Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình. Năm học 2022-2023
-Hoạt động có chủ đích: + Quan sát tranh những người thân trong gia đình.
+ Quan sát tranh cô và mẹ.
+ Quan sát cây trong sân trường.
+ Quan sát tranh bữa cơm gia đình.
-Hoạt động trải nghiệm: + Tô màu tranh gia đình.
+ Tô màu mẹ và cô.
+ Tô màu lá cây.
+ Tô màu bữa ăn của bé.
-Trò chơi vận động: + Gia đình gấu.
+ Ai đoán giỏi.
+ Ai nhanh nhất.
+ Chi chi chành chành.
-Hoạt động lao động, chơi tự do:+ Chơi với đồ chơi trong sân trường.
+ Cho trẻ tưới nước cho hoa.
+ Cho trẻ nhặt lá sân trường.
+ Cho trẻ nhặt rác bỏ đúng nơi qui định,rửa
tay bằng xà phòng.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 24/10/ - 18/11 /2022 I. Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục Lĩnh vực phát triển Số TT mục tiêu Mục tiêu GD Nội dung GD HĐ GD PTTC 1.3* Thực hiện đủ các các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn - Thực hiện các động tác thể dục sáng ngoài trời. BTPTC 4.3* Trẻ biết thực hiện được các vận động đi, chạy một cách nhịp nhàng - Tr ẻ biết chạy 10 m VĐCB: Chạy 10 m 5.3* Trẻ thực hiện được các vận động ném một cách nhịp nhàng - Trẻ biết ném xa bằng 1 tay VĐCB: ném xa bằng 1 tay 6.3* Trẻ biết thực hiện các động tác bò, trườn một cách nhịp nhàng - Bò, trườn theo hướng thẳng ,dích dắc. VĐCB: Bò thấp chui qua cổng - Trườn sấp 7 - Trẻ biết xếp chồng 8-10 khối không đổ. - Trẻ biết xếp chồng 8-10 khối không đổ. HĐG 11.3* - Trẻ biêt rửa tay, lau mặt, xúc miệng.vệ sinh răng miệng, đội mũ ra nắng, mặc áo ấm, đi dép - Làm quen với cách đánh răng, lau mặt, rửa tay. - Tập luyện một số thói quen tốt để giữ gìn sức khỏe. - Lợi ích của giữ gìn vệ sinh thân thể. HĐH.HĐVC.HĐMLMN PTNT 17 - Trẻ biết phân loại các đối tượng theo 1 dấu hiệu nổi bật. - Nhận biết đặc điểm nổi bật, công dụng, ích lợi của đồ vật, đồ chơi, con vật, cây, KPKH: Trò chuyện về đồ dùng gia đình 25.3* Trẻ biêt nhận dạng và gọi tên hình: tròn, V, TG, CN. - Nhận biết, gọi tên các hình: tròn, V, TG, CN và nhận dạng các hình đó trong thực tế LQVT: Hình tròn, hình vuông 24.3* Trẻ biết so sánh 2 đối tượng về kích thước -Trẻ biêt so sánh 2 ĐT về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/thấp hơn, bằng nhau HĐCĐ: Phân biệt cao – thấp .Phân biệt to - nhỏ giữa 2 đối tượng 29 Trẻ nói được tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình Tên, tuổi bố mẹ, các thành viên trong gia đình. KPKH: Trò chuyện về những người thân trong gia đình 30 Trẻ nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi, xem tranh ảnh về gia đình - Địa chỉ của gia đình KPKH: Trò chuyện về gia đình mình PTNN 35.3* Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc HĐH.HĐG.HĐVC 40.3* Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè HĐCĐ: Thăm nhà bà, Em yêu nhà em, 41.2* * Trẻ nghe,hiểu nội dung câu chuyện,tên truyện,thơ,ca dao,đồng dao - Nghe hiểu được nội dung chuyện, thơ phù hợp HĐCĐ:Truyện:Hai anh em gà con.Chiếc ấm sành nở hoa PTTC - XH 50 - Trẻ nhận ra cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói qua tranh ảnh. - Trẻ nhận ra cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói qua tranh ảnh. HĐH.HĐG.HĐVC 54.3* -Trẻ thực hiện được 1 số quy định ở lớp và gia đình: cất đồ chơi, vâng lời - Một số quy định ở lớp và gia đình: cất đồ chơi, vâng lời HĐCĐ.HĐVCMột số quy định ở lớp và gia đình: cất đồ chơi, vâng lời 55 - Trẻ biết chào hỏi, nói cám ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở Cử chỉ, lời nói lễ phép HĐH.HĐMLMNDạy trẻ thói quen lễ giáo PTTM 61.3* Trẻ biết hát tự nhiên, hát theo giai điệu bài hát quen thuộc. - Hát đúng giai điệu lời ca bài hát. - HĐCĐ: Cả nhà thương nhau, nhà của tôi 62.3* * Trẻ biêt vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc Vận động đơn giản theo nhịp điệu của bài hát V Đ: Cháu yêu bà, bé quét nhà, 64.3* Sử dụng 1 số kỹ năng vẽ để tạo ra SP đơn giản - Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản. HĐCĐ: Tô màu tranh gia đình.Tô màu ngôi nhà.Vẽ bông hoa tặng cô, 66.3* - Sử dụng các kỹ năng nặn để tạo ra SP đơn giản.Trẻ biết lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đât nặn để tạo thành các SP có 1 hoặc 2 khối - Trẻ biết lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đât nặn để tạo thành các SP có 1 hoặc 2 khối HĐCĐ: Nặn cái chén II. Chuẩn bị: PHẦN CÔ PHẦN TRẺ - Giáo án. - Tranh ảnh theo chủ đề. - Đồ dùng đồ chơi. - Các góc chơi. - Phòng lớp sạch sẽ thoáng mát - Máy nhạc, đĩa nhạc chủ đề gia đình - Quần áo gọn gang sạch sẽ. - Sức khỏe tốt III. MẠNG CHỦ ĐỀ. HỌ HÀNG GIA ĐÌNH BÉ 31/10 – 4/11 GIA ĐÌNH CỦA BÉ 24/10 - 28/10 GIA ĐÌNH NGÔI NHÀ THÂN YÊU 14 -18/11 ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH 7 - 11/11 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH GIA ĐÌNH BÉ Thời gian thực hiện: 1 tuần Từ ngày: 24 - 30/10/2022 I/ Mục tiêu Lĩnh vực phát triển Mục tiêu GD Nội dung GD Hoạt động GD PTTC 1.3*Thực hiện đủ các các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn - Thực hiện các động tác thể dục sáng ngoài trời. BTPTC 6.3* Trẻ biết thực hiện các động tác bò, trườn một cách nhịp nhàng - Bò, trườn theo hướng thẳng ,dích dắc. VĐCB: Trườn sấp . 11.3* Trẻ biêt rửa tay, lau mặt, xúc miệng, vệ sinh răng miệng, đội mũ ra nắng, mặc áo ấm, đi dép - Làm quen với cách đánh răng, lau mặt, rửa tay. - Tập luyện một số thói quen tốt để giữ gìn sức khỏe. - Lợi ích của giữ gìn vệ sinh thân thể. Hoạt động góc, hướng dẫn trẻ vệ sinh răng miệng PTNT 25.3* Nhận dạng và gọi tên các hình. Tròn. Vuông. Chữ nhật. Tam giác. - Nhận biết, gọi tên các hình: tròn, V, TG, CN và nhận dạng các hình đó trong thực tế. - Hoạt động có chủ đích: LQVT: Ôn : Hình tròn, hình vuông 29. Trẻ nói được tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình Tên, tuổi bố mẹ, các thành viên trong gia đình. - Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về gia đình bé. PTNN 40.3*- Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao. - Đọc thơ,ca dao, đồng dao,hò, vè. - Hoạt động có chủ đích: Thơ: Thăm nhà bà PTTCXH 55. Trẻ biết chào hỏi, nói lời cám ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở. - Cử chỉ, lời nói lễ phép. - Dạy trẻ thói quen lễ giáo PTTM 61.3* Trẻ biết hát tự nhiên, hát theo giai điệu bài hát quen thuộc - Hát đúng giai điệu lời ca bài hát -HĐCĐ: Dạy hát: Cả nhà thương nhau. 64.3* Sử dụng 1 số kỹ năng vẽ để tạo ra SP đơn giản. - Trẻ biết vẽ, các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản -HĐCĐ: Tô màu bức tranh gia đình II. Chuẩn bị: PHẦN CÔ PHẦN TRẺ - Giáo án. - Tranh ảnh theo chủ đề. - Đồ dùng đồ chơi. - Các góc chơi. - Phòng lớp sạch sẽ thoáng mát - Máy nhạc, đĩa nhạc chủ đề trường mầm non - Quần áo gọn gang sạch sẽ. - Sức khỏe tốt KẾ HOẠCH TUẦN 8 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH BÉ Từ ngày 24/10- 30/10/2022 Thứ TGHĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất dép, mũ đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về bức tranh gia đình? Về gia đình của bé? Thể dục - Cho trẻ đi các kiểu đi, chạy chậm, chạy nhanh. - Xếp đội hình vòng tròn tập thể dục cùng với nơ + Hô hấp: Thổi nơ. + Tay: ĐT2, Tay đưa ra phía trước, sang ngang. + Chân: ĐT2, Bật đưa chân sang ngang. + Bụng: ĐT2, Đứng quay người sang bên. Hoạt động học PTTC: Trườn sấp. T/C: Kéo cưa lừa xẻ. KPKH:Trò chuyện về gia đình bé PTNT: Ôn hình tròn, vuông. PTNN: Thơ: Thăm nhà bà DH: “Cả nhà thương nhau”. Hoạt động ngoài trời -Hoạt động có chủ đích: + Quan sát tranh những người thân trong gia đình. + Quan sát tranh cô và mẹ. + Quan sát cây trong sân trường. + Quan sát tranh bữa cơm gia đình. -Hoạt động trải nghiệm: + Tô màu tranh gia đình. + Tô màu mẹ và cô. + Tô màu lá cây. + Tô màu bữa ăn của bé. -Trò chơi vận động: + Gia đình gấu. + Ai đoán giỏi. + Ai nhanh nhất. + Chi chi chành chành. -Hoạt động lao động, chơi tự do:+ Chơi với đồ chơi trong sân trường. + Cho trẻ tưới nước cho hoa. + Cho trẻ nhặt lá sân trường. + Cho trẻ nhặt rác bỏ đúng nơi qui định,rửa tay bằng xà phòng. Hoạt động góc * Góc phân vai: Trò chơi gia đình 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ phản ảnh được các hành động tuần tự của người mẹ như khuấy bột, cho con ăn, ru con ngủ, đưa con đi chơi và thái độ của người mẹ đối với con như ân cần, chu đáo, yêu thương, chăm sóc con. - Phát triển ở trẻ kỹ năng đóng vai khi chơi, biết gọi nhau đúng vai chơi: Ai đóng vai cô, ai đóng vai cháu khi chơi trong nhóm, trẻ trò chuyện tự nhiên với nhau. - Trẻ không bỏ dở cuộc chơi, chơi xong cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. 2.Chuẩn bị: - Góc chơi, bàn ghế, đồ chơi của cô giáo, búp bê. 3.Tổ chức hoạt động: a. Thỏa thuận trước khi chơi Cô hỏi “ Hôm nay các con thích chơi trò chơi gì?(gia đình). Bây giờ ai sẽ đóng vai cô? Ai sẽ đóng vai mẹ?. Ai sẽ đóng vai cháu?. Cô cùng chơi với trẻ. b. Quá trình chơi: - Trẻ biết phản ánh hoạt động (cô cho trẻ ăn, cô dẫn trẻ đi dạo chơi, cho trẻ ăn, ru trẻ ngủ) c. Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét vai trẻ chơi, động viên những cháu còn nhút nhát hôm sau chơi mạnh dạng hơn. Hôm sau cô cháu mình cùng chơi hay hơn nữa trò chơi cô giáo. *. Góc xây dựng: xây dựng ngôi nhà của bé. 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết lắp ghép hình nhà. -Biết các bộ phận của ngôi nhà. -Thể hiện đúng vai chơi, chơi xong cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, không bỏ dở cuộc chơi 2.Chuẩn bị: - Góc chơi, các hình vuông, chữ nhật.. 3.Tổ chức hoạt động: - Hát bài “Cả nhà thương nhau” - Cô và trẻ cùng đàm thoại về gia đình bé. - Gợi ý nêu những người thân trong gia đình bé. - Cháu chơi cô gợi ý bao quát, hướng dẫn trẻ - Cháu tự nhận xét sản phẩm của mình- Cô nhận xét chung. *. Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu những người thân trong gia đình 1 Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng vẽ tô màu, kỹ năng xé cho trẻ. - Trẻ biết thu dọn gọn gàng khi chơi xong 2. Chuẩn bị: - Báo cũ, lịch, hồ dán, bút màu, hột hạt các loại. - Góc chơi, bàn ghế. 3.Tổ chức hoạt động: - Cô trò chuyện về chủ đề cùng trẻ. -Gợi ý cho trẻ chơi -Cô bao quát, giúp đỡ trẻ hoàn thành sản phẩm của mình có nội dung phong phú, phù hợp, đẹp mắt. - Cô và trẻ cùng đánh giá nhận xét vai chơi. - Sử dụng kỹ năng vẽ, cắt, xé, dán để làm tranh ảnh theo ý tưởng của mình về người thân trong gia đình. Hoạt động chiều - Cho trẻ đọc thơ trong chủ đề - TH: Tô màu tranh gia đình - Cho trẻ LQ hình ảnh gia đình - Kể cho trẻ chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ - TC biểu diễn văn nghệ. Trả trẻ. - Vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. - Trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết: học tập - sức khỏe của trẻ. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 24 tháng10 năm 20202 Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: TRƯỜN SẤP I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết phối hợp lực của chân và tay đẩy mạnh người về trước, biết dùng 2 tay đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay. - Trẻ biết trườn sát người xuống sàn, không đưa chân cao trườn thẳng tới đích. - Trẻ có ý thức tập luyện, tích cực tham gia hoạt động. II. Chuẩn bị - Băng đĩa nhạc, địa điểm trong lớp, vạch chuẩn, 1số quả bóng. III. Tổ chức hoạt động 1.Hoạt động 1: Khởi động - Hỏi thăm sức khỏe trẻ - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: mũi chân, đi thường, gót chân, đi thường, chạy châm, chạy nhanh, chạy chậm. Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang quan sát tranh về chủ đề, trò chuyện với trẻ dẫn vào bài. 2. Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Tay ĐT2: Hai tay đưa sang ngang, lên cao.(2l x 4n) - Chân ĐT1: Đứng, khụy gối (3l x 4n) - Bụng ĐT3: Đứng quay người sang hai bên(2l x 4n) - Bật ĐT: Bật tại chổ(2l x 4n) b. Vận động cơ bản: “Trườn sấp” - Cô giới thiệu tên vận động: Trườn sấp. Cho trẻ nhắc lại tên vận động . - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Cô làm mẫu 2 lần giải thích và trò chuyện cùng trẻ: Từ đầu hàng cô bước ra vạch xuất phát + Tư thế chuẩn bị: Cô nằm sấp toàn thân sát sàn nhà, 2 tay để trước ngực, lòng bàn tay úp xuống sàn, đồng thời để sát vạch xuất phát, chân cô duỗi thẳng, mắt nhìn về phía trước + Thực hiện: Khi có hiệu lệnh "xuất phát" cô đưa tay phải thẳng về phía trước, co chân trái, đẩy mạnh thân người về phía trước, đồng thời co chân phải để lấy đà, tay trái đưa về phía tría trước, tay phải gập trước ngực. Thực hiện tay nọ chân kia đẩy người về phía trước. Khi trườn, mắt cô nhìn về phía trước, người áp sát sàn nhà, chân không đưa cao. Trườn tới vạch đích, cô đứng lên, sau đó cô về cuối hàng đứng. - Các con vừa xem cô thực hiện vận động gì? - Mời 2 trẻ lên thực hiện. Mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện (cô chú ý sửa sai kịp thời, khuyến khích động viên cháu tham gia). - Mời 2 trẻ khá lên tập lại - gợi hỏi trẻ tên vận động. c. Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” - Cách chơi: Hai người đối diện nhau, hai chân để sát vào nhau, 2 người cầm tay nhau đẩy qua đẩy lại như đang cưa gỗ ở giữa 2 người. Kết hợp đọc bài đồng dao: “kéo cưa lừa xẻ”. - Luật chơi: Lời đồng dao kết thúc ở bạn nào bạn ấy là người thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 1-2 lần. - Cô và trẻ cùng nhận xét kết quả 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàn 1, 2 vòng quanh sân tập HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cô giới thiệu bài thơ mới : Bài thơ(Lấy tăm cho bà) - Cho trẻ đọc thơ vài lần. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Trò chuyện với trẻ bạn nào ngoan, chưa ngoan trong ngày . - Vệ sinh trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trong ngày của trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình hình sức khoẻ trẻ ...................................................................................................................................... Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức và kỹ năng của trẻ Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2022 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH BÉ I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết gia đình mình có những ai, kể tên được những người đó. - Phát triển giác quan, chú ý, tư duy và ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý gia đình mình. II. Chuẩn bị - Tranh, ảnh về gia đình đông con, ít con - Ảnh gia đình của trẻ. 2 bảng, các thành viên: ông, bà, bố, mẹ, con. - Tranh vẽ chưa tô màu, sáp màu. Trẻ thuộc bài hát. III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1:Gây hứng thú * Trò chuyện chủ đề: “Gia đình”. - Cô cùng trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”. - Hỏi trẻ: + Chúng mình vừa hát bài gì? + Bài hát nói về ai? + Ba mẹ là người như thế nào? + Các con phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - Giáo dục trẻ yêu quý, vâng lời bố mẹ, ông bà. 2. Hoạt động 2:Quan sát * Cô cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về gia đình. - Cô cùng trẻ đàm thoại một số câu hỏi: + Gia đình này có những ai? - Cô chỉ cho trẻ biết về những người trong ảnh: Ông, bà, bố, mẹ, các con * Cho trẻ giới thiệu ảnh của gia đình mình. - Gọi vài trẻ kể về gia đình mình. (Động viên khen trẻ). * Cho trẻ xem tranh về 2 gia đình: + Tranh 1: Gia đình có bố mẹ, các con. + Tranh 2: Gia đình có ông bà, bố mẹ, các con. - Hỏi trẻ: Gia đình có những ai? - Cô nói: Gia đình có ông bà, bố mẹ, các con được gọi là gia đình lớn có nhiều thế hệ. Gia đình chỉ có bố mẹ và con thì được gọi là gia đình nhỏ, ít thế hệ. - Cô hỏi trẻ: Gia đình con là gia đình lớn hay gia đình nhỏ? - Ngoài ông bà, bố mẹ còn có những ai là người thân?Cô mở rộng cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết những người thân trong gia đình phải biết yêu thương nhau. Các con phải ngoan vâng lời ông bà, bố mẹ, biết giúp những công việc nhỏ vừa với sức mình. * Cô treo tranh vẽ gia đình có 1 con và gia đình có 3 con cho trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm giống và khác nhau: - Giống nhau: đều là một gia đình rất yêu thương nhau . - Khác nhau: + Gia đình có 1 con là gia đình ít con. + Gia đình có 3 con là gia đình đông con. * Mời một số cháu kể về gia đình của mình. ( Cô đặt câu hỏi gợi ý ). - Gia đình cháu có những ai ? - Nhà cháu ở đâu ? - Bố mẹ cháu làm nghề gì ? - Nhà cháu có mấy chị em ? Là gia đình đông con hay ít con ? - Ở nhà bố mẹ cháu thường làm những việc gì ? - Cháu thường làm việc gì để giúp đỡ bố, mẹ ? - Cháu có yêu những người thân trong gia đình mình không ? - Ngoài bố, mẹ, anh, chị, trong gia đình các con còn có những người thân nào khác ? * GD: Trẻ biết yêu thương, quan tâm đến những người thân trong gia đình. Phải biết lễ phép với ông bà, cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ. 3.Hoạt động 3:Trò chơi( Về đúng nhà) - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà ở 3 vị trí khác nhau, nhà có gắn lô tô gia đình 1 con, 2 con và 3 con. Cô phát cho mỗi cháu 1 thẻ lô tô gia đình. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải tìm về đúng ngôi nhà có số người tương ứng với số người trên tay trẻ. Sau mỗi lần chơi cô đến từng nhà kiểm tra xem nhà này có mấy người ? Là gia đình đông con hay ít con? Sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ, trò chơi tiếp tục. - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ: Đề tài: TÔ MÀU BỨC TRANH GIA ĐÌNH I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết được một số màu cơ bản, biết kể tên những người thân trong gia đình mình, biết cách di màu - Trẻ tô màu không chờm ra ngoài hình vẽ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, biết quý trọng sản phẩm mình làm ra II. Chuẩn bị + Của cô: - 2 - 3 tranh về gia đình đã tô màu. Giá treo tranh. + Của trẻ: - Tranh về gia đình chưa tô màu, sáp màu, bàn, ghế đủ cho trẻ. III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng các thành viên trong gia đình. 2. Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét tranh - Các bạn nhìn xem tranh gì đây? - Cô đưa lần lượt 1 - 2 tranh về gia đình, có các thành viên trong gia đình cho trẻ quan sát về màu sắc cô đã tô. - Cô nhắc trẻ về kĩ năng tô màu; tô trùng khít bức tranh, tô đều tay, mịn màu, không chờm ra ngoài. - Cho trẻ thực hiện động tác di màu trên không. * Trẻ thực hiện - Cô hỏi ý định của trẻ thực hiện - Cô theo dõi, nhắc nhỡ, động viên trẻ tô, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Cô lưu ý nhắc trẻ chọn tô màu hợp lý, tô đều, đẹp . - Động viên trẻ không lem ra ngoài. 3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Mời trẻ ngừng tay và đem sản phẩm gắn lên giá treo sản phẩm. - Các con nhìn xem sản phẩm của bạn nào đẹp nhất? - Con thích bài của bạn nào nhất? Vì sao? - Cô nhận xét chung và khuyến khích trẻ. Tuyên dương trẻ - Cô giáo dục trẻ yêu thích giữ gìn sản phẩm của mình và bạn. * Kết thúc: nhận xét tuyên dương lớp. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY . . Tình hình sức khỏe trẻ ..................................................................................................................................... Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: Kiến thức và kỹ năng của trẻ Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2022 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: LQVT: ÔN HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn. Luyện khả năng nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn có màu sắc, kích thước khác nhau - Trẻ phát âm rõ ràng, nhận biết hình trò, hình vuông trong thực tế. - Trẻ chăm chú lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô. II. Chuẩn bị - Cô có một bộ đồ giống như của trẻ nhưng kích thước lớn hơn. - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình vuông, hình tròn: - Mỗi trẻ có: 2 hình tròn, 2 hình vuông có màu sắc kích thước khác nhau. III. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ cùng hát bài hát( Cháu yêu bà) - Cô trò chuyện về bài hát - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý bà, yêu quý những người thân trong gia đình. 2. Hoạt động 2: Ôn nhận biết các hình a. Hình tròn, vuông - Cô và các con cùng xem bà tặng món quà gì nhé! - Cô có gì đây? Cho trẻ nói tên hình. - Đây là hình vuông, các con cùng tìm hình giống cô giơ lên nào! - Cả lớp cùng nhắc lại 2- 3 lần: - Cho trẻ tìm nhanh dần theo hiệu lệnh - Hình tròn có màu gì? - Cô hỏi cá nhân trẻ: + Trên tay con đang cầm hình gì? + Hình tròn có màu gì? - Cả lớp cùng chọn hình vuông giơ lên và đọc thật to tên hình. - Cô cho trẻ nhắc lại tên hình và màu sắc của hình: 2 - 3 lần. - Cô chú ý quan sát và hỏi cá nhân trẻ đặc biệt là những trẻ yếu. b. Tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng - Cô cho cả lớp chọn hình tròn xếp ra ngoài + Các cháu hãy xếp tất cả các hình tròn ra ngoài. - Cô gợi hỏi để trẻ nhận xét. + Các cháu đã chọn hết hình tròn xếp ra ngoài hộp chưa? + Đã xếp hình nào trên sàn? + Có những hình tròn màu gì? ( hình tròn màu đỏ, hình tròn màu xanh, hình tròn to, hình tròn nhỏ). - Cho trẻ quan sát tìm xung quanh lớp có những hình gì? 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi 1: “ Thi xem ai nhanh” - Cô cho trẻ chọn nhanh hình theo yêu cầu của cô giơ lên và gọi tên hình: + Chọn cho cô hình tròn – hình vuông. + Chọn cho cô hình có màu đỏ - Màu xanh. + Chọn cho cô hình lăn được – Hình không lăn được. * Trò
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_gia_dinh_nam_hoc_2022_2023.docx