Giáo án mầm non lớp lá năm 2018 - Chủ đề: Trường tiểu học

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Bật xa tối thiểu 50cm (CS1) + Thực hiện bài tập phát triển chung.

+ Bật nhảy cả 2 chân, chạm đất nhẹ bằng 2 chân và giữ được thăng bằng.

+ Bật chụm chân qua 7 vòng

+ Bật tách khép chân

+ Bật xa tối thiểu 50cm - Thể dục buổi sáng

- Bài tập phát triển chung

Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong khoảng 5-7 giây (CS 12) + Trẻ lấy đà để chạy theo hướng thẳng.

+ Chạy 15- 18m trong khoảng 5- 7 giây

+ Chạy chậm khoảng 100- 120m - Học

 

doc20 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm 2018 - Chủ đề: Trường tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG TIỂU HỌC
( 2 TUẦN )
Thực hiện từ ngày 06/05/2019 đến ngày 17/05/2019
STT
MỤC TIÊU 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1
- Bật xa tối thiểu 50cm (CS1)
+ Thực hiện bài tập phát triển chung.
+ Bật nhảy cả 2 chân, chạm đất nhẹ bằng 2 chân và giữ được thăng bằng.
+ Bật chụm chân qua 7 vòng
+ Bật tách khép chân
+ Bật xa tối thiểu 50cm
- Thể dục buổi sáng 
- Bài tập phát triển chung
2
Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong khoảng 5-7 giây (CS 12)
+ Trẻ lấy đà để chạy theo hướng thẳng.
+ Chạy 15- 18m trong khoảng 5- 7 giây
+ Chạy chậm khoảng 100- 120m
- Học 
3
- Bò vòng qua 5- 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5 theo đúng yêu cầu
( CTGDMN)
+ Bò bằng bàn tay, bàn chân 3- 4m hoặc 4- 5m
+ Bò dích dắc qua 5,6 điểm
+ Bò chui qua cổng
- Học 
4
Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày (CS16)
Tập đánh răng, rửa mặt, rèn thao tác đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng
- Chơi, hoạt động theo ý thích 
5
Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. 
(CS 18)
+ Chải tóc, vuốt tóc  khi bù rối, trước khi ra về.
- Trả trẻ
- Mọi lúc mọi nơi
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
6
Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. 
(Cs 113)
- Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) VD: ngắm nghía trước sau của một cái đồng hồ mới, quan sát kỹ lưỡng để tìm ra những bộ phận khác lạ hơn so với cái đã biết; chăm chú quan sát bác bảo vệ trồng một cây mới và đặt ra những câunhỏi để biết đó là cây gì, hoa sẽ có màu gì, có quả không và quả có ăn được không?
- Hay đặt câu hỏi: “tại sao?”
- Chơi ngoài trời
- Học
7
Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (CS96)
+ Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
+ Mối liên hệ đơn giản giữa các đặc điểm cấu tạo và cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
- Học 
- Chơi ngoài trời
- Chơi, hoạt động theo ý thích 
8
Nói tên địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp khi được hỏi trò chuyện (CS97)
+ Những đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non, công việc của các cô bác trong trường mầm non
- Học 
- Chơi ngoài trời
- Chơi, hoạt động theo ý thích 
9
- Sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả.
(CTGDMN)
- Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Học 
- Chơi hoạt động ở các góc
- Chơi, hoạt động theo ý thích 
10
Đặt tên mới cho đồ vật câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát (CS117)
+ Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. 
+ Đặt tên mới cho bài thơ, bài hát, câu truyện bằng 1 từ hay cụm từ quen thuộc
- Chơi, hoạt động theo ý thích 
- Học 
- Chơi hoạt động ở các góc
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
11
Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động (CS62)
+ Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu.
+ Trẻ hiểu được trẻ thực hiện những chỉ dẫn của giáo viên: cất balô lên giá, cởi giầy và vào lớp chơi cùng các bạn khác
Giờ đón trả trẻ
Mọi lúc mọi nơi
12
 Nghe hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao (CS64)
+ Trẻ nói được chủ đề và giá trị đạo đức của truyện, tính cách nhân vật trong truyện sau khi được nghe kể chuyện.
+ Thể hiện sự hiểu biết về nội dung câu chuyện, theo đồng dao ca dao đã nghe, biểu hiện qua khả năng phản ứng phù hợp với các câu hỏi của giáo viên.
- Chơi hoạt động ở các góc
- Học 
- Mọi lúc mọi nơi
13
Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS69)
+ Trò chuyện với bạn để cùng chọn trò chơi
+ Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi, trong các hoạt động khác trong ngày
- Chơi, hoạt động theo ý thích 
- Chơi hoạt động ở các góc
- Chơi ngoài trời
- Chơi tự do
14
Biết kể chuyện theo tranh. (Cs: 85)
- Sắp xếp theo trình tự một bộ tranh liên hoàn (khoảng 4 – 5 tranh) có nội dung rõ ràng, gần gũi và phù hợp với nhận thức của trẻ.
- “Đọc” thành một câu chuyện có bắt đầu, diễn biến và kết thúc một cách có hợp ly, logic.
- Chơi hoạt động ở các góc
- Chơi, hoạt động theo ý thích 
15
Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt (CS91)
+ Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong bảng chữ cái, biển hiệu, sách, trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày.
+ Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số.
- Học 
- Chơi hoạt động ở các góc
- Chơi, hoạt động theo ý thích 
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
16
Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS100)
+ Hát thuộc một số bài hát theo độ tuổi, thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát. 
+ Hát thuộc bài hát trẻ em.
+ Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em.
- Học 
- Chơi hoạt động ở các góc
- Chơi, hoạt động theo ý thích 
17
- Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS101)
+ Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
+ Thể hiện nét mặt, vận động: vỗ tay, lắc lư... phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc.
- Chơi hoạt động ở các góc
- Chơi ngoài trời
- Học 
18
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS6)
Cầm bút đúng cách, bằng ngón trỏ và ngón cái đỡ, bằng ngón giữa, tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ
- Chơi hoạt động ở các góc
- Chơi, hoạt động theo ý thích 
19
Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản (CS7)
+ Xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản
+ Cắt được hình, không bị rách.
+ Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
- Chơi hoạt động ở các góc
- Học 
20
Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS103)
+ Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét.
+ Đặt tên cho sản phẩm
+ Nói được ý tưởng đã vẽ, nặn, xé, dán cái gì? Tại sao làm như thế?
- Chơi hoạt động ở các góc
- Chơi, hoạt động theo ý thích 
Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI
21
Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (CS33) 
+ Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lề đường).
+ Tự thực hiện hoạt động mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn: Cất dọn đồ chơi sau khi chơi, rửa tay trước khi ăn, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cần thiết cho hoạt động.
+ Trực nhật cùng bạn.
- Học
- Chơi hoạt động ở các góc
- Chơi, hoạt động theo ý thích
- Chơi ngoài trời
22
Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.(CS38)
+ Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
+ Thích thú khoe sản phẩm của mình với người khác và các bạn.
- Chơi ngoài trời
23
Thích chăm sóc cây cối.(cs39)
+ Thích chăm sóc cây cối, con vật thân thuộc một cách vui vẻ.
+ Tỏ thái độ buồn, tiếc nuối khi thấy cây, con vật bị héo, chết.
- Chơi ngoài trời
24
Nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối  với môi trường. (CS56)
+ Không xả rác bừa bãi, nhắc bạn bỏ rác vào thùng, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
+ Mô tả được các hành vi đúng,sai trong ứng xử với môi trường xung quanh
- Chơi ngoài trời 
- Mọi lúc mọi nơi
25
Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè (CS50)
+ Chơi hoà thuận với bạn, quan tâm, giúp đỡ bạn
+ Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn: dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thoả hiệp.
+ Không đánh bạn, không dành giật đồ chơi của bạn, không la hét hoặc nằm ăn vạ.
+ Chơi vui vẻ thân thiện với bạn
- Mọi lúc mọi nơi - Chơi hoạt động ở các góc
- Chơi, hoạt động theo ý thích
- Chơi ngoài trời -- - Học
* Môi trường giáo dục:
a) Môi trường lớp học:
- Trang trí lớp thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với nội dung chủ đề Trường tiểu học
- Chuẩn bị cho trẻ các đồ dùng lắp ghép, cây xanh, gạch, cổng chào.cho trẻ chơi.
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi vừa tầm với trẻ, khoa học và đảm bảo an toàn cho trẻ.
b) Môi trường hoạt động ngoài trời:
- Chuẩn bị sân sạch sẽ, có bóng mát cho trẻ hoạt động.
- Dọn dẹp vườn thiên nhiên và các khu vực trong trường nhằm đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ đi tham quan.
c) Môi trường xã hội:
- Cô gần gũi, thân thiện với trẻ, tạo cho trẻ tâm lí an toàn khi tới lớp từ đó hình thành cho trẻ lòng yêu trường yêu lớp, thích đi học.
- Tạo điều kiện cho trẻ được giao lưu với các thành viên trong trường mầm non như các cô cấp dưỡng, cô hiệu trưởng, h iệu phó và các cô giáo khác.
- Cô chủ nhiệm chú ý tới hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ khi giao tiếp để làm gương cho trẻ noi theo.
------------------------------------------------
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: TRƯỜNG TIỂU HỌC
 Thực hiện từ ngày 07/05 đến ngày 11/ 05 năm 2019
Thứ
Thời điểm
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
06/05
07/05
08/05
09/05
10/05
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Chơi với đồ chơi trong lớp
- Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học.
- Điểm danh 
- Thể dục sáng.
Chơi ngoài trời
- Chơi một số trò chơi: kéo co, rồng rắn lên mây,
- Chơi tự do: chơi đồ chơi ngoài trời
+Vẽ, viết trên sân, trên cát 
+ Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ cỏ, rơm, lá cây, sỏi...)
Học 
PTTC
PTNT
PTTCXH
PTTM
PTNN
Bò dích dắc bằng bàn tay cẳng chân qua chướng ngại vật 
Trò chuyện về trường tiểu học
Bé và bạn bè
Hát, múa : " Cháu vẫn nhớ trường mầm non"
Thơ: Bé vào lớp 1
Chơi hoạt động ở các góc
Đóng vai: Gia đình của bé, bán hàng, cửa hàng bán dụng cụ học tập, phòng khám. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày
Xây dựng: Xây trường tiểu học
Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường tiểu học, chơi với con số chữ cái đã học, kể chuyện, đọc thơ theo tranh. Biết kể chuyện theo tranh
Nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu trường tiểu học, hát, vỗ đệm theo nhịp các bài hát trong chủ đề. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
Thiên nhiên: Chăm sóc cây: tưới nước, bón phân, nhặt lá. Thích chăm sóc cây cối
Ăn - ngủ
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn 
- Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi cơm xuống đất
- Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Chơi theo ý thích của trẻ.
- Tô màu theo chủ đề.
- Hát, vận động các bài hát theo chủ đề.
- Đọc thơ kể chuyện theo chủ đề.
- Chơi trò chơi với đồ vật.
- Chơi với khu phát triển vận động. 
- Liên hoan văn nghệ - bình xét bé ngoan - cắm cờ - phát bé ngoan (chiều thứ 6)
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi, nhận xét cuối ngày
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, Chào cô và bố mẹ, ra về.
-------------------------------------------
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 06 tháng 5 năm 2019
ĐỀ TÀI: BÒ DÍCH DẮC BẰNG BÀN TAY CẲNG CHÂN QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT 
I/ Mục đích yêu cầu.
- RÌn luyÖn cho trÎ c¸ch bß b»ng bµn tay, c¼ng ch©n qua c¸c ch­íng ng¹i vËt. Cñng cè vËn ®éng chuyÒn bãng b»ng tay. 
- Ph¸t triÓn thÓ lùc cho trÎ. TrÎ phèi hîp tay ch©n nhÞp nhµng khi bß, c¼ng ch©n lu«n s¸t xuèng sµn. 
- RÌn luyÖn sù nhanh nhÑn, khÐo lÐo.
- TrÎ høng thó víi giê häc, cã ý thøc thi ®ua trong tËp thÓ. RÌn luyÖn tÝnh kû luËt.
II/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Khëi ®éng.
- Cho trẻ đi, chạy  theo vòng tròn với các kiểu chân . Sau đó trở về đội hình 2 hàng để tập BTPTC.
Hoạt động 2: Träng ®éng.
a. Bµi ph¸t triÓn chung:
Cho trẻ tập trên nền nhạc bài hát: “ Tạm biệt búp bê thân yêu
b. VËn ®éng c¬ b¶n: Bß Zicz¾c b»ng bµn tay, c¼ng ch©n
- Mêi trÎ lªn lµm mÉu 
- C« lµm mÉu kèm gi¶i thÝch
TCCB: Chóng ta quú xuèng tay s¸t mÐp v¹ch, bµn tay, c¼ng ch©n s¸t mÐp sµn, l­ng th¼ng, m¾t nh×n th¼ng khi bß phèi hîp ch©n nä, tay kia bß zicz¾c qua c¸c lä hoa chó ý kh«ng ®­îc ch¹m vµo lä hoa. Khi ®Õn v¹ch chuÈn th× ®øng lªn vÒ cuèi hµng ®øng.
 * TrÎ thùc hiÖn: 
- Cho trÎ tËp lÇn l­ît mçi lÇn 2 trÎ (mçi tæ 1 trÎ)
- LÇn 2 cho trÎ khi trÎ thi ®ua gi÷a 2 tæ. ( C« söa sai cho trÎ chó ý t­ thÕ bß cña trÎ)
- Chóng m×nh võa tËp vËn ®éng g×?
- Mêi 2 b¹n lªn tËp l¹i c« vµ c¸c b¹n cïng xem.
* Trß ch¬i: ChuyÒn bãng
* C¸ch ch¬i..
- Chia lµm 2 ®éi, ®øng thµnh hµng däc, b¹n ®Çu hµng cÇm bãng ®­a qua ®Çu, b¹n ®øng sau ®ì bãng ®­a qua ®Çu cho b¹n tiÕp theo, cø nh­ vËy ®Õn b¹n cuèi cïng cÇm bãng ch¹y lªn ®­a cho b¹n ®øng ®Çu ®éi nµo mang bãng vÒ tr­íc lµ kh«ng lµm r¬i bãng lµ th¾ng cuéc. §éi nµo lµm r¬i bãng lµ ph¶i chuyÒn l¹i tõ ®Çu.
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i – Rót kinh nghiÖm sau mçi l­ît ch¬i.
Hoạt động 3: Håi tÜnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng và nghỉ.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ .................................................................................................................................
2. Trạng trái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................
.
3. Kiến thức và Kỹ năng của trẻ: .................................
****************************** 
Thứ 3 ngày 7 tháng 5 năm 2019
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC 
I/ Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên trường, địa chỉ và một số đặc điểm của trường tiểu học. 
- Biết được một số hoạt động chính của trường/ lớp tiểu học và một số nét đặc trưng khác với trường mầm non.
 - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, khả năng sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt về một số hoạt động trong trường tiểu học.
 - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập, gọn gàng sạch sẽ.
II/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức
* Xem tranh nhận biết tên trường, tên đường, địa chỉ:
- Cho trẻ quan sát qua màn hình.
 + Đây là ngôi trường nào ?  
 + Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nằm ở đâu ?  
 + Quan sát qua tranh các con thấy ngôi trường như thế nào ? 
 + Khi nào thì các con được đi học ở trường tiểu học?
- Cô nhấn mạnh; Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc sẽ đón nhận các con khi các con đủ 6 tuổi để vào học lớp một.
+ Vì vậy khi vào học lớp một thì các con phải như thế nào?
 *Tranh về một số hoạt động trong giờ học tại trường tiểu học:
 - Cô mở tranh cho trẻ xem và nhận xét tranh :
 + Các con thấy các anh chị đang làm gì đó?  
 + Trên bàn học có gì ?  
 + Khi ngồi học phải ngồi như thế nào ? 
 + Khi đến trường học các anh chị mặc trang phục gì ? 
 + Hoạt động chính của trường tiểu học là gì?
 - Cô nhấn mạnh: Ở trường tiểu học các con chủ yếu là học tập không giống như ở trường mầm non chỉ vui chơi. Vì vậy các con phải có thói quen nề nếp học tập: đi học đúng giờ, học bài và ghi chép bài đầy đủ
 * Tranh thầy, cô và các anh chị đang trò chuyện cùng nhau:
 - Cô cho trẻ quan sát tranh và nhận xét:
+ Các con có nhận xét gì qua bức tranh ?  
+ Thầy, cô và các anh chị đang làm gì?    
+ Ở trường tiểu học các anh chị xưng hô với thầy, cô giáo như thế nào?
- Khi vào trường / lớp tiểu học thì các con đã khôn lớn, các con phải biết tự lập, không có sự giúp đỡ của ba mẹ. Vì vậy các con phải nghiêm túc, học hành chăm chỉ để ba mẹ, thầy cô, bạn bè yêu mến.
Hoạt động 2 : Sự khác biệt giữa trường tiểu học và trường mầm non:
* Trường Tiểu học:
+ Mặc đồng phục quần xanh, áo trắng.
+ Mang cặp sách, vở và các đồ dùng học tập.
+ Hoạt động chính là học
+ Xưng hô thầy, cô và em
* Trường mầm non:
+ Mặc quần áo đồng phục trường hoặc tự chọn.
+ Mang cặp áo quần, sữa.
+ Hoạt động chính là vui chơi
+ Xưng hô cô và con/ cháu.
Hoạt động 3 : Trò chơi:
 * Trò chơi 1: “ Thi xem ai nhanh”
 - Mỗi trẻ có một bộ tranh lô tô về một số hoạt động trong trường tiểu học. Khi nghe cô nói về một hoạt động nào thì trẻ chọn tranh lô tô về hoạt động đó giơ lên.
* Trò chơi 2: “ Bé chọn trường nào”
 - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi .
 - Cách chơi: Cô treo 3 bức tranh. Cô phát cho mỗi trẻ một tranh lô tô, trẻ vừa đi vừa hát một bài. Khi có hiệu lệnh  thì trẻ chạy về đúng tranh mà trẻ cầm trên tay. Bạn nào chạy về không đúng tranh thì bị nhảy lò cò.
- Trẻ chơi  2 lần * Củng cố:
* Kết thúc hoạt động
 - Nhận xét - tuyên dương :
 - Cho vận động theo nhạc bài hát: “Tạm biệt búp bê” và nghỉ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ .................................................................................................................................
2. Trạng trái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................
.
3. Kiến thức và Kỹ năng của trẻ: .................................
****************************** 
Thứ 4 ngày 08 tháng 5 năm 2019
ĐỀ TÀI: BÉ VÀ BẠN BÈ
I/ Mục đích yêu cầu.
- Trẻ hiểu được khái niệm “ đoàn kết” từ đó trẻ hiểu được làm thế nào để chơi đoàn kết với bạn . 
- Rèn kỹ năng giao tiếp với bạn 
- Kỹ năng hợp tác với bạn khả năng làm việc theo nhóm khi tham gia các trò chơi 
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn bè và mọi người xung quanh. 
II/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1:
- Cô tạo tình huống bằng một đoạn truyện “ Những nghệ sĩ của rừng xanh” Cho trẻ giải quyết tình huống chim họa mi công và thỏ là các con các con sẽ như thế nào? 
* Cô giới thiệu câu chuyện: Những nghệ sĩ của rừng xanh. Tác gỉa: Báo Họa Mi.
- Cô gợi ý trò chuyện về nội dung câu chuyện
- Trong truyện có những ai nào?
+ Vì sao các bạn lại không diễn cùng nhau nữa?
+ Khi từng bạn bước lên sân khấu diễn theo ý của mình thì khán giả đã nhận xét gì?
+ Khi nghe lời khuyên của bác Voi các bạn đã làm gì?
+ Các bạn đã nhận được những gì từ khán giả.
+ Thỏ đã nói gì với công và Họa mi? 
Nếu là chim họa mi, công vá thỏ các con sẽ làm gì?
=> Giáo dục trẻ phải biết đoàn kết cùng bạn bè, cùng mọi người xung quanh.
* Hoạt động 2 : Trò chuyện về sự đoàn kết bạn bè
 Cho trẻ xem một số Clip trẻ đang vui chơi với 
- Các con có nhận xét gì về đoạn clip các con vừa xem
- Bạn nào trong đoạn phim vừa xem chưa ngoan vì sao?
- Con thấy việc làm của bạn nào là đúng? Tại sao?
- Bạn nào không giúp đỡ bạn hoàn thành việc cô giao và khi cô hỏi không nhạn lỗi của mình mà nói dối cô như thế đã ngoan chưa?
- Theo con như thế nào là đoàn kết? Làm thế nào để đoàn kết?
* Cô giáo dục trẻ đoàn kết là phải cùng nhau làm việc cô giao chơi cùng bạn không đánh bạn, bạn bè đoàn kết chơi cùng nhau.
* Hoạt động 3: Củng cố 
Cho trẻ chơi kết bạn vừa đi vừa hát khi cô nói kết bạn , kết bạn ,trẻ hỏi kết mấy kết mấy. Cô yêu cầu trẻ kết thành nhóm bạn theo số lượng hoặc theo đặc điểm bạn bè.
+ Trò chơi gạch hành vi đúng sai Chia trẻ thành 2 đội đi qua đường hẹp lên gạch bỏ hành vi sai đội nào nhanh gạch đúng chính xác đội đó thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi động viên trẻ
* Kết thúc: Cho trẻ hát “ cháu vẫn nhớ trường mầm non”
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ .................................................................................................................................
2. Trạng trái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
.................................................................................................................................
.
3. Kiến thức và Kỹ năng của trẻ: .................................
****************************** 
Thứ 5 ngày 9 tháng 5 năm 2019
ĐỀ TÀI: HÁT, MÚA: CHÁU VẪN NHỚ TRƯỜNG MẦM NON 
I/ Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được tên bài hát, tên nhạc sỹ hiểu được nội dung bài hát, hát thuộc và vỗ tay đúng theo tiết tấu nhanh bài hát “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”
- Rèn kỹ năng vận động theo nhạc, nhẹ nhàng đúng giai điệu bài hát (cs 101)
- Rèn kỹ năng hát đúng kết hợp vỗ tay theo tiết tấu nhanh bài hát “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”.
- TrÎ có tình cảm với trường mầm non, yêu thích vào lớp 1
II/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Tai ai tinh
- cô mở nhạc không lời trẻ đoán tên bài hát “Cháu vẫn nhớ trường mầm non”
- Cô cùng trẻ hát thể hiện bài hát
- Hỏi tên nhạc sỹ, nội dung
- Gd trẻ
 Hoạt động 2: Những nghệ sỹ tí hon
- Ngòai lời hát hay, bài hát còn có thể vận động vỗ tay theo tiết tấu nhanh rất hay đấy.
- Hỏi trẻ cách vỗ (vỗ tay liên tục 5 cái nghỉ )
- Hướng dẫn trẻ vỗ tay 1 lần
- Cô vận động vỗ tay theo tiết tấu nhanh lần 1 không giải thích
- Lần 2 kết hợp giải thích - Cô cho cả lớp vận động theo tiết tấu nhanh
- Mời tổ “ mèo vàng” ( Hát vận động theo tiết tấu nhanh)
- Bây giờ là phần thể hiện của tổ “ thỏ nâu” (

File đính kèm:

  • docGA chu de truong tieu hoc_12588969.doc
Giáo Án Liên Quan