Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ điểm: Ngành nghề

A. MỤC TIÊU

 1. Phát triển thể chất

 1.1. Dinh d­ìng vµ søc kháe:

- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.

 1.2. Ph¸t triÓn vËn ®éng:

- Dạy trẻ biết : Bật xa tối thiểu 50 cm. Nh¶y lß cß 5 b­íc liªn tôc, đi trên ghế thể dục đau đội túi cát, ném xa bằng 2 tay, bò chui qua ống dài

- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.

1.3 Gi¸o dôc an toµn

- Nhận ra và không chơi 1 số đồ vật gây nguy hiểm.

 2. Phát triển nhận thức.

- Trẻ biết ơn những người làm nghề như như nghề nông, nghề bác sĩ, nghề xây dựng. Biết quý trọng các sản phẩm làm ra của các nghề. Thích tìm hiểu khám phá về các nghề , công cụ sản phẩm của nghề. Tham gia các hoạt động tích cự sôi nổi

- Phát triển kỷ năng quan sát nhận xét thảo luận, phối hợp trong nhóm.

- Kỷ năng phân biệt các khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ. Kỹ năng đo độ dài 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo và đo độ dài nhiều đôi tượng bằng 1 đơn vị đo

- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người

- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nỗi bật .

- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.

- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề .

- Biết đo độ dài 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo và đo độ dài nhiều đối tượng bằng 1 đơn vị đo.

- Nhận biết phân biệt được khối vuông khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ

3. Phát triển ngôn ngữ.

 

doc7 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ điểm: Ngành nghề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. MỤC TIÊU
 1. Phát triển thể chất
 1.1. Dinh d­ìng vµ søc kháe:
- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
 1.2. Ph¸t triÓn vËn ®éng: 
- Dạy trẻ biết : Bật xa tối thiểu 50 cm. Nh¶y lß cß 5 b­íc liªn tôc, đi trên ghế thể dục đau đội túi cát, ném xa bằng 2 tay, bò chui qua ống dài
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
1.3 Gi¸o dôc an toµn
- Nhận ra và không chơi 1 số đồ vật gây nguy hiểm.
 2. Phát triển nhận thức.
- Trẻ biết ơn những người làm nghề như như nghề nông, nghề bác sĩ, nghề xây dựng. Biết quý trọng các sản phẩm làm ra của các nghề. Thích tìm hiểu khám phá về các nghề , công cụ sản phẩm của nghề. Tham gia các hoạt động tích cự sôi nổi
- Phát triển kỷ năng quan sát nhận xét thảo luận, phối hợp trong nhóm.
- Kỷ năng phân biệt các khối vuông, chữ nhật, khối cầu, khối trụ. Kỹ năng đo độ dài 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo và đo độ dài nhiều đôi tượng bằng 1 đơn vị đo
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người
- Phân biệt được một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nỗi bật .
- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.
- Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề .
- Biết đo độ dài 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo và đo độ dài nhiều đối tượng bằng 1 đơn vị đo.
- Nhận biết phân biệt được khối vuông khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Không nói tục chửi bậy.
- Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
 - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ dành cho lứa tuổi của trẻ
- Nhận dạng được chữ cái u,ư trong bảng chữ cái tiếng việt
- Biết viết theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới 
4. Phát triển TC- KNXH:
- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng. Biết yêu quý người lao động. Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
- Kính yêu cô giáo, biết thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo
 - Tình cảm thái độ, sự quan tâm của trẻ với các cô chú bộ đội.
 5. Phát triển thẩm mỹ.
- Thể hiện cảm xúc va vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. 
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.
B. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh các bài thơ : hạt gạo làng ta, chú bộ đội hành quân trong mưa, 
 - Tranh câu chuyện Chuyện mèo con và quyển sách, bác sĩ chim
 - Các loại tranh ảnh, sách báo về một số nghề.
 - LQCC: Tranh chơi trò chơi, Máy vi tính..
 2. Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Bổ sung góc bác sĩ: hộp thuốc, vĩ thuốc...
 - Họa báo, tranh ảnh phù hợp với chủ đề. 
 - Trang trí các góc trên tường phù hợp với chủ đề: Bé thích nghề nào.
 3. Phụ huynh đóng góp:
 - Tranh ảnh, họa báo về một số nghề.
 - Sưu tầm các hộp nhựa, ...để làm các đồ dùng của một số nghề như cày, cuốc....
MẠNG NỘI DUNG
NGHỀ GIÁO VIÊN
- Không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khõe.
- Phối hợp tay chân và các bộ phận trên cơ thể để thực hiện vận động
- Nhận biết phân biệt được khối vuông khối chữ nhật, thông qua trò chơi ôn luyện, qua các hoạt động 
- Công việc, nơi làm việc, dụng cụ dạy học của nghề giáo giáo viên
- Nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện và các nhân vật câu chuyện trong chủ đề
- Kính yêu cô giáo, biết thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo
- Hát thuộc và vận động các bài hát trong chủ đề.
NGHỀ NÔNG DÂN
- Nhận ra và không chơi 1 số đồ vật gây nguy hiểm.
- Phối hợp tay chân và các bộ phận trên cơ thể để thực hiện vận động
- Công việc, lợi ích của nghề nông.Công cụ, sản phẩm của nghề nông qua các hoạt động 
- Nhận biết phân biệt được khối cầu, khối trụ, qua các trò chơi ôn luyện 
- Đọc thuộc, hiểu nội dung bài thơ trong chủ đề
- Mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng, yêu quý người lao động, giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
- Sử dụng các kỷ năng vẽ, nặn, xé dán tạo các sản phẩm trong chủ đề
 nông dân- Cách chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ môi trường trong sạch
 BÉ THÍCH NGHỀ NÀO 
CHÚ BỘ ĐỘI HẢI QUÂN
- Phối hợp tay chân và các bộ phận trên cơ thể để thực hiện vận động.
- Công việc, nơi làm việc, trang phục của chú bộ đội hải quân qua các hoạt động
 - Nhớ tên bài thơ và đọc thuộc thơ, đọc được các bài ca dao đồng dao trong chủ đề.
- Tình cảm thái độ, sự quan tâm của trẻ với các cô chú bộ đội.
- Sử dụng các kỷ năng vẽ nặn xé cắt dán tạo các sản phẩm trong chủ đề 
- Hát thuộc và vận động các bài hát trong chủ đề, cảm thụ được bài nghe hát.
 NGHỀ BÁC SĨ 
- Phối hợp tay chân và các bộ phận trên cơ thể để thực hiện vận động
- Đo độ dài 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo, so sánh được kết quả đo và nói được vì sao có kết quả khác nhau giữa các lần đo qua trò chơi ôn luyện
- Tô đúng chiều và trùng khít các chấm mờ chữ cái qua các hoạt động
- Nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện và các nhân vật câu chuyện trong chủ đề
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
- Cảm thụ bài nghe hát, hát thuộc và vận động các bài hát trong chủ đề.
BÉ LÀM THỢ XÂY
- Phối hợp tay chân và các bộ phận trên cơ thể để thực hiện vận động
- Đo độ dài nhiều đối tượng bằng 1 đơn vị đo và nói được kết quả đo qua trò chơi ôn luyện
- Nhận biết phát âm chính xác các chữ cái qua các trò chơi, xếp hột hạt, tạo chữ.
- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
- Sử dụng các kỷ năng vẽ, nặn, xé, cắt dán tạo các sản phẩm trong chủ đề
- Hát thuộc và vận động các bài hát trong chủ đề, cảm thụ được bài nghe hát.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức
HĐLQToán: 
- Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật 
- Nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ.
- Đo độ dài nhiều đối tượng bằng 1 đơn vị đo. 
- Đo độ dài 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo.
HĐKP:
- Bé biết gì về nghề giáo viên. 
- Bé biết gì về công việc bác nông dân.
- Chú bộ đội hải quân
Phát triển thể chất
HĐVĐ:
- Bật xa tối thiểu 50 cm
- nhảy lò cò 5 bước liên tục
- đi trên ghế thể dục đau đội túi cát
- ném xa bằng 2 tay
- bò chui qua ống dài
- TCDG: Đố lá. Đổ nước vào chai. Đi cà kheo, thả đia ba ba, nhảy bao bố, ...
GDAT:
-Nhận ra và không chơi 1 số đồ vật nguy hiểm
Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khõe
.
Phát triển thẩm mỹ:
HĐTH: 
- Vẽ trang trí cái cốc. 
- Vẽ tranh chú bộ đội bảo vệ biển đảo. 
- Cắt dán các nghề từ họa báo. 
HĐÂm nhạc : 
- Múa cô giáo miền xuôi.
- Hát vỗ tiết tấu phối hợp Cháu yêu cô chú công nhân
- Nghe hát xe chỉ luồn kim. 
- Tiết tổng hợp.
- Hát vận động nghe hát một số bài về chủ đề và một số bài hát dân ca
Phát triển ngôn ngữ
HĐLQVH
- Thơ: hạt gạo làng ta, chú bộ đội hành quân trong mưa.
- Chuyện: Mèo con và quyển sách, bác sĩ chim. 
HĐLQCC: Làm quen, tô chữ u,ư; 
- Đọc các câu đố về ngành nghề,đọc chuyện cho trẻ nghe, thơ cho trẻ nghe.
BÉ THÍCH NGHỀ NÀO?
Phát triển T/cảm- KNXH
- Biết yêu quý người lao động. Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
- Kính yêu cô giáo, biết thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo
- Tình cảm thái độ, sự quan tâm của trẻ với các cô chú bộ đội.
- Đóng vai mẹ bế em, nấu ăn, cô giáo, bác sĩ, chú công nhân, chú bộ đội.
- Chơi phòng y tế, cửa hàng thực phẩm.
- Xây trường, lớp học, bệnh viện, trạm xá, cây cầu, nhà ở, doanh trại bộ đội. 
- Tham gia các hoạt động lễ hội vào ngày 20/11.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
CĐ
Thứ
Tuần 1
Nghề giáo viên
(14-18/11/2016)
Tuần 2
Nghề nông dân
(21-25/11/2016)
Tuần 3
Bé làm thợ xây
 (28/11-02/12/2016)
Tuần 4
Nghề bác sĩ
(05- 9/12/2016)
Tuần 5
Chú bộ đội Hải Quân
(12-16/12/2016)
2
*HĐVĐ: Bật xa tối thiểu 50 cm
*HĐVĐ: nhảy lò cò 5 bước liên tục
*HĐVĐ: đi trên ghế thể dục đau đội túi cát
*HĐVĐ: ném xa bằng 2 tay
*HĐVĐ: bò chui qua ống dài
3
*HĐLQVT: nhận biết phân biệt khối vuôn, chữ nhật
*HĐLQVT:
Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ
*HĐLQVT: Đo nhiều đối tượng bằng 1 đơn vị đo
*HĐLQVT
Đo độ dài 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo.
*HĐTH: Vẽ tranh chú bộ đội bảo vệ biển đảo
4
*HĐLQVH: Chuyện mèo con và quyển sách 
*HĐLQVH: Thơ: hạt gạo làng ta
*HĐLQCC: U,Ư (t1) 
*HĐLQVH: chuyện bác sĩ chim
*HĐLQVH: Thơ: chú bộ đội hành quân trong mưa
5
*HĐÂN: Múa cô giáo miền xuôi
*HĐTH: trang trí, vẽ cái cốc
*HĐAN:VTTTTPH: cháu yêu cô chú công nhân 
*HĐAN: nghe hát se chỉ luồn kim
*HĐAN
Tiết tổng hợp. 
6
*HĐKPXH: Bé biết gì về nghề giáo viên
*HĐKPXH: Bé biết gì về công việc bác nông dân
*HĐTH: Cắt dán một số nghề từ hoạ báo.
*HĐLQCC: U,Ư(t2)
*HĐKPXH: chú bộ đội hải quân
H§LQVT: NhËn biÕt, ph©n biÖt khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt
H§KPXH: BÐ biÕt g× vÒ nghÒ gi¸o viªn
H§¢N: móa c« gi¸o miÒn xu«i
H§V§: BËt xa tèi thiÓu 50 cm
H§LQVH: ChuyÖn mÌo con vµ quyÓn s¸ch
BÐ thÝch nghÒ nµo?
BÐ thÝch nghÒ nµo?
NghÒ gi¸o viªn 11

File đính kèm:

  • docmuc_tieu_nganh_nghe.doc