Giáo án mầm non lớp Lá - Tên chủ đề lớn: Động vật - Tên chủ đề nhánh: "Một số con vật nuôi trong gia đình”

Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ biết chào hỏi lễ phép, tự cất đồ dùng cá nhân trước khi vào lớp. Trao đổi với phụ huynh những vấn đề chung của lớp và tình hình hoạt động của trẻ.

- Chơi: Với các đồ chơi trong lớp

- Thể dục buổi sáng:* Hoạt động 1: Khởi động:

 Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi: lên-xuống dốc, đi thường kết hợp hát bài “Đàn vịt con” ra sân tập thể dục.

 

doc100 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Tên chủ đề lớn: Động vật - Tên chủ đề nhánh: "Một số con vật nuôi trong gia đình”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỔ SOẠN BÀI
TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện:(6 tuần, từ ngày 15/2 đến ngày 25/3/2016)
Tên chủ đề nhánh: "Một số con vật nuôi trong gia đình”
Thời gian thực hiện 1 tuần :(từ ngày 15/2 đến ngày 19/2/2016)
- Đón trẻ: - Cô ân cần niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ biết chào hỏi lễ phép, tự cất đồ dùng cá nhân trước khi vào lớp. Trao đổi với phụ huynh những vấn đề chung của lớp và tình hình hoạt động của trẻ.
- Chơi: Với các đồ chơi trong lớp	
- Thể dục buổi sáng:* Hoạt động 1: Khởi động:
 Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi: lên-xuống dốc, đi thường kết hợp hát bài “Đàn vịt con” ra sân tập thể dục.
 *. Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung
+ Hô hấp:
	 O ó o
+ Tay: 
+ Bụng:
 + Chân: 
 90
+ Bật: 
 - Trò chơi: Ếch ộp
 * Hoạt động 3: Hồi tĩnh:	
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng.
- Hoạt động góc:
Nội dung:
1.Mục đích yêu cầu:
- Góc chơi trò chơi học tập: Xem tranh ảnh, chơi lô tô và đếm các con vật
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ thú y, mẹ con.
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi
- Góc nghệ thuật: Hát, múa và nghe nhạc các bài về con vật, vẽ, nặn, tô màu các con vật
- Góc KPKH/ Thiên nhiên: Đong nước từ các chai nhựa, tưới nước cho cây 
*Kiến thức: 
+ Trẻ biết sử dụng đồ chơi theo đúng chức năng, công dụng của nó
+Trẻ biết cách chơi và không quang ném đồ chơi, chơi với bạn
+ Nhận biết được vai chơi của mình
+ Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng, xếp những công trình, trang trại chăn nuôi.
*Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng xếp đường thẳng, xếp chồng lên nhau, lắp ghép các hình hình học
+ Biết nhặt đồ chơi khi rơi vãi, không tranh giành đồ chơi của bạn
+ Biết cùng chơi với nhau trong nhóm 2 - 3 trẻ và thể hiện được mối quan hệ qua lại trong một trò chơi và một vài nhóm chơi.
*Thái độ:
+ Biết giữ gìn đồ chơi
+ Trẻ biết lấy, cất đồ chơi theo đúng nơi quy định
+ Trẻ thích chơi với các đồ chơi ở các góc chơi
2. Chuẩn bị:
+ Góc chơi trò chơi học tập: Tranh ảnh, lô tô , xem sách báo về các con vật
+ Góc phân vai: Búp bê, bộ đồ bác sĩ, ngôi nhà
+ Góc xây dựng: Gạch, hàng rào,cây cảnh, lọ hoa,ngôi nhà, thảm cỏ,bàn ghế, các con vật.
+ Góc nghệ thuật: Trống lắc, xắc xô, phách tre, băng nhạc về bài hát, tivi, đầu đĩa, bút sáp màu, giấy A4, đất nặn
 + Góc KPKH/ thiên nhiên: Dụng cụ đong nước các chai nước, dụng cụ chăm sóc góc thiên nhiên...
3. Tiến hành:
ND hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Thoả thuận trước khi chơi.
Hoạt động 2:
Quá trình trẻ hoạt động góc.
Hoạt động 3:
Nhận xét góc chơi.
- Xin chào các bạn, các bạn có biết tôi là ai không?
- Tôi sống ở vùng nông thôn, gia đình tôi có một trang trại chăn nuôi rất rộng, nhưng sau một trận mưa lũ nên trang trại bị hư hỏng nhiều. Rất cần sự giúp đỡ của các bạn.
 + Ai giúp đỡ gia đình tôi?
 + Các bạn có biết xây trang trại cần xây những gì nào? ( Xây nhiều ô nuôi các con vật khác nhau), có đường vào trang trại, có đường vào các ô chăn nuôi.
 + Xung quanh trang trại còn có gì nữa? ( Có ao cá để tăng gia sản xuất, có vườn rau để cung cấp thực phẩm cho các con vật nuôi)
- Khi trang trại đã xong, đưa vào chăn nuôi, cần phải đi mua thức ăn cho các con vật nuôi? ( cửa hàng)
- Ai sẽ làm các cô bán hàng.
+ Khi bán hàng mặt hàng là các con vật, các cháu phải đối xử với các con vật như thế nào? Có được cầm, bắt các con vật bằng tay không? ( Không).
+ Khi vận chuyển phải dùng gì để vận chuyển? ( xe tải) 
+ Ai chơi bán hàng. 
+ Khi bán hàng, có khách mua hàng ta phải làm gì? ( Mời chào khách mua hàng, giới thiệu mặt hàng, nhận tiền cảm ơn)
- Công trình chuẩn bị khánh thành, cần rất nhiều con vật, ai nặn các con vật nuôi cho trang trại? ( Trẻ nhận vai).
 + Các cháu nặn con vật nào? Nặn như thế nào? ( Nặn con gà, con vịt). 
+ Ai sẽ vẽ các bức tranh đàn gà nhà bé để tặng trang trại? Vẽ ở góc nào? ( Góc nghệ thuật).
- Ngoài ra nhà búp bê có rất nhiều tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình. Ai giúp bạn búp bê đếm và phân nhóm các con vật theo các đặc điểm chung. Ví dụ: con vật có 2 chân xếp với các con vật có 2 chân, con vật có 4 chân thì xếp với con vật nào? ( Con vật 4 chân). Xem tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình
- Ở góc thiên nhiên có rất nhiều cây rau, hộp đất. Ai trồng rau làm thức ăn cho các con vật nào.Lau lá cây
-Cho trẻ về góc chơi.
- Cô đến từng góc gợi mở để trẻ hình thành vai chơi.
 + Cháu đang chơi gì vậy?
 + Cháu làm như thế nào? 
 + Để cho đẹp cháu phải thiết kế ra sao?
 Ví dụ: Góc xây dựng
- Các bác đang giúp búp bê xây gì vậy? (Xây trang trại chăn nuôi)
- Xây trang trại chăn nuôi như thế nào? (Xây đường đi ở giữa, hai bên là các ô chăn nuôi, phía trong là ao cá, vườn rau.)
- Để công trình đẹp khoa học thì các ô phải xây làm sao? ( Xây đều, đẹp, ô vuông)
+ Góc nghệ thuật: Các bé ơi trang trại nhà búp bê sắp xây xong rồi, các bạn nặn con vật gì cho trang trại vậy? ( Gà, vịt)
- Nặn các con vật này như thế nào? (Nặn con gà xoay tròn, một phần to, một phần nhỏ sau đó ghép lại, nặn thêm mắt, mỏ, đuôi. Nặn con vịt lăn dọc, uốn và vuốt cong làm đầu, nặn chân, đuôi)
+ Góc phân vai:
 - Ôi các bác hôm nay bán nhiều con vật đẹp quá! Bao nhiêu tiền 1 con này vậy? 
 - Bác bán những con vật nào vậy? Đây là con gì? 
- Cô đến từng góc chơi nhận xét: Hôm nay nhóm chơi của mình chơi như thế nào? Bạn nào chơi tích cực nhất? Nếu lần sau chơi trò chơi này các cháu bổ sung thêm gì cho trò chơi? ( Trẻ nhận xét)
Cô khái quát chung, khen trẻ, tặng hoa cho nhóm chơi, các bé chơi ngoan chơi giỏi.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nói chuyện cùng bạn 
- (Xây đều, đẹp, ô vuông
- Hai nghìn
- Bán con lợn, gà, vịt
- Trẻ nhẹ nhàng và cất đồ chơi
 **************************************
Tuần 1: Thứ 2 ngày 15 tháng 2 năm 2016
I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thể chất
Thể dục: VĐCB: Đi bằng gót chân trong đường dích dắc
TCVĐ: Bắt chước tiếng kêu
1.Mục đích yêu cầu:
* Yêu cầu cơ bản:
+ Kiến thức: - Trẻ biết đi giữ thăng bằng, đầu không cúi mắt nhìn thẳng phía trước phối hợp đi bằng gót chân
+ Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ năng khéo léo khi thực hiện động tác.
- Có kĩ năng khởi động, tập bài tập phát triển chung.
- Trẻ có kĩ năng hợp tác với bạn.
+ Thái độ
- Trẻ hứng thú với nội dung bài học. Hứng thú chơi các trò chơi 
- Trẻ tập trung chú ý trong khi học.
* Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc, KPKH
 2.Chuẩn bị:
+ Đối với cô: - 5 hộp làm đường dích dắc
+ Đối với trẻ: - Tâm trạng thoải mái vui vẻ
 3. Hướng dẫn:
Nội dung
hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định gây hứng thú
Hoạt động 1:
Khởi động
Hoạt động 2:
Trọng động
Hoạt động 3:
Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ”xúm xít xúm xít”.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình
-Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình
- Các con đã được biết tin gì chưa? Cô nghe thấy tin là hôm nay Hội Nông Dân Huyện Thiệu Hóa sẽ tổ chức cuộc thi” Hộ chăn nuôi giỏi” các con có muốn đến giúp các bác nông dân tham gia cuộc thi không?
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Đàn vịt con” hướng trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi mũi bàn chân, đi thường , đi bằng gót chân , đi thường , chạy chậm , chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về 3 hàng ngang tập hợp.
- Muốn giúp được các bác nông dân thì chúng mình phải khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và khéo léo. Để có được điều đó thì chúng mình phải làm gì?
- Bây giờ cô trò chúng ta cùng tập thể dục nhé!
BTPTC:
+ Tay: 
+ Bụng:
 + Chân: 
 90
+ Bật: 
* Vận động cơ bản: Đi bằng gót chân trong đường dích dắc
 Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Bài thể dục của các bé lớp C1 thật là tuyệt vời. Các con đã sẵn sàng giúp các bác ấy chưa? Để giúp được các bạn thì phải đi bằng gót chân trong đường dích dắc và vận chuyển các thức ăn đến với cuộc thi. Bây giờ cô sẽ giúp bằng cách bật thật khéo léo để không chạm vào điểm dích dắc nhé.
-Cô làm mẫu lần 1: không phân tích
-Lần 2: kết hợp phân tích động tác:
- TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát khi nghe hiệu lệnh cô đi bằng gót chân Khi đi, chú ý không chạm vạch. đi xong cô đi về cuối hàng .
- Gọi 1 trẻ khá lên thực hiện
- Cho cả lớp thực hiện 1-2 lần
Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua
- Củng cố : cô làm lại lần cuối, cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
*Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu
- Cô nêu cách chơi, luật chơi 
* Kết thúc: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 1-2 vòng. Cô mời 2 trẻ lên đi thử, cho trẻ trong lớp nhận xét.
 “Quanh cô quanh cô”
- Trẻ tham gia trò chuyện cùng cô.
- Trẻ tham gia khởi động cùng cô và bạn
- Trẻ tập chung hướng lên cô cùng tập các động tác: Tay- Bụng - Chân – Bật theo nhạc
- ( 2 lần 8 nhịp) 
- ( 2 lần 8 nhịp)
- ( 3 lần 8 nhịp)
-Trẻ tập cùng cô
-Trẻ lắng nghe
- Sơ đồ tập:
€€€€€€€€
€	
€	
€€€€€€€€
- Trẻ nghe hiệu lệnh và chuyển đội hình.
 - Trẻ tập chung xem cô làm mẫu và phân tích động tác.
 - Trẻ thực hiện bài tập
- Trẻ tích cực luyện tập, thi đua.
- Trẻ nhắc lại tên bài tập
- Trẻ chơi
- Trẻ làm động tác hít thở cùng cô.
II. Chơi, hoạt động ở các góc:(đưa nội dung cần nhấn mạnh)
- Góc chơi trò chơi học tập: Xem tranh ảnh, chơi lô tô và đếm các con vật
III. Chơi ngoài trời: 
 1. Quan sát có mục đích: Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình(con chó, mèo, gà trống)
 Hướng dẫn:
 - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “gà trống, mèo con và cún con” dẫn trẻ tới chỗ 
 Treo tranh
 Đàm thoại cùng trẻ. 
 + Cô có bức tranh vẽ về gì?
 + Ai có nhận xét gì về bức tranh này?(cô gợi ý cho trẻ trả lời)
 + Các con hãy bắt chước tiếng kêu của từng con vật nào? 
 + Các con vật này là động vật nuôi ở đâu?
 + Thức ăn của chúng là gì? 
 2. Chơi vận động: Thỏ về chuồng
 3. Chơi tự do:
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Tập thói quen ngủ đủ giấc.
V. Chơi hoạt động theo ý thích:(hoạt động chiều)
- Dạy trẻ tách, gộp và đếm trong phạm vi 4
- Chơi vận động nhẹ, chơi tự do ở các góc chơi
VI. Trả trẻ: Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:...............................................................................
	*******************************
Tuần 1: Thứ 3 ngày 16 tháng 2 năm 2016
I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển nhận thức
 KPKH: Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình 
1.Mục đích yêu cầu:
*Yêu cầu cơ bản:	
+ Kiến thức:
 - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của 1 số con vật nuôi trong gia đình (Như vận động, thức ăn của con vật, sinh sản, giá trị dinh dưỡng...)
+ Kỹ năng:
 - Rèn luyện sự chú ý, quan sát có chủ định 
+ Thái độ:
 - Trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi.
* Yêu cầu kết hợp: Âm nhạc, Văn học, Toán
2. Chuẩn bị :
+ Đối với cô : - Hình ảnh về một số vật nuôi trên máy tính: Gà, vịt, mèo, 
 - Tranh lô tô con vật nuôi, thức ăn của chúng
 - Xếp mô hình trang trại chăn nuôi.
+ Đối với trẻ: - Tâm thế thoải mái
3. Hướng dẫn: 
ND hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định gây hứng thú
Ho¹t ®éng 1: 
Khám phá
Hoạt động 2:
Luyện tập
- Cô và trẻ cùng hát và vận động theo lời bài hát: Gà trống, mèo con và cún con.
- Chúng mình vừa hát bài hát có tên là gì?
- Trong bài hát có nhắc đến các con vật nào?
- Đúng rồi bài hát có nhắc đến tên các con vật: gà trống, mèo và cún con
- Bạn nào giỏi nói cho cô biết các con vật này sống ở đâu?
* Khám phá
- Cô sẽ bắt chước tiếng kêu của các con vật. Các con đoán xem đó là con gì nhé?
* ò...ó...o...o...o Đố cả lớp biết đó là tiếng gáy của con gì?
- Các con hãy quan sát xem cô có con gì nhé.
+ Con gì đây?
+ Các con thấy con gà trống như thế nào?
+ Con gà có đặc điểm gì?(có những gì?, cô chỉ vào từng bộ phận)
+ Con gà sống ở đâu? 
+ Con gà ăn thức ăn gì?
+ Gà để làm gì?
- Các con có biết bài hát về con vật này không?
- Cô cháu mình cùng hát bài hát về con vật này.
* Cạp...cạp...cạp... đố chúng mình biết tiếng kêu của con gì?
- Các con hãy quan sát xem cô có con gì nhé.
+ Con g× ®©y?
+ C¸c con thÊy con vịt nh­ thÕ nµo?
+ Con vịt có đặc điểm gì?(có những gì?, cô chỉ vào từng bộ phận)
+ Con vịt sống ở đâu? 
+ Con vịt ăn thức ăn gì?
+ Vịt để làm gì?
- Các con có biết tạo dáng về con vật mà mình vừa tìm hiểu này không?
- Các con hãy quan sát xem cô có con gì nhé.
+ Con gì đây?
+ Các con thấy con mốo như thế nào?
+ Con mèo có đặc điểm gì?(có những gì?, cô chỉ vào từng bộ phận)
+ Con mèo sống ở đâu? 
+ Con mèo ăn thức ăn gì?
+ Mèo để làm gì?
- Các con có biết tạo dáng về con vật mà mình vừa tìm hiểu này không?
* so sánh gà và mèo
+ Các con hãy so sánh 2 con vật này nào?
+ Khác nhau: Gà trống có mào đỏ, chân có cựa, gà trống gáy ò ó o, có 2 chân, có cánh. Mèo thì kêu meo meo, có 4 chân, không có cánh
+ Giống nhau: đều là con vật nuôi trong gia đình
Ngoài các con vật đó ra trong gia đình chúng ta còn nuôi nhiều con vật khác nữa như: trâu, bò, lợn, ngan, ngỗng.
- Các con phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó?
 Các con phải giúp bố mẹ cho chúng ăn hàng ngày vì con vật ấy cho mình thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, để các con cao lớn hơn, thông minh hơn nên các con phải ăn nhiều thức ăn đó nhé.
 Trò chơi ôn luyện, củng cố, nhận xét và kết thúc.
- Trò chơi “Tìm về đúng chuồng”:
 Cô có 3 chuồng có hình ảnh của một con vật ( gà, vịt, mèo) cô phát cho các con mỗi bạn một lô tô hình ảnh con vật. Chúng mình xếp thành hình vòng tròn vừa đi vừa hát theo lời bài hát: “gà trống, mèo con và cún con” khi kết thúc bài hát nghe hiệu lệnh của cô hô “tìm về đúng chuồng”. Bạn nào về sai là bị phạt.
- Nhận xét và kết thúc:
- Trẻ hát và vận động cùng cô
- Gà trống, mèo con, cún con
- Con vật nuôi trong gia đình
- Trẻ lắng nghe
- Con gà trống
-Trẻ quan sát
- Con gà trống
- Có đầu, mình, cánh, mắt, đuôi,..
-Nó sống trong GĐ
- Nó ăn thóc, gạo
- Để ăn thịt
-BH gà trống chọi
- Cả lớp cùng hát và vận động
- Trẻ quan sát
- Con vịt
- Trẻ trả lời
-Có đầu, mình, mắt, cánh, 2 chân..
- Sống trong gia đình
- Ăn thóc, ốc, 
- Ăn thịt, đẻ trứng 
- Trẻ bắt chước dáng đi
- Trẻ quan sát
- Con mèo
- Trẻ trả lời
-Có đầu, mình, mắt, đuôi, 4 chân..
- Sống trong gia đình
- Ăn cá 
- Bắt chuột 
- Trẻ bắt chước dáng đi
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ
- Trẻ chơi
II. Chơi, hoạt động ở các góc:(đưa nội dung cần nhấn mạnh)
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ thú y, mẹ con.
III. Chơi ngoài trời: 
 1. Quan sát cã mục đích: Quan sát tranh con chó
Câu hỏi: - Cô có bức tranh vẽ về con gì đây?
 - Bạn nào biết gì về con chó.( cô gợi ý cho trẻ trả lời)
 - Nuôi chó để làm gì?
 - Chó thường ăn gì?
2. Chơi vận động: Chim mẹ chim con
 3. Chơi tự do:
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Tập thói quen ngủ đủ giấc.
V. Chơi hoạt động theo ý thích:(hoạt động chiều)
 - LQCC bài 11, trang 12
- Chơi các trò chơi vận động nhẹ, chơi tự do các góc chơi
VI. Trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về
- Dặn dò trẻ những việc hôm sau, trao đổi với phụ huynh về tiến bộ của trẻ
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:...............................................................................
	**********************************
Tuần 1: Thứ 4 ngày 17 tháng 2 năm 2016
I. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tạo hình: Nặn con gà con
1. Mục đích yêu cầu
* Yêu cầu cơ bản:
+ Kiến thức:
 - Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của con gà, trẻ biết làm mềm đất, dẻo đất, biết xoay tròn, lăn dài, ấn bẹt để tạo thành con gà con.
+ Kỹ năng:
Luyện các kỹ năng xoay tròn, ấn bẹt, lăn dài, phát triển cơ bàn tay, cổ tay cho trẻ
Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
+ Thái độ:
Trẻ yêu quí và giữ gìn sản phẩm của mình 
Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc bảo vệ các con vật
* Yêu cầu kết hợp: - KPKH, âm nhạc
2. Chuẩn bị:
+ Đối với cô: - 1 con gà mẫu, đầu đĩa, băng nhạc bài hát “gà gáy le te”, đất nặn, bảng con
+ Đối với trẻ: - Đất nặn, bảng con
 - Bàn ghế để trẻ ngồi thực hiện.
3.Hướng dẫn:
ND hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định gây hứng thú 
Hoạt động 1:
Quan sát mẫu
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cô và trẻ hát bài “Gà gáy le te”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Cô và trẻ cùng gọi gà “gà con ơi bạn có nhà không?
 Cô cho trẻ con quan sát con gà 
Hỏi trẻ
- Con gì đây?
- Con gà có những gì?(cô gợi ý về các bộ phận)
- Bộ lông gà màu gì?
- Gà con sống ở đâu?
- Gà con thích ăn gì?
* Quan sát mẫu nặn:
- Vừa rồi các con vừa được con sát con gà rồi. cô vẫn còn một con gà nữa đấy, chúng mình có muốn xem không?
- Cô cho trẻ chuyền tay nhau quan sát con gà cô nặn mẫu.
- Để nặn được con gà thật đẹp các con chú ý cô nặn mẫu nhé.
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích
 Trước khi nặn cô phải làm cho mềm đất, sau đó cô chia đất thành hai phần . Cô dùng lòng bàn tay phải xoay tròn làm đầu gà, sau đó cô chọn phần đất nhiều làm mình, tiếp đến cô nặn đến mỏ, mắt, chân, cánh, đuôi cô lấy đất màu khác.
- Con nặn như thế nào? (Hỏi 3- 4 trẻ)
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều đất nặn các màu và các nguyên vật liệu khác, các con hãy lựa chọn và tạo ra những con gà con mà mình thích nhé!
*Trẻ thực hiện:
- Trước khi trẻ thực hiện cô nhắc trẻ dùng các ngón tay để làm mềm đất 
* Cô đi quan sát hướng dẫn trẻ làm
- Đối với trẻ khá : Cô khuyến khích trẻ tạo ra tư thế vận động của các con vật, và phối hợp nhiều chất liệu
- Đối với trẻ yếu : Cô hướng dẫn trẻ cách chia đất để nặn được con gà con 
- Cô nhắc trẻ cách nặn
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát, gợi ý cách làm cho những trẻ còn lúng túng
- Cô khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm.
* Ra tín hiệu dừng tay
- Cho trẻ đem sản phẩm trưng bày theo tổ
- Cô nhận xét khái quát, tuyên dương trẻ
- Trẻ hát và vận động theo bài hát
- con gà con
- Trẻ trả lời
- Lông vàng
- Sống trong GĐ
- Ăn gạo, giun
- Có ạ
- Trẻ chú ý quan sát
- Xoay trßn hay l¨n däc
- TrÎ thực hiện
- Trẻ đặt tên cho sản phẩm
II. Chơi, hoạt động ở các góc:(đưa nội dung cần nhấn mạnh)
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi
III. Chơi ngoài trời: 
 1. Quan sát cã mục đích: Tranh con bò
 Hướng dẫn: 
 - Cho trẻ đọc đồng dao: Đi cầu đi quán
 - Hỏi trẻ: Đi chợ mua được những gì?
 - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát
 - Tranh vÏ g×?
 - Bạn nào biết gì về con bò?(cô gợi ý trẻ trả lời)
 - Thức ăn của bò là gì?
 - Con bò là con vật có mấy chân?
 - Là con vật đẻ con hay đẻ trứng
2. Chơi vận động: Tạo dáng
 3.Chơi tự do:
IV.Vệ sinh, ăn, ngủ trưa:
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách, cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
V. Chơi hoạt động theo ý thích:(hoạt động chiều)
- LQBM: Đàn gà con
- Chơi vận động nhẹ, chơi tự do ở các góc chơi
VI. Trả trẻ:
- Dọn dẹp đồ chơi .Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.Ra về
*Đánh giá sau một ngày:
- Đạt được mục tiêu đề ra không?.........................................................................
- Hoạt động trẻ thích là:.........................................................................................
- Hoạt động trẻ không hứng thú là:........................................................................
- Trẻ chưa đạt yêu cầu cần hướng dẫn thêm:.........................................................
- Trẻ vượt trội so với yêu cầu:...........

File đính kèm:

  • docdong_vat.doc