Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 12: Gia đình sống chung một nhà
Phát triển nhận thức
+KPKH và XH:
-Cháu biết so sánh số lượng người trong gia đình, biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp với truyền thống văn hóa gia đình.
- Biết phân loại và so sánh các đồ dùng trong gia đình: Số lượng, hình dáng, công dụng, chất liệu.
+ LQVT: Ghép đôi những chiếc giày tìm đôi ( ĐDR).
Mạng chủ đề tuần 12: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NHÀ ( từ 23 - 27/11/2015) Phát triển thể chất -Phát triển các cơ khớp, rèn luyện kỹ năng thực hiện những vận động cơ bản: đi các kiểu chân, chạy, bật, nhảy qua các bài tập thể dục buổi sáng và hoạt động ngoài trời -Phản ứng nhanh nhạy, rèn sức bền, mạnh và qua vận động “Chạy chậm 60-80m” -Phát triển kỹ năng khéo léo cơ ngón tay qua các hoạt động học tập. -Thực hiện tốt các TTLĐVS,chăm sóc cơ thể. Phát triển tình cảm xã hội - Trẻ biết yêu quý giữ gìn cơ thể khỏe mạnh. -Biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn . Phát triển nhận thức +KPKH và XH: -Cháu biết so sánh số lượng người trong gia đình, biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp với truyền thống văn hóa gia đình. - Biết phân loại và so sánh các đồ dùng trong gia đình: Số lượng, hình dáng, công dụng, chất liệu. + LQVT: Ghép đôi những chiếc giày tìm đôi ( ĐDR). Phát triển ngôn ngữ Phát triển vốn từ cho trẻ qua giờ phát triển ngôn ngữ, qua kể chuyện, đọc thơ, hát múa về chủ đề gia đình. Cháu mạnh dạn, tự tin,hát hay, đọc thơ to, rõ lời, nói năng mạch lạc. Phát triển thẫm mỹ + ÂN: Cháu cảm nhận được giai điệu nhẹ nhàng tình cảm của các bài hát nói về gia đình. - Trẻ thể hiện sự khéo léo trong bài múa. +Tạo hình: -Biết tạo ra sản phẩm đẹp, sản phẩm mà mình thích. Vẽ, nặn, xé, dán . LQVT: Ghép đôi những chiếc giày tìm đôi ( ĐDR). Khám phá khoa học: + Trò chuyện về gia đình sống chung một nhà. + Trò chơi học tập: Chơi loto số, lật hình, xem truyện, đô mi nô. + Kisdmart phù hợp chủ đề gia đình. +Ca dao-tục ngữ về gia đình. Kể chuyện +LQVH: PTNN Âm nhạc +Học hát, nghe hát, vận động theo nhạc các bài hát : Mẹ đi vắng, Cả nhà thương nhau, Chỉ có một trên đời. TẠO HÌNH + Vẽ, nặn, xé dán, sưu tầm về gia đình. . +KPKH-TN: Thực hành chăm sóc góc thiên nhiên của lớp + Trò chuyện về gia đình sống chung một nhà . +Trò chơi phân vai giúp các cháu biết yêu qúy thời thiên nhiên , giáo dục tính hợp tác qua trò chơi xây Hoạt động: THNTH +Vận động: Chạy chậm 60-80m +Phát triển các cơ ngón tay qua hoạt động cắt, dán, gấp... +TDS; + trò chơi vận động: Về đúng nhà, rồng rắn lên mây, nu na nu nống, Lộn cầu vồng. -Tổ chức hoạt động ăn ngủ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUẦN 12 Hoạt động Thứ 2 23/11 Thứ 3 24/11 Thứ 4 25/11 Thứ 5 26/11 Thứ 6 27/11 - Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ và phụ huynh Vệ sinh lớp -Trò chuyện với phụ huynh những điều cần thiết về sức khỏe, ăn uống học tập của trẻ. -Trò chuyện với trẻ về cách bảo vệ sức khỏe, lợi ích việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể -Cho trẻ quan sát xung quanh lớp học, đồ dùng đồ chơi trong lớp, chơi tự do các góc. quan sát tranh ảnh trò chuyện về thời tiết, quan sát xem cháu mặc có phù hợp thời tiết không. Trao đổi với phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu (sách báo,các nguyên vật liệu phục vụ việc học tập của trẻ ở chủ đề bé rèn luyện thân thể - Cô cho trẻ xem hình ảnh và giới thiệu về gia đình Thảo luận về việc sử dụng nguồn năng lượng tại gđ Cô và trẻ tìm hiểu nên sử dụng điện hay năng lượng mặt trời trong gia đình Xem album hình ảnh gia đình Trò chuyện về gia đình của các cháu trong lớp -Điểm danh - Điểm danh - Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan +Biết thương yêu bạn +Giờ ngủ không nói chuyện + Trả lời cô trọn câu. TDS Đu quay Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ:Quan sát thời tiết trong ngày, Tìm hiểu về ngưòi thân sống trong gia đình Vận động: Về đúng nhà Chơi tự do HĐCMĐ: Chìm xuống nổi lên Trò chơi vận động: rồng rắn lên mây Chơi tự do HĐCMĐ: Đá nổi hay chìm trong dầu ăn Trò chơi dân gian: nu na nu nống Chơi tự do Vận động: Rồng rắn lên mây. HĐCMĐ:QS cây trong trưòng Chơi tự do HĐCMĐ: QS cây trong trưòng phát hiện sự thay đổi so với hôm qua TCDG: Lộn cầu vồng . Chơi tự do Hoạt động học LQMT: Tìm hiểu về gia đình sống chung một nhà TH: Nặn bát ăn cơm PTNN: kể chuyện theo tranh có chủ đề TD: Chạy chậm 60-80m GDAN: Dạy vận động “ Mẹ đi vắng” Nghe hát “ Chỉ có một trên đời” LQVT: Những chiếc giày tìm đôi Chơi và hoạt động góc -Phân vai: Gia đình -TCCL: Mẹ và con -Xây dựng :Xây nhà của bé -Cắt, dán, gấp, vẽ tô màu những người thân trong gđ - HT: Lô tô gia đình Kidsmart: Ngôi nhà chuột - TN: Chìm xuống nổi lên -Phân vai: Nấu ăn -TCCL: Về đúng nhà -Cắt, dán, gấp, vẽ tô màu người thân trong gđ HT: Lô tô gđ Kidsmart: Ngôi nhà chuột - Phân vai: Mẹ con -TCCL: Mèo bắt chuột - Xây dựng : Xây nhà của bé Kidsmart: Ngôi nhà toán học của MILLIE: Ngôi nhà chuột - TN: Đá nổi hay chìm trong dầu ăn - Phân vai: Nấu ăn -TCCL: Rồng rắn lên mây - Xây dựng : Xây nhà của bé -Kidsmart: Ngôi nhà chuột - Cắt, dán, gấp, vẽ tô màu người thân trong gia đình TN: Chìm xuống nổi lên - Phân vai: Gia đình -TCCL: Mẹ và con - Xây dựng : Xây nhà của bé -Kidsmart Ngôi nhà chuột Cắt, dán, gấp, vẽ tô màu người thân trong gia đình TN: Đá nổi hay chìm trong dầu ăn VS-AT-NT Cho trẻ vệ sinh-ăn trưa- ngủ trưa Hoạt động chiều HDTCM: Ai nhanh nhất ( tr61) HDTT: Rửa ca THNTH: Gia đình sống chung một nhà Kể chuyện : Sự tích “Con rồng cháu tiên ” LĐTT Nêu gương trả trẻ Thực hiện nêu gương cuối ngày Nêu gương cuối tuần KẾ HOẠCH TUẦN 12 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NHÀ THỜI GIAN: 23/11->27/11/2015 NỘI DUNG YÊU CẦU BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Thể dục sáng Đu quay - Trẻ thực hiện được các động tác một cách vững vàng , đúng tư thế . - Có khả năng phối hợp tốt các giác quan khi tập .Tập đúng đều theo nhịp. - Rèn các vận động cơ bản: đi các kiểu chân, chạy theo hiệu lệnh và các tố chất vận động: mạnh, sức bền và nhanh nhẹn - Qua bài tập giúp trẻ phát triển các cơ khớp. các cơ quan trong cơ thể khi tập. - GD cháu có thói quen tập thể dục sáng giúp cơ thể khỏe mạnh và phòng chống các bệnh tật. *Chuẩn bị: - Sân rộng, sạch thoáng mát. - Vòng thể dục *Tổ chức hoạt động: -Cô cho cháu mang dép ra sân so hàng chuyển vòng tròn và đi các kiểu chân, chạy các kiểu chân, chuyển đội hình thành 4 hàng ngang tập các động tác. Trọng động: BTPTC “Đu quay, đu quay ngồi đu quay là rất hay” - ĐT tay: Hai tay đưa ra trước gập khủyu tay (4l) “ Xoay, xoay tròn(2l), em như bay” - ĐT bụng lườn: Hai tay đưa cao nghiêng thân sang T, P.( Mỗi bên hai lần) “Tay nắm chắc (2l) tôi với bạn cùng quay” - ĐT chân: Ngồi khuỵu gối hai tay đưa ra trước, sau đó đứng thẳng hai tay buông xuôi( 4 l) “ Cô khen chúng cháu ngồi đu quay rất tài” - ĐT bật: Hai tay đưa ra cao bật tại chổ(4l) Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu Thực hiện khám tay TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 1.Góc phân vai Gia đình Nấu ăn Mẹ con - Cháu nắm được cách và thể hiện tốt vai chơi của mình - Giúp phát triển cơ tay, chân, ngôn ngữ giao tiếp qua trò chơi. - GD cháu quan tâm đến bạn *Chuẩn bị ĐDĐC các loại, bàn ghế,giấy làm tiền, 1 số loại thực phẩm *Gợi ý: - Trẻ thực hiện đi chợ về nấu ăn + 1 số trẻ phân vai làm người bán hàng thực phẩm + 1 số trẻ mua thực phẩm về nấu ăn + 1số trẻ là người mua hàng. 2. Trò chơi có luật: Rồng rắn lên mây Về đúng nhà Mèo bắt chuột Mẹ và con -Cháu tham gia chơi đúng luật ,hứng thú. -Phát triền cơ tay, cơ chân khi tham gia chơi . -Tham gia chơi trật tự. *Chuẩn bị: Mũ mèo, thẻ tranh chơi “Về đúng nhà *Gợi ý:.cô đến các nhóm và chọn các cháu thích chơi vận động và hướng dẫn cháu đến chơi góc vận động. -Cô giới thiệu trò chơi: Nêu luật và cách chơi. Cho trẻ chơi 3.Góc thư viện: -TV: xem truyện,giải câu đố, chơi loto toán( gia đình). Kidsmart: Ngôi nhà chuột -Cháu nắm được cách chơi , chơi thành thạo từng trò chơi. -Giúp phát triển cơ tay,ngôn ngữ giao tiếp khi chơi. - GD cháu chơi trật tự,không tranh giành nhau khi chơi. *Chuẩn bị: tranh ,ảnh truyện.loto, máy vi tính( ổ điện an toàn) *Gợi ý: Cô đến từng góc hướng dẫn cách chơi. Nêu yêu cầu và cách chơi từng trò chơi. -Nhắc nhỡ cháu giữ gìn đồ chơi cẩn thận. Chọn cháu chơi. -Cô mở máy . Cô theo dõi giám sát chọn cháu chơi luân phiên. 4.Góc Xây dựng Xây nhà của bé -Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu để xây, bố cục hợp lý công trình xây. -Giúp phát triển cơ tay cơ chân, óc sáng tạo khi chơi. -Phối hợp nhịp nhàng khi chơi. *Chuẩn bị: -Cổng, hàng rào, cây xanh, ngôi nhà,các đồ dùng theo dạng mở các khối xây dựng. *Gợi ý: Trẻ thảo luận vẽ công trình trên bản thiết kế trước khi xây nhà, xây cổng ,rào, cây xanh, hoa + Trẻ tự phân vai chơi Trẻ xây sáng tạo theo sở thích của trẻ 5.Góc nghệ thuật: - NT: Làm sách.nặn ,cắt dán tranh , làm album, Vẽ tô màu người thân trong gđ -Cháu hứng thú chơi tạo hình , biểu diễn văn nghệ sinh động. -Phát triển cơ tay chân khi tham trò chơi. -Tham gia chơi chủ động, tích cực. *Chuẩn bị: giấy, bút màu, đất nặn, hồ dán, các hình ảnh ,album *Gợi ý: -Cháu hát sinh động. - Nặn nhiều sản phẩm. - Vẽ, tô màu người thân trong gđ. -Làm nhiều album về người thân trong gđ. 6. Góc KPKH-TN TN: Đá nổi hay chìm trong dầu ăn Chìm xuống nổi lên -Cháu khám phá nhanh các hiện tượng của vật. - Giúp phát triển cơ chân, cơ tay qua trò chơi. -Cháu hứng thú chơi. *Chuẩn bị: nước, cốc nhựa trong, màu thực phẩm, lọ, dầu ăn,vài viên đá. *Gợi ý: - Cô giúp cháu quan sát các vật và giải thích nguyên nhân . 3. VỆ SINH – ĂN NGỦ Vệ sinh - Trẻ nắm được thao tác vệ sinh đúng và thực hiện thành thạo - Rèn kỹ năng thực hiện thao tác khéo léo, phát triển độ dẻo dai, bền bỉ của các cơ khớp cổ tay, ngón tay - Giáo dục khả năng tự phục vụ cho trẻ *Chuẩn bị: khăn, xà phòng, bàn chảy đánh răng cho từng trẻ, ca, kem đánh răng *Gợi ý: - Giới thiệu giờ vệ sinh - Nhắc lại các thao tác rữa tay 6 bước, lau mặt, đánh răng - Tổ chức cho từng nhóm trẻ thực hiện TTVS - Nhắc nhở khi trẻ thực hiện chưa đúng Ăn ngủ - Trẻ ăn hết suất, tự xúc cơm, ngủ ngon giấc - Rèn sự khéo léo, nhanh, mạnh trong hoạt động cùng cô giăng mùng, chơi trò chơi nhẹ trước khi ngủ, điều khiển muỗng linh hoạt, thành thạo - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các loại thức ăn, đặc biệt rau củ, trái cây và không nói chuyện khi đang nhai, ho biết che miệng để cơ thể khỏe mạnh, ngủ trưa để hồi phục sức khỏe *Chuẩn bị: bàn ăn, dĩa đựng cơm rơi, khăn ăn, mùng, nệm *Gợi ý: - Cô chia cơm nặn – cơm canh cho trẻ, riêng trẻ thừa cân ngồi riêng ăn món canh trước, cơm mặn sau - Nhắc trẻ giữ vệ sinh bàn ăn, khi ho/ hắt hơi biết che miệng, ăn hết suất và rau xanh, trái cây - Cho trẻ vệ sinh sau ăn - Cô cùng trẻ giăng mùng phòng ngủ cho bé trai và bé gái( ngủ riêng phòng) - Chơi các trò chơi nhẹ: con muỗi, trán, cằm tay, - Cho trẻ trãi nệm - Trẻ ngủ, cô quan sát tư thế nằm ngủ của bé - Ngủ dậy vệ sinh uống nước. 4.NÊU GƯƠNG Nêu gương cuối ngày Nêu gương cuối tuần Trả trẻ Trẻ nắm được 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần - Diễn đạt to nhỏ, tròn câu khi nhận xét bạn - Trẻ phân biệt được hành vi đúng và chưa đúng - Phát triển tố chất vận động tinh thông qua hoạt động dán hoa hồng, nhanh nhẹn qua hoạt động sinh hoạt âm nhạc - GD Trẻ chăm ngoan, thực hiện đúng 3 tiêu chuẩn bé ngoan để được khen - Cháu biết chào cô bạn khi về. - Phát triển các cơ tay, chân khi tham gia hoạt động. - GD cháu biết cất đồ chơi đúng qui định khi ra về. *Nêu gương cuối ngày Chuẩn bị: cồ, bảng bé ngoan, trang phục gọn. -Tiến hành: - Cô cùng trẻ hát bài “ cả tuần đều ngoan” chỉnh trang phục. - Chọn vài trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. +Biết thương yêu bạn +Giờ ngủ không nói chuyện + Trả lời cô trọn câu. Cháu tự nhận xét bản thân, bạn. Các bạn khác góp ý. Cô nhận xét- phát cờ cháu đạt- đánh dấu vào sổ -Phát cờ tổ -Nêu 3 TCBN thực hiện tuần sau: 1/ Giờ ăn không làm rơi vãi 2/ Hăng hái phát biểu ý kiến 3/Cháu biết nhận lỗi khi có lỗi -Hát một bài – kết thúc - Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Cô trả trẻ tại lớp. - Trao đổi với phụ huynh về việc tăng cường các hoạt động giao lưu giả ngoại , tham quan. - Nhắc các trẻ chào cô khi ra về - Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ 1 Ngày thực hiện :Thứ hai ngày 23/11/2015 Hoạt động học – đề tài: THMT “Tìm hiểu về gia đình sống chung một nhà” 1.Hoạt động ngoài trời: -HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày, Tìm hiểu về ngưòi thân sống trong gia đình - Vận động: Về đúng nhà -Chơi tự do: bolling, ném bóng chuyền, ném trúng đích, I. Mục đích -yêu cầu: - Trẻ biết dự đoán thời tiết trong ngày. Tìm hiểu về ngưòi thân sống trong gia đình. -Thông qua hoạt động trẻ có cơ hội thực hiện các hoạt động yêu thích,quan sát, chơi vận động , leo trèo,bật, nhảy, lao động chăm sóc thiên nhiênđược hít thở không khí trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển cơ chân tay. -Trẻ biết yêu thương, quan tâm đến người thân trong gia đình, có ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình tham gia hoạt động. *II Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát,sân rộng. Bolling,bóng, túi cát. III.Tiến trình hoạt động: a.Hoạt động trọng tâm: - Thông báo đến giờ HĐNT . - Tập trung trẻ mang dép ra sân. -Cô cháu cùng dạo chơi hít thở không khí trong lành , dự đoán thời tiết trong ngày - Cô cùng trẻ đọc “ Dung dăng dung dẻ” hát bài “ Cả nhà thương nhau” đến địa điểm quan sát. -Tập trung trẻ : + Bạn nào cho cô biết gia đình con có mấy người? + Gồm những ai? + Các con có yêu quý ông bà, ba mẹ của mình không? + Các con sẽ làm gì để thể hiện tình cảm đó? GD trẻ biết được công lao to lớn của ba mẹ đối với các con, biết vâng lời người lớn trong gia đình. b. Trò chơi vận động: Về đúng nhà +Nêu cách chơi, luật chơi: - Tiến hành cho cháu chơi. -Sau khi cháu chơi xong cho cháu nhận định qua trò chơi cháu sẽ được phát triển cơ vận động nào? c.Chơi tự do: bolling, ném bóng chuyền, ném trúng đích, 2.Hoạt động học A. Hoạt động học – đề tài: THMT Tìm hiểu về gia đình sống chung một nhà I Mục đích yêu cầu -Cháu khám phá ,trải nghiệm và bày bỏ chia sẽ những hiểu bíêt của mình về những người thân sống chung một nhà qua hoạt động một cách hứng thú, tự do, thoải mái. -Cháu phát triển khả năng tiếp nhận thông tin từ đó cháu nhận xét, phán đoán, xử lý thông tin và trình bày ý kiến cá nhân một cách mạch lạc,tự tin. Thông qua các hoạt động giúp trẻ phát triển cơ tay chân, tố chất nhanh nhẹn qua các trò chơi - GD trẻ biết yêu thương, kính trọng và quan tâm đến người thân trong gia đình của mình. II. Chuẩn bị: Không gian tổ chức: trong lớp học. Đồ dùng, phương tiện: máy tính, II.Tiến trình hoạt động: a.Mở đầu hoạt động: - Coâ cuøng chaùu hát bài “ Ba ngọn nến lung linh” - Trong bài hát nói đến ai? Gia đình này có mấy người? - 3 người cùng sống chung một nhà gọi là gì? - Gia đình ít người còn gọi là gia đình gì? b. Hoạt động trọng tâm *Hoaït ñoäng 1: - Cho trẻ chơi “ Kết nhóm” 3 nhóm - Cô mời trẻ nhóm 1 thuộc gia đình có ba mẹ và con lên kể về gia đình của mình. + Gia đình con có mấy người? Gia đình con là gia đình gì? - Cô cho trẻ biết gia đình có từ 1-2 con là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con. Gia đình đông con thì ba mẹ phải làm việc như thế nào? - Cô mời trẻ nhóm 2 thuộc gia đình lớn lên kể về gia đình của mình. + Gia đình con có mấy người? + Có những ai? + Gia đình có thêm ông bà nữa gọi là gia đình gì? - Cô mời trẻ nhóm 3 thuộc gia đình nhiếu thế hệ lên kể về gia đình của mình. + Gia đình mà có thêm cô chú nữa là gia đình gì? Cô hỗ trợ đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ trả lời Cô cung cố lại cho trẻ biết gia đình ít người gọi là gia đình nhỏ, gia đình có nhiều người có ba mẹ có thêm ông bà gọi là gia đình lớn, gia đình có thêm bác, cô, chú gọi là gia đình nhiều thế hệ. - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ba mẹ làm những việc vừa sức, biết vâng lời ông bà ba mẹ. *Hoaït ñoäng 2: Cho trẻ so sánh * Giống nhau: Đều là 1 gia đình trong đó có những người thân cùng sống chung với nhau * Khác nhau: + Gia đình nhỏ: Là gia đình trong đó có ba mẹ và các con + Gia đình lớn: Là gia đình có thêm ông bà + Gia đình nhiều thế hệ: Là gia đình có thêm ông bà cô chú bác * Hoaït ñoäng 3: Chơi “ Xem ai chọn đúng” Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm lần lượt từng bạn ở mỗi nhóm lên chọn hình và xếp cho phù hợp vị trí từng cặp: Ông bà, ba mẹ, cô chú, anh chịThời gian 1 bài hát đội nào xếp nhanh và đúng thứ tự sẽ là đội thắng cuộc c.Kết thúc hoạt động: -Nhận xét tuyên dương. -Thu dọn đồ dùng 3.Hoạt động chiều: -Hướng dẫn trò chơi mới: Ai nhanh nhất + Mục đích: - Cháu nắm được cách chơi - Rèn luyện sự tin và phản xạ nhanh - GD cháu nhanh nhẹn khi thiên tai nưngió bão + Chuẩn bị: - Vẽ cho mỗi trẻ một vòng tròn + Tiến hành : - Cô giới thiệu trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô giải thích luật chơi, cách chơi - Cô vẽ mỗi trẻ một vòng tròn làm nhà. Cho trẻ xếp thành vòng tròn vừa đi vừa hát nhẹ nhàng. Khi cô lắc xắc xô và ra các hiệu lệnh: . Không có gió: Trẻ đúng tại chổ . Gío thổi nhẹ: Trẻ hơi lắc lư người . Gío mạnh, bão: Trẻ chạy nhanh về nhà - Khi hết tiếng xắc xô mà trẻ nào chạy không kịp về đến nhà là thua cuộc phải lò cò - cô cho cháu chơi thử -cô cho cháu chơi, cô theo dõi *Nhận xét cuối ngày: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY THỨ 2 Ngày thực hiện: Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2015 A.Hoạt động học - đề tài: Nặn bát ăn cơm B.Hoạt động học - đề tài : PTNN “ Kể chuyện theo tranh có chủ đề” 1/ Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Chìm xuống nổi lên Trò chơi vận động: rồng rắn lên mây Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời có sẳn như Cát, nước, sỏi, lá, đá bóng , chuyển bóng I. Mục đích -yêu cầu: - Trẻ biết dự đoán thời tiết trong ngày. Tập trung tham gia tốt buổi thí nghiệm Chìm xuống nổi lên. -Thông qua hoạt động trẻ có cơ hội thực hiện các hoạt động yêu thích,khám phá , chơi vận động , leo trèo,bật, nhảy, lao động chăm sóc thiên nhiênđược hít thở không khí trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển cơ chân tay. -Trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi chơi, có ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình tham gia hoạt động. II. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát,sân rộng, phấn, lá cây vàng,nước, giấy, bút, lọ, thìa, muối hạt, dầu ăn, màu thực phẩm. - Bolling, bóng, cờ... III.Tiến trình hoạt động: a.Hoạt động trọng tâm - Thông báo đến giờ HĐNT . - Tập trung trẻ mang dép ra sân. Cô cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi” và đi đến chỗ thí nghiệm Quan sát thử nghiệm Chìm xuống nổi lên. Cô giới thiệu với trẻ: Lấy nửa lọ nước đổ vào lọ lượng dầu bằng ½ lượng nước có trong lọ, nhỏ giọt màu vào lọ và quan sát hiện tượng xảy ra. Giot màu đi xuyên qua lớp dầu nhưng khi vào lớp nước thì nó bị tan ra, biến nước thành màu của nó nhưng nhạt hơn. Lấy khoảng nửa thìa muối rắc lên mặt lớp dầu và quan sát hiện tượng xảy ra. Muối đi xuyên qua lớp dầu xuyên qua lớp nước và chìm xuống tận đáy lọ, 1lát sau muối biến mất và 1 vài hạt dầu bơi lên. Cho trẻ thử đi thử lại vài lần. Cô giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt. b. TCVĐ: Rồng rắn lên mây -Cô giới thiệu trò chơi “Rồng rắn lên mây” - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô theo dõi cổ vũ trẻ khi trẻ chơi c.Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi đồ chơi có sẵn ngoài trời như:cầu tuột, bập bênh, xích đu, đá bóng, bolling, ném bóng chuyền, ném trúng đích, 2A.Hoạt động học Đề tài: Nặn bát ăn cơm *Mục đích yêu cầu -Cháu dùng các kỹ năng: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xoay tròn, ấn dẹp, miết lõm để tạo thành sản phẩm đẹp. Biết cái bát là đồ dùng trong gia đình - Cháu yêu thích cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp.Phát triển các cơ ngón tay qua hoạt động. - Giáo dục cháu biết vệ sinh bảo vệ cơ thể sạch sẽ, biết
File đính kèm:
- chu_de_gia_dinh.docx