Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Những người thân quanh bé

KẾ HOẠCH TUẦN – NGÀY

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (4 Tuần)

CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHỮNG NGƯỜI THÂN QUANH BÉ ( Tuần 3)

Tuần 9: Từ ngày 16/10/2017 đến ngày 20/10/2017

I. MỤC TIÊU:

- Trẻ biết xưng hô với mọi người trong gia đình, họ hàng

- Biết cách xưng hô chào hỏi mọi người trong gia đình phù hợp

- Biết tách gộp chia nhóm trong phạm vi số lượng 6

II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:

- Tranh về gia đình nội, ngoại

- Mô hình bài thơ “Giữa vòng gió thơm”

- Giáo án điện tử.

- Ghế thể dục, dây treo bong bóng

- Tranh lô tô đồ dùng trong gia đình

- Đồ dùng, đồ chơi cô làm có chữ cái e, ê

- Nhạc không lời bài hát “em là bông hồng nhỏ”, phách tre

- Mỗi trẻ có 6 muỗng, 6 chén ( 5 đỏ, 1 vàng )

- các thẻ chấm tròn và các thẻ số 1- 6

- Các nhóm đồ vật xq lớp : 6 nồi, 6 đĩa, 6 tô

 

doc11 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Những người thân quanh bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN – NGÀY 
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (4 Tuần)
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHỮNG NGƯỜI THÂN QUANH BÉ ( Tuần 3)
Tuần 9: Từ ngày 16/10/2017 đến ngày 20/10/2017
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết xưng hô với mọi người trong gia đình, họ hàng
- Biết cách xưng hô chào hỏi mọi người trong gia đình phù hợp 
- Biết tách gộp chia nhóm trong phạm vi số lượng 6 
II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
- Tranh về gia đình nội, ngoại
- Mô hình bài thơ “Giữa vòng gió thơm”
- Giáo án điện tử.
- Ghế thể dục, dây treo bong bóng
- Tranh lô tô đồ dùng trong gia đình
- Đồ dùng, đồ chơi cô làm có chữ cái e, ê
- Nhạc không lời bài hát “em là bông hồng nhỏ”, phách tre
- Mỗi trẻ có 6 muỗng, 6 chén ( 5 đỏ, 1 vàng )
- các thẻ chấm tròn và các thẻ số 1- 6
- Các nhóm đồ vật xq lớp : 6 nồi, 6 đĩa, 6 tô
Thứ,
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định.
- Đàm thoại với trẻ về gia đình mình và công việc của các thành viên trong gia đình. (MT 79)
- Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích 
Thể dục sáng (MT 3)
- Động tác hô hấp: Thổi nơ
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay (2l x 8 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (2l x 8 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót,khuỵu gối, đưa tay ra trước (2l x 8nhịp)
- Động tác bật: Bật tách khép chân (2l x 8 nhịp)
Hoạt động học
* HĐPTNT
Trò chuyện về mối quan hệ của bé với họ hàng bé. (MT 54)
*HĐPTNN
Thơ: Giữa vòng gió thơm
(MT 70)
*HĐPTTM
Vận động vỗ tay theo nhịp: Em là bông hồng nhỏ
(MT 106)
*HĐPTTC
Trườn kết hợp trèo qua ghế dài
(MT 7)
*HĐPTNT
Tách gộp trong phạm vi 6.
(MT 43)
Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc xây dựng: Xây khu vưởn của bé (MT 88)
- Góc đóng vai: Chơi gia đình
- Góc thư viện: xem tranh truyện về gia đình
- Góc tạo hình: cắt dán, vẽ những người thân trong gia đình
- Góc học tập: xếp hột hạt tạo hình chữ cái, phân loại đồ dùng gia đình
Hoạt động chơi ngoài trời
- Đọc đồng dao ca dao về tình cảm gia đình 
- Quan sát và trò chuyện về thời tiết 
- Chơi với các vật liệu thiên nhiên
- Trò chơi dân gian: Thả đĩa ba ba
- TCVĐ: Kéo co giành đèn
Ăn, ngủ
- Giáo dục trẻ biết rửa tay trước khi ăn. (MT 84)
- Giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể.
- Giáo dục trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện .
- Nhắc nhở trẻ đi tiêu tiểu trước khi ngủ.
- Giáo dục trẻ khi ngủ không nên xé nệm gối bỏ vào miệng hay lỗ mũi.
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng.
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc.
- Trò chơi dân gian : Nu na nu nống
- Ôn lại các bài thơ, câu chuyện cùng trẻ. (MT 73)
- Nhận xét, nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ
- Động viên trẻ đi học không khóc nhè.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho lớp học luôn sạch sẽ .
- Trao đổi với phụ huynh về tình trong ngày của trẻ
- Trẻ biết chào hỏi người thân khi đến đón (MT 93)
THỂ DỤC SÁNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp đội hình đội ngũ di chuyển từ dọc sang ngang, thành hình tròn.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tập bằng phẳng , rộng
- Băng đĩa tập thể dục sáng
- Cô thuộc động tác.
III. TIẾN HÀNH:
1. Khởi động:
- Cho lớp đi thành vòng tròn, đi làm theo người dẫn đầu : chim bay, cò bay, đứng một chân, chạy nhanh, chạy chậm,...(Khoảng 3 phút).
- Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành 3 hàng ngang tập bài phát triển chung.
2. Trọng động :
- Động tác hô hấp: Thổi nơ
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay (2l x 8 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (2l x 8 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót,khuỵu gối, đưa tay ra trước (2l x 8nhịp)
- Động tác bật: Bật tách khép chân (2l x 8 nhịp)
3. Hồi tĩnh : 
Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT VÀ TRÒ CHUYỆN VỀ THỜI TIẾT
TRÒ CHƠI DÂN GIAN : THẢ ĐĨA BA BA
TCVĐ: KÉO CO GIÀNH ĐÈN
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nêu được nhận xét của mình về thời tiết, biết một số ý nghĩa của thời tiết với các hoạt động sinh hoạt, công việc hàng ngày của gia đình trẻ. 
- Trẻ được vui chơi thỏa thích, hít thở không khí trong lành. 
- Trẻ chú ý học tập, biết nghe lời cô giáo. 
- Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm.
- Trẻ hứng thú tham gia tích cực các hoạt động 
II. CHUẨN BỊ:
- Môi trường chơi cho trẻ chơi: sân sạch sẽ, thoáng mát
- Môi trường cho trẻ quan sát.
- Đồ dùng cho trẻ chơi vận động
- Các đồ dùng đồ chơi trong sân trường
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1:  Ổn định – tổ chức
- Cho trẻ hát bài hát: “ Nhà của tôi”
- Các con vừa hát xong bài hát gì? 
- Bài hát nói về gì?
- Trong gia đình có những ai?
2. Hoạt động 2: Tổ chức thực hiện
* Quan sát và trò chuyện về thời tiết.
- Cô dùng hiệu lệnh xúm xít để tập chung trẻ quanh cô, cô giới thiệu cho trẻ biết mục đích cô cho trẻ ra sân là để dạo chơi quanh sân trường và quan sát thời tiết lúc đó. 
- Cô bao quát Và gợi ý trẻ thực hiện kĩ năng quan sát: Cô cháu mình đang đứng ở đâu? 
+ Tại sao lại đứng được(Không đứng được) ở ngoài trời mà không thấy hiện tượng gì? Cô lắng nghe và giải thích cho trẻ hiểu vì thời tiết hôm nay(Trời không mưa) có không khí trong lành dễ chịu, nhiệt độ thấp(Cao) vì có ánh nắng nhẹ của mặt trời chiếu xuống mặt đất, nhưng thời gian buổi sáng đến lúc này thì có thể ra ngoài trời được, còn nếu muộn hơn nữa nhiệt độ cao nếu ra ngoài trời thì phải đội mũ, nón. 
+ Các con nhìn lên bầu trời xem có thấy gì không nào? Vì sao? Cô lắng nghe câu trả lời của trẻ và giảng giải cho trẻ nghe về ý nghĩa của thời tiết đối với cuộc sống trong gia đình trẻ. 
+ Các con quan sát xem các loại cây trong sân trường lúc này như thế nào? Cô lắng nghe ý kiến của trẻ và giải thích để trẻ hiểu: Do thời tiết bây giờ đang là mùa thu mặc dù đêm và sáng sớm có nhiều sương mù đọng lại làm cho nhiều loại cây to thì có thể hút được những giọit xương đó còn những cây nhỏ như là các loại rau sẽ bị hanh khô và héo do không có mưa xuống. Thời tiết nắng nhiều không có mưa cũng làm cho bố mẹ và người thân của các con lại phải làm việc vất vả hơn để chăm sóc lúa, rau ngoài đồng
 Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình, biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi.
 * Chơi trò chơi dân gian “ Thả đĩa ba ba” ( Thứ 3,4)
- Luật chơi : Cháu làm đĩa tìm cách bắt người qua sông, chỉ được bắt khi chưa tới bờ.Ai bị đĩa bắt sẽ bị đổi vai làm đĩa.
 Thả đĩa ba ba Gạo thuyền như nước.
 Chớ bắt đàn bà Đổ mắm, đổ muối
 Phải tôi đàn ông Đổ chút hạt tiêu
 Cơm trắng như bông Đổ niêu nước chè
 Đổ phải nhà nào
 Nhà ấy phải chịu.
 Khi đọc đến câu cuối cùng cháu làm “đỉa” bắt đuổi những người qua sông nhưng chỉ bắt người chưa được tới bờ. Những người qua sông phải tìm cách chạy thật nhanh lên bờ sao cho đỉa không bắt được. Ai bị bắt phải ra ngoài một lần chơi. Lần sau đổi vai ai chạy nhanh sẽ được chọn làm đĩa.
 * TCVĐ: Kéo co giành đèn (Thứ 5, 6)
 - Luaät chôi : Chia 2 ñoâi soá löôïng ngöôøi baèng nhau, keùo ñuùng luaät 
 - Caùch chôi : Moãi ñoâi ñöùng 1 beân, chính giöõa coâ veõ phaán laøm vaïch möùc. Khi coù hieäu leänh keùo 2 ñoâi keùo heát söùc. Ñoâi naøo bò ñoâi kia keùo qua vaïch möùc thì ñoâi ñoù laø ñoâi thua cuoäc 
 * Chơi tự do
 - Cho trẻ chơi tự do ở các nhóm ngoài sân: chơi trò chơi tưới cây, làm bánh bằng cát, chơi với lá cây,bập bênh, xích đu, cầu tuột,...
 - Cô bao quát trẻ chơi ở mọi lúc mọi nơi để đảm bảo an toàn cho trẻ và cô chú ý gợi ý cách chơi và khen cháu chơi tốt. Đổi nhóm chơi nằm tạo hứng thú cho trẻ.
Thứ hai, ngày 16 tháng 10 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TRÒ CHUYỆN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BÉ VÀ HỌ HÀNG CỦA BÉ (MT 54)
I. MỤC TIÊU: 
- Trẻ biết tên họ của mình và biết khi sinh ra mình mang họ của ai? 
- Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình, họ hàng bên nội, bên ngoại.
	- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý có chủ định .
	- Rèn kĩ năng ghi nhớ và tư duy cho trẻ 
- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh về gia đình
- Tranh về họ hàng bên nôi, bên ngoại.
- Tranh nối số về họ hàng gia đình.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP:
- Âm nhạc: Cả nhà thương nhau
- Văn học: Thơ “ Lấy tăm cho bà”
- Toán: đếm số lượng
- GD phát triển vận động
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu
- Cô cùng cháu hát bài: “cả nhà thương nhau”.
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
- Vậy gia đình các con con sống chung với nhau có yêu thương nhau không ?
- Vào những ngày nào thì tất cả mọi người trong gia đình có mặt đông đủ?
- Vậy thứ 7, chủ nhật các con ở nhà cùng với gia đình mình con thấy thế nào?
- Vậy các con hãy kể về gia đình của mình cho cô và các bạn nghe nhé!
- Cho một vài cháu giới thiệu về gia đình của mình, hỏi cháu có sống chung với ông bà không? 
- Vậy những lúc gia đình đông đủ các con có chụp ảnh để dành làm kỉ niệm không mang lên đây nè ?
- Vậy hôm nay ai sẽ giới thiệu cho lớp mình biết xem gia đình mình có những ai?
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bé và họ hàng của bé:
+ Cô trẻ xem tranh về gia đình:
- Trong tranh có những ai? có bao nhiêu người?
- Nhà cháu có mấy anh chị em?
- Cháu mấy tuổi?
- Họ tên cháu là gì?
- Cháu có biết cháu được mang họ của ai không?Vì sao?
- Bà đẻ ra bố cháu thì cháu gọi bằng gì?
+ Cô cho trẻ quan sát tranh họ hàng gia đình:
- Trong tranh có những ai? có bao nhiêu người?
- Nếu đây là bức tranh về họ hàng bên nội (bên ngoại) của cháu thì cháu phải gọi mọi người trong tranh này như thế nào? (Cô chỉ cho trẻ trả lời)
(Cho một vài trẻ trả lời theo yêu cầu của cô)
- Các con có biết vào những ngày nào thì mọi người thường tập trung đông đủ nhất?( cho trẻ lên kể)
- Cô nhấn mạnh: Gia đình có ông, bà, cha mẹ và con là gia đình 3 thế hệ.
- Nếu gia đình các con có ông bà sống chung thì các con phải như thế nào? 
- Nếu có ông bà sống chung thì các con ngoài việc kính trọng, lễ phép các con phải biết nói chuyện nhỏ để ông bà nghỉ ngơi...
- ở nhà con thường làm gì để giúp đỡ ông bà, bố mẹ?
- Để ông bà, bố mẹ vui các con phải làm gì?
+ Cho trẻ đọc thơ: “Lấy tăm cho bà”.
+ Cô củng cố lại
2. Hoạt động 2: Luyện tập:
* Trò chơi “Nối tranh với số”
- Cô chia trẻ làm 4 tổ chạy theo đường zíc zắc lên nối tranh theo thứ tự tuổi. Người nhiều tuổi nhất nối với số 1 và lần lượt cho đến người ít tuổi nhất.
- Cô cho trẻ đếm số lượng tranh
* Trò chơi 2:“kết nhóm”
- Cô cho cháu chơi trò chơi: “kết nhóm”
- Cách chơi: cô cho cháu đi tự do, vừa đi vừa hát – Cô nói “kết nhóm kết nhóm”- trẻ nói “nhóm nào nhóm nào?” kết thành các nhóm gia đình ít con con hoặc đông con
 Nhận xét-tuyên dương
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Cho cháu ôn lại hoạt động học buổi sáng
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Nu na nu nống
- Cho trẻ đọc lại chữ cái đã học 
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
- Nhận xét, nêu gương cuối tuần.
TRẢ TRẺ
- Động viên trẻ đi học không khóc nhè.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho lớp học luôn sạch sẽ .
- Trao đổi với phụ huynh về tình trong ngày của trẻ 
- Đóng cửa sổ tắc đèn, tắc quạt
*Đánh giá các hoạt động trong ngày:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: GiỮA VÒNG GIÓ THƠM (MT 70)
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả sáng tác, đọc thuộc lòng thơ.
 	- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ và trả lời được các câu hỏi của cô.
- Biết vâng lời bố mẹ, ông bà, những người lớn tuổi
II. CHUẨN BỊ
- Mô hình bài thơ
- Giáo án điện tử.
- Tranh cho trẻ ghép
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP: 
- Âm nhạc: Cả nhà thương nhau, Múa cho mẹ xem...
- Văn học: Cái bát xinh xinh, lấy tăm cho bà, .....
- Gíao dục biến đổi khí hậu, dinh dưỡng sức khỏe...
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài
	- Coâ cuøng treû haùt baøi “ Chaùu yeâu baø”
- Soáng chung moät nhaø thì moïi ngöôøi trong gia ñình phaûi nhö theá naøo?
- Theá caùc con coù bieát ai laø ngöôøi sinh ra cha meï khoâng?
- Vaäy caùc con coù yeâu oâng baø cuûa mình khoâng?
Coù moät baïn nhoû raát yeâu baø cuûa mình,Caùc con coù muoán bieát baïn yeâu baø cuûa mình nhö theá naøo khoâng?
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện:
- Cô đọc mẫu một lần bài thơ thật diễn cảm.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh
- Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ nói về một em bé rất ngoan, khi bà bị ốm bé đã khuyên mọi người đừng làm ồn và còn quạt cho bà ngủ.
- Cô cho trẻ đặt tên bài thơ ( Trẻ đặt tên, cô viết từ lên bảng)
- Cô giới thiệu tên bài thơ .
- Cô cho trẻ nhắc lại.
- Cho cả lớp, nhóm, tổ đọc thơ
- Cô cho cá nhân đọc thơ ( sửa sai cho các cháu.)
- Hát “ Con chim vành khuyên” chuyển đội hình
3. Hoạt động 3: Đàm thoại
	- Em beù ñaõ daën nhöõng con vaät naøo xong quanh ? 
	- Em beù ñaõ noùi gì vôùi nhöõng con vaät ñoù?
	- Baø cuûa em beù bò gì vaäy caùc con?
	- Em beù ñaõ laøm gì khi baø bò oám?
	- Em beù coøn noùi gì vôùi baø nöõa?
	- Qua baøi thô naøy caùc con thaáy em beù laø ngöôøi nhö theá naøo? Vì sao?
	- Theá caùc con coù muoán nhö em beù naøy khoâng? Muoán vaäy thì caùc con phaûi laøm gì?
4. Hoạt động 4: Củng cố
* Troø chôi: Toâ maøu tranh	
- Coâ cho treû cuøng nhau toâ maøu tranh thô 
- Cho treû ñoïc thô theo tranh.
Nhaän xeùt tuyeân döông 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Cho cháu ôn lại hoạt động học buổi sáng
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Nu na nu nống
- Cho trẻ đọc lại chữ cái đã học 
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
- Nhận xét, nêu gương cuối tuần.
TRẢ TRẺ
- Động viên trẻ đi học không khóc nhè.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho lớp học luôn sạch sẽ .
- Trao đổi với phụ huynh về tình trong ngày của trẻ 
- Đóng cửa sổ tắc đèn, tắc quạt
*Đánh giá các hoạt động trong ngày:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
VẬN ĐỘNG VỖ TAY THEO NHỊP : EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ
NGHE HÁT : RU CON
TRÒ CHƠI : NGHE TIẾT TẤU TÌM ĐỒ VẬT
(MT 106)
I. MỤC TIÊU : 
- Trẻ biết vỗ tay đúng theo nhịp, hát đúng giọng
- Vỗ đều theo nhịp bài hát, 
- Qua bài hát trẻ cảm thấy tình cảm gia đình là 1 mái ấm
II. CHUẨN BỊ:
- Các nhạu cụ : Lắc nhạc, phách tre , song loan
- Máy cat sét, búp bệ, đàn, tranh gia đình
- 3 hộp chữ cái e, ê
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP:
- MTXQ: Trò chuyện về gia đình
- Văn học: Ông bà, lấy tăm cho bà, mẹ gọi...
- Toán: Đếm số lượng
- GD BVMT
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu bài
- Cho trẻ đọc đd về tình cảm gia đình
- Cho trẻ kể về các thành viên trong gia đình của trẻ
- Cho trẻ quan sát hình ảnh gia đình của bạn bi và nhận xét gia đình đông con hay ít con, đếm số con trong gia đình
- Cô giới thiệu dẫn vào nội dung bài hát
2. Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
* Ca hát
- Cô hát lần 1: Diễn cảm
+ Cho trẻ nhắc tên bài hát, tên tác giả 
* Vận động vỗ tay theo nhịp
- Cho trẻ đọc thơ “Yêu mẹ”
+ Cô vỗ mẫu lần 1
+ Cô vỗ mẫu lần 2 kết hợp giải thích 
+ Vỗ theo nhịp đếm 1, 2 mỗi ô nhịp vỗ 1 phách
- Cô cho trẻ thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân kết hợp quan sát sửa sai.
- Đọc thơ: Lấy tăm cho bà về góc lấy phách tre gõ
3. Hoạt động 3: Nghe hát : Ru con
- Mỗi chúng ta ai cũng có mẹ, mẹ là dòng sửa mát nuôi các con khôn lớn, mẹ nuôi con lớn lên trong từng giấc ngủ, Mẹ búp bê đi vắng hôm nay cô sẽ ru cho búp bê ngủ nhé
- Cô hát lần 1 : Diễn cảm 
+ Cô giới thiệu tên bài hát, tân tác giả
- Cô hát lần 2 : BDDC cùng trẻ
4. Hoạt đông 4: Trò chơi : Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Cô giải thích cách chơi luật chơi
- Cô cho trẻ chơi vài lần cô quan sát kết hợp động viên
NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Cho cháu ôn lại hoạt động học buổi sáng
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Nu na nu nống
- Cho trẻ đọc lại chữ cái đã học 
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
- Nhận xét, nêu gương cuối tuần.
TRẢ TRẺ
- Động viên trẻ đi học không khóc nhè.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho lớp học luôn sạch sẽ .
- Trao đổi với phụ huynh về tình trong ngày của trẻ 
- Đóng cửa sổ tắc đèn, tắc quạt
*Đánh giá các hoạt động trong ngày:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
TRƯỜN KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC(MT 7)
I. MỤC TIÊU:
- Dạy trẻ thực hiện vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn 
- Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân
- Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô
II. CHUẨN BỊ:
- Vạch mức
- Ghế thể dục
III. TÍCH HỢP:
- Âm nhạc: “ Nhà của tôi”
- MTXQ: Trò chuyện về các kiểu nhà
- Văn học: Thơ “ Giữa vòng gió thơm”, “ Em yêu nhà em”
 “ Mẹ của em”
- Giáo dục môi trường
- Toán: Đếm số lượng .
IV. TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Ổn định:
- Cho trẻ hát bài hát vận động bài hát “ Nhà của tôi”.
- Bài hát nhắc đến cái gì?
- Các con biết được những kiểu nhà nào?
- Cô tóm lại. Giáo dục cháu biết yêu quí ngôi nhà, giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, trồng cây xung quanh nhà cho kông khí mát mẻ.
- Hôm nay cô dắt các con đến thăm nhà bạn Lan nhé. Chúng ta cùng nhau ra sân tập lai. Bài thể dục để lát nữa biểu diễn cho bạn Lan xem nhé!
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động
a. Khởi động: tập với bài hát “ Mẹ đi vắng”
- Cho trẻ đọc thơ “ giữa vòng gió thơm” lấy vòng
- Cô cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp đánh tay, đi khom lưng, đi thường, đi nhón chân, đi kiểng chân, chạy chậm,chạy nhanh,...
- Sau đó cho trẻ tập hợp thành 3 hàng ngang tập bài phát triển chung. 
b. Trọng động: 
*Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài “ Em là hoa hồng nhỏ”
+ Động tác tay: Tay đưa lên về trước, lên cao, đưa về trước (2l x 8n)
+ Động tác bụng: Đưa vòng lên cao, nghiêng người sang trái – phải ( 2l x 8 n)
+ Động tác chân: Nhón chân đưa vòng lên cao, khụy gối đưa vòng về trước ( 2l x 8n)
+ Động tác bật: Bật tách, khép chân (4l x 8n)
 	* Vận động cơ bản
- Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em” đi cất vòng, về 2 hàng đối diện
- Muốn đến đưowcj nhà bạn Lan, các con phải thực hiên một vận động đó là “ Bật chụm chân – tách chân vào 7 ô”
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động.
- Để thực hiện được vận động này các con chú ý xem cô làm mẫu 
 	+ Lần 1: Không giải thích
 	+ Lần 2: Giải thích: TTCB: cô nằm sát sàn chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_gia_dinh.doc