợi hỏi cách quan sát tìm hiể về lớp học.
- Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể 
- Giúp trẻ triển khai ý tưởng về ngày hôi của bé bằng cách chuẩn bị vật liệu từ chiều thứ sáu tuần trước
- Cô tham gia gợi ý và cùng chơi với trẻ.
- Giúp trẻ mở rộng nội dung chơi. Cô đặt câu hỏi tình huống lớp học cần trang trí các bạn cùng nhau làm bông hoa để trang trí lớp học của mình.
- Đàm thoại cho trẻ về tết trung thu. . 
TCXD: Giúp trẻ tạo mô hình với bố cục hợp lý, biết sử dụng các hột hạt để xếp thành lớp trường, đồ chơi. 
- Biết sử dụng nguyên vật liệu tạo các đồ dùng đặt vào mô hình.
- Xem các mô hình lớp học trường ,Gợi ý trẻ sắp xếp bố cục hợp lý, làm rõ ý tưởng mô hình cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ tạo một vài đồ dùng đặt vào mô hình bằng nguyên vật liệu thiên nhiên.
- Khuyến khích trẻ nặn nặng các đồ chơi đặt vào mô hình.
- Cô bao quát trợ giúp cháu phân công làm mô hình.	
TCHT:
Tập cho trẻ kể chuyện theo tranh, làm album chủ điểm.
- Thay đổi tranh truyện gợi ý cho trẻ kể chuyện theo tranh
- Hướng dẫn trẻ quan sát các số, các chữ cái mà bài tập yêu cầu, giúp trẻ tập trung chú ý để thực hiện chính xác hơn.
- Tập cho cháu mạnh dạn hơn trong giao tiếp với mọi người xung quanh qua các câu hỏi đàm thoại, tập đóng kịch, kể chuyện, đặt tên cho các đồ chơi mà trẻ vẽ nặn.
TCVĐ – TCDG:
Giúp trẻ chơi trò chơi mới: nhảy lò cò 
- Theo dõi từng nhóm trẻ thi đấu. Nhắc trẻ giữ trật tự khi chơi, tạo thói quen nề nếp khi tham gia chơi
* Chuẩn bị
- Góc phân vai: 1 số dụng cụ học tập, sách đất nặn
- Góc xây dụng: một số đồ chơi để trẻ sử dụng vào mô hình
- Góc thư viện : một số tranh rỗng cho cháu tô màu cắt dán tạo ulbum
- Góc học tập: một số trò chơi học tập về trương mầm non.
- Góc thiên nhiên cát nước
Duyệt của tổ khối Giáo viên
Nguyễn Thị Hồng Cẩm Đặng Thị Ngọc Hải
MỞ CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
Từ ngày 14/09/2020 đến ngày 18/09/2020
I Mục đích, yêu cầu
Giúp trẻ nhớ nhận biết được các kiếm thức trong chủ đề.
Có so sánh nhận xét sản phẩm đẹp.
Có tinh thần làm việc nhóm mạnh dạng trong giao tiếp
 II/. Chuẩn bị:
- Các câu hỏi, bài thơ, bài hát, băng nhạc có liên quan đến chủ đề.
- Các đồ chơi, dụng cụ tranh ảnh phục vụ cho nhu cầu để lớn và khỏe mạnh của trẻ. 
III/. Tổ chức, tiến hành:
Hoạt động 1:
Cô và trẻ trò chuyện trao đổi về các nội dung trong chủ đề.
Đóng chủ đề ôn luyện
Mở chủ đề: Ngày hội đến trường của bé
- Đặt một vài câu hỏi về ngày hội của bé?
- Đố các bạn biết khi lễ hôi diễn ra có các hoạt động gì?
- Cảm giác của trẻ khi được tham gia lễ hội?
2) Kích thích tạo hứng thú những điều trẻ chưa biết:
- Đặt một vài câu hỏi về chủ đề nhánh tiếp theo.
- Khi tham gia lễ hội con phải làm gì?
- Khi nghe cô phát biểu con phải ngồi như thế nào?
- Muốn cơ thể khỏe mạnh phải làm thế nào?
- Muốn trở thành 1 em bé ngoan con phải làm gì?
3) Phân công tạo môi trường:
- Tổ1 tìm hình ảnh trong các báo cùng cô để trang trí chủ đề “ Ngày hội đến trường”.
- Tổ 2 tạo môi trường trang trí lớp, dán tranh ảnh theo chủ đề .
- Tổ 3 sưu tầm tranh ảnh theo chủ đề nhánh.
Duyeät của BGH Duyệt của tổ khối GVCN
 Nguyễn Thị Hồng Cẩm Đặng Thị Ngọc Hải 
KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
Từ ngày 14/09/2020 đến ngày 18/09/2020
Hoạt động
Thứ hai
14/09
Thứ ba
15/09
Thứ tư
16/09
Thứ năm
17/09
Thứ sáu
18/09
Đón trẻ
Thể dục sáng
Hoạt động điểm danh
Cô vui vẻ đón trẻ, cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quỵ định của lớp. Cho cháu xem tranh ảnh về lớp học của bé, cho cháu trò chuyện với bạn về các hình ảnh trong tranh.
 Khởi động: cho cháu đi vòng tròn các kiểu chân, đi nhan chạy chậm, chạy nhanh rồi về 3 hàng dọc so hàng chuyển đội hình tập thể dục.
HH : Gà gáy ( 2 lần x 8 nhịp)
Tay : Tay đưa ra trước lên cao ( 3 lần x 8 nhịp)
Chân : Khụy gối ( 2 lần x 8 nhịp )
Bụng: Tay đưa lên cao cúi người về trước ( 2 lần x 8 nhịp ).
Bật: Bậttiến về trước ( 2 lần x 8 nhịp ).
 Hồi tĩnh: cháu đi nhẹ nhàng 2 3 vòng quanh lớp.
Điểm danh : Từng tổ điểm danh các bạn, báo cáo các bạn vắng, cho cháu tìm bạn vắng hỏi lý do khuyến khích cháu hỏi thăm bạn khi bạn đi học lại.
Kiểm tra vệ sinh: Các tổ trưởng khám tay các bạn , báo cáo các bạn tay dơ
Thời gian : Cô hỏi trẻ về thứ, ngày, tháng, trong tuần, cho cháu gắn chữ số.
Thời tiết : Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết, cháu nêu nhận xét và gắn biểu tượng.
Thông tin: Hôm nay đi học có thông tin gì nói cho cô và các bạn cùng nghe
Tâm trạng: Hôm nay đi học tâm trạng thế nào vui hay buồn
Cô giới thiệu tập thơ : Gà học chữ.
Trò chuyện chủ điểm : Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề ngày hội đến trường. 
Hoaït ñoäng có chủ đích
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học:
 Lớp học của bé
Phát triển thẩm mỹ:
Hát ngày vui của bé
Phát triển nhận thức:
Toán
Xác định vị trí trong ngoài, trên, dưới so với bản thân hoặc đối tượng khác.
Làm thế nào cho răng sạch
Phát triển ngôn ngữ:
 Thơ: Gà học chữ
Pha nướcchanh
Phát triển thể chất:
Thể dục
Ném xa bằng 1 tay
Hoạt động ngoài trời
Dạo chơi quan sác các lớp học
TCVĐ
Rồng rắn lên mây.
TCDG: lộn cầu vòng.
Chơi tự do với đồ chơi trên sân
quan sác góc thiên nhiên của lớp
TCVĐ ném bóng vào rổ.
TCDG bỏ giẽ
Chơi tự do cát nước
 Quan sác cây cảnh trong sân trường.
TCVĐ
Rồng rắn lên mây.
TCDG chi chi chành chành
Chơi tự do chăm sóc cây
 Tham quan lớp lá
TCVĐ cướp cờ.
TCDG kéo co
Chơi tự do với đồ chơi trên sân
Đi dạo hít thở không khí trong lành, lao tập thể.động TCVĐ
Rồng rắn lên mây.
TCDG chi chi chành chành
Chơi các góc
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc nghệ thuật
Góc sách.
Góc học tập
Góc KPKH
 Góc phân vai: mẹ đưa con đi học, cô giáo,.... Phân nhóm thực phẩm ăn chín.
 Góc xây dựng: xây dựng lớp học, xây dựng sân khấu cho các bạn, xếp hột hạt, que chơi lắp ghép đồ chơi...
 Vẽ tô mau tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi có trong trường trong lớp .
Hát, múa những bài hát về trường mầm non.
 Xem tranh ảnh sách truyện có liên qua đến chủ đề.
 Tìm chữ o ô ơ trong bài thơ “ Gà học chữ”
Chơi với con số 
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ
Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn
Nghe đọc truyện, đọc thơ, ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao
Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ
Nhận xét, nêu gương.
Trả trẻ
Vệ sinh cho cháu sạch sẽ.
Cho cháu xếp hàng ổn định.
Duyeät của BGH Duyệt của tổ khối GVCN
MẠNG HOẠT ĐỘNG
TUẦN 1 : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
Ngày 14/09/2020 đến ngày 18/09/2020
NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
Thứ 2
Khám phá khoa học:
 Lớp học của bé
Thứ 3
Phát triển thẩm mỹ
Hát ngày vui của bé
Thứ 4
Phát triển nhận thức
Xác định vị trí trong ngoài, trên, dưới so với bản thân hoặc đối tượng khác.
Làm thế nào cho răng sạch
Thứ 5
Phát triển ngôn ngữ
Thơ: Gà học chữ
Pha nướcchanh
Thứ 6
Phát triển thể chất
Ném xa bằng 1 tay
Duyệt của tổ khối GVCN
Nguyễn Thị Hồng Cẩm Đặng Thị Ngọc Hải
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 ngày 14 tháng 09 năm 2020
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
ĐẶC ĐIỂM CÔNG DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI
Chủ đề: Ngày hội đến trường của bé
I Mục đích
- Trẻ biết về lớp mầm non, về cô giáo và các bạn trong lớp.Trẻ nhận biết được một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ và kĩ năng giao tiếp cho trẻ, trẻ tự tin trả lời câu hỏi của cô, mạnh dạn đứng trước đám đông. 
- Yêu quý trường mầm non và hào hứng thích thú khi đi học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về lớp học của bé
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: “Trường của cháu là trường mầm non ”.
- Thơ: Bé không khóc nữa.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Lưu ý
Hoạt động1: Ổn định tổ chức.
- Cô cùng trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô trò chuyện với trẻ:
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Trường các con đang học có tên là gì?
- Hằng ngày ai đưa các con đi học?
- Đến trường các con được gặp ai?
>>> Các con ạ!Trường lớp mẫu giáo là nơi vô cùng thân thiết, gắn bó với các con từ nhỏ mới chập chững đến trường. Các con được sự châm sóc, dậy dỗ của các cô giáo. Vì thế chúng mình phải ngoan và vâng lời cô giáo nhé!
Hoạt động 2: Trò chuyện về lớp mẫu giáo
+ Cô hỏi trẻ:
- Các con đang học ở lớp nào?
- Lớp mình có những ai?
- Khi đến lớp, các con phải làm gì?
- Hằng ngày đến lớp các con được học những gì?
- Bạn bè trong lớp phải chơi với nhau như thế nào?
=> Các con ạ! Khi đến lớp các con phải chào cô giáo, chào các bạn. Ở lớp, các con phải vâng lời cô giáo, muốm phát biểu phải giơ tay , muốm ra ngoài phải xin phép cô giáo, khi chơi các con phải chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi... 
Cô cho trẻ đọc thơ: “Bé không khóc nữa”
+ Cô cho trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi và hỏi:
- Ở góc này có những đồ dùng, đồ chơi gì?
- Đây là đồ chơi gì?
- Dùng để làm gì?
Cô cho trẻ tham quan các góc chơi khác và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.
- Để ngồi học bài các con phải dùng đến đồ dùng gì?
Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
* Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cô nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
* Trò chơi: “Tìm bạn thân”
- Cô nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
 Cho trẻ hát “Cháu đi mẫu giáo”
Nhận xét: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của tổ trưởng Giáo viên
Nguyễn Thị Hồng Cẩm Đặng Thị Ngọc Hải
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ 3 ngày 15 tháng 09 năm 2020
Phát triển thẩm mỹ
 Hát Ngày vui của bé.
Chủ đề: Ngày hội đến trường của bé
I/ YÊU CẦU:
Trẻ biết được bài hát: “Ngày vui của bé” do tác giả: Hoàng văn Yến sáng tác.
Trẻ thuộc bài hát, hát với niềm vui được đến trường và biết vỗ tay theo nhịp 2/4 theo bài hát.
Thông qua bài nghe hát 

File đính kèm:

  • docxphat trien ngon ngu 5 tuoi_12916753.docx
Giáo Án Liên Quan