Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Giao thông. Chủ đề nhánh: Phương tiện và luật lệ giao thông đường bộ - Năm học 2022-2023
Góc xây dựng lắp ghép: xây ngã tư đường phố
Góc phân vai: bán hàng, bác sĩ, bác tài xế chở hàng, chở khách, ba nấu ăn
Góc nghệ thuật- tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, Gấp in hình tròn,hình vuông thành chiếc xe
Góc học tập- đọc sách: xem tranh về các phương tiện giao thông đường bộ
Góc thiên nhiên :Chăm sóc cây cảnh , ép lá vàng, làm thử nghiệm cây hút nước
- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ khi về
- Biết chuẩn bị đồ dùng trước khi về
- Không chạy giỡn,
CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG Thời gian thực hiện 4 tuần Từ ngày 6/2 đến ngày 3/3/2023 MỤC TIÊU NỘI DUNG DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG Lĩnh vực phát triển thể chất 2. Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn Thực hiện đù các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn: -Hô hấp. -Tay -Lưng,bụng,lườn. -Chân Thể dục sáng: cho trẻ ra sân tập bài thể dục kết hợp nhạc bài hát anh phi công ơi Hoạt động chơi: chơi, hoạt động ngoài trời Hoạt động học: Trẻ thực hiện các bài tập phát triển chung trong các hoạt động thể dục 5. Trẻ phối hợp được tay – mắt trong vận động Chuyền bóng 2 bên theo hàng ngang Hoạt động học: Chuyền bóng 2 bên theo hàng ngang Hoạt động chơi : Chơi, hoạt động theo ý thích : Ôn Chuyền bóng 2 bên theo hàng ngang 6. Trẻ thể hiện nhanh , mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp : Ném xa bằng 2 tay Hoạt động học: Ném xa bằng 2 tay Hoạt động chơi : Chơi, hoạt động theo ý thích : Ôn Ném xa bằng 2 tay Lĩnh vực phát triển nhận thức 21. Trẻ thu thâp thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như xem sách, tranh ảnh và trò chuyện về đối tượng Xem sách, tranh ảnh và trò chuyện Hoạt động góc Xem sách, tranh ảnh về nghề nghiệp Hoạt động đón trẻ Trò chuyện về PTGT PTGT đường bộ PTGT hàng không PTGT đường sắt PTGT đường thủy 29. Trẻ so sánh số lượng hai nhóm đối tượng và nói được các từ: chiều dài,chiểu rộng -so sánh hình tam giác và hình vuông Hoạt động học : làm quen với toán : - so sánh hình tam giác và hình vuông Hoạt động chơi : Chơi, hoạt động theo ý thích : Ôn: - so sánh hình tam giác và hình vuông 40. Trẻ kể tên và nói được sản phẩm của chủ đề PTGT Tên gọi, sản phẩm và lích ích của một số PTGT PTGT PTGT đường bộ PTGT hàng không PTGT đường sắt PTGT đường thủy Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 52. Trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao, trong chủ đề gia đình Đọc thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề nghề nghiệp Hoạt động học: -Thơ : Đèn xanh đèn đỏ -Thơ: tàu thủy tí hon -Thơ: ước mơ của tí -Thơ: Đi chơi phố -Thơ: Bé tập đi xe đạp -Truyện : vì sao thỏ cụt đuôi Thỏ con đi học -Kiến con đi ô tô -Xe đạp trên đường phố 57. Trẻ bắt chước giọng nói của nhân vật trong truyện Đóng vai theo lời dẫn của cô Hoạt động học: Kiến con đi ô tô Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội 66. Trẻ thực hiện một số quy định ở lớp và gia đình Một số quy đỉnh ở lớp và gia đình Mọi lúc mọi nơi trong tất cả hoạt động ở lớp Dạy trẻ ngăn nắp 67.Trẻ biết chào hỏi và nói lời cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở Cử chỉ, lời nói lễ phép Nhận biết hành vi đúng – sai, tốt- xấu Hoạt động chơi Chơi theo ý thích Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ 71. trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo vỗ tay,nhún nhảy, theo bài hát , thích nghe đọc thơ nhạc, bài thơ câu chuyện Hoạt động học: -Thơ : Đèn xanh đèn đỏ -Thơ: tàu thủy tí hon -Thơ: ước mơ của tí -Thơ: Đi chơi phố -Thơ: Bé tập đi xe đạp -Hát : em qua ngã tư đường phố -Em đi chơi thuyền -Em tập lái ô tô Hoạt động chơi Chơi, hoạt động các góc : nghe nhạc cá bài hát về giao thông Chơi hoạt động theo ý thích 75. Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý Sử dụng các nguyên liệu tạo hình để tao ra các sản phẩm Hoạt động học Vẽ ô tô Làm cánh buồm 81. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình Nhận xét sản phẩm tạo hình Hoạt động học Xé dán máy bay Dán thuyền Dán chiếc xe tải Hoạt động chơi Chơi, hoạt động ớ các góc Chơi hoạt động theo ý thích II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DUNG HỌC LIỆU -Tranh ảnh, truyện , sách về chủ đề phương tiện giao thông - Lựa chọn một số trò chơi , bài hát, câu chuyện, liên quan đến chủ đề Số đồ chơi cho các góc: cặp sách, nón, mũ, giày dép. Đồ dùng học tập chơi bán hàng, cây xanh, hoa cảnh KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 1: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Từ ngày 6/2 đến 10/2/2023 Thứ Các Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò chuyện - Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ ở nhà. - Chuẩn bị xắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề giao thông - Cho trẻ chơi ở các góc ( Chơi những trò chơi theo chủ đề) - Điểm danh trẻ đến lớp Thể dục sáng- điểm danh - Thể dục sáng - Động tác tay :đưa 2 tay lên cao,hai tay đưa về phía trước , hai tay sang ngang(2lx4n) - Động tác chân : 2 tay chống hông, đưa lần lượt từng chân ra trước ,sang ngang (2lx4n) -Động tác bụng : Hai tay chống hông ,đứng 2 tay đưa lên cao,nghiêng người qua 2 bên(2lx4n) - Động tác bật : tư thế chuẩn bị,bật tách hai chân sang ngang, khép chân(2lx4n) Cờ, nơ,bóng,gậy,vòng - Điểm danh. Hoạt động học Trò chuyện về các phương tiện giao thông đường bộ Chuyền bóng 2 bên theo hàng ngang Chuyện: xe lu xe ca Nhận biết và tập đếm các phương tiện giao thông DH: em tập lái ô tô NH: đi trên vỉa hè bên phải TC: ai đoán giỏi Hoạt động ngoài trời Quan sát xe đạp TCVĐ: Ô tô và chim sẻ Chơi tự do Quan sát xe máy TCVĐ: bánh xe quay Chơi tự do Quan sát xe buýt TCVĐ: Ô tô về bến Chơi tự do Quan sát người ngồi trên xe TCVĐ: đèn xanh đèn đỏ Chơi tự do Quan sát Luật giao thông TCVĐ: di chuyển thành hàng Chơi tự do Hoạt động chơi Góc xây dựng lắp ghép: xây ngã tư đường phố Góc phân vai: bán hàng, bác sĩ, bác tài xế chở hàng, chở khách, ba nấu ăn Góc nghệ thuật- tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, Gấp in hình tròn,hình vuông thành chiếc xe Góc học tập- đọc sách: xem tranh về các phương tiện giao thông đường bộ Góc thiên nhiên :Chăm sóc cây cảnh , ép lá vàng, làm thử nghiệm cây hút nước Trả trẻ -Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ khi về -Biết chuẩn bị đồ dùng trước khi về -Không chạy giỡn, HOẠT ĐỘNG CHƠI Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Góc xây dựng - lắp ghép Xây ngã tư đường phố - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây - Rèn kỹ năng xây dựng lắp ghép cho trẻ, phối hợp vai chơi trong nhóm và giữa các nhóm. Biết phối các nhóm chơi thành chủ đề chung. Thực hiện đúng luật chơi và quy định của tập thể - Lớp sạch sẽ, thẻ chữ số Vật liệu xây dựng, cái bay ,cây cảnh, thảm cỏ Trẻ phân công nhóm trưởng và công việc của mình . Trẻ biết phối hợp với nhau để xây dựng ngã tư đường phố bằng chính đôi tay của mình Góc phân vai bán hàng, bác sĩ, bác tài xế chở hàng, chở khách, nấu ăn - Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng Biết cùng nhau bàn bạc phân vai chơi,biết tìm đồ dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi Các đồ dung cá nhân như quần áo,mũ nón ,giày dép.. Một trẻ đóng vai bán hàng, các trẻ khác là người mua. Gợi ý cho trẻ chơi góc bác sĩ khám bệnh cho những bạn bị tai nạn giao thông Giới thiệu trẻ cách bán những thức ăn bệnh viện, ngoài đường Cô nhắc trẻ chơi trật tự Góc nghệ thuật- tạo hình Tô ,vẽ, xé dán tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ Hát, múa các bài hát về chủ đề Tô , vẽ, xé dán tranh ảnh về phương tiện giao thông Biết bố cục tranh hợp lí Biết tô màu các loại tranh ảnh khác nhau Làm quen với bố cục bức tranh xa gần Tô ,vẽ, xé dán tranhảnh về GT Góp phần ph át triển sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển khả năng sáng tạo, khả năng phối hợp và nhận xét Trẻ thuộc các bài hát có trong chủ đề. Biết hát và vận động theo giai điệu bài hát. Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để thể hiện bài hát Giấy A4 ,màu sap, tranh về PTGT đường bộ Trống, xắc xô, phách tre, mũ, quạt ,caset ,đĩa ,mic Cô cho trẻ tô ảnh về các phương tiện giao thông Góc học tập – đọc sách xem tranh về các phương tiện giao thông - Biết cách lật sách từng trang . - Biết các phương tiện nối với nhau . - Đếm các số lượng 3 , so sanh to nhỏ Sách, bút chì gơm Cô gợi ý cho trẻ biết để thực hiện cho đúng cách. Giữ gìn sách sạch sẽ Góc thiên nhiên : Chăm sóc, tưới cây, hoa Trẻ biết lấy chậu nước, khăn, bình tưới cây, dụng cụ xới đất Biết bảo vệ chăm sóc các loại cây Chậu nước, khăn, bình tưới cây, dụng cụ xới đất Cho trẻ chơi luân phiên với nhau THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu -Trẻ biết và tập các động tác -Phát triển các cơ tay, cơ chân -Trẻ hứng thú khi chơi trò chơi, không xô đẩy bạn II. Chuẩn bị - Nơ - Nhạc - Trống lắc III. Tiến hành Hoạt động 1: - Khởi động : Trẻ nghe nhạc chuyển đội hình làm động tay chống hông, tay lên cao, tay dang ngang, xoay cổ tay, xoay khớp gối Hoạt động 2: - Trọng động : Bài tập phát triển chung: - Hô hấp : 3 Thổi bóng bay ( 2 lần 4 nhịp) - Động tác tay : N1: đưa 2 tay lên cao(2lx4n) N2: hai tay đưa về phía trước (2lx4n) N3: hai tay sang ngang(2lx4n) N4 : Về tư thế chuẩn bị - Động tác chân : N1: 2 tay chống hông, (2lx4n) N2: đưa lần lượt từng chân ra trước(2lx4n) N3: sang ngang (2lx4n) N4: Về tư thế chuẩn bị -Động tác bụng : N1: Hai tay chống hông (2lx4n) N2: đứng 2 tay đưa lên cao (2lx4n) N3: nghiêng người qua 2 bên(2lx4n) N4: Về tư thế chuẩn bị - Động tác bật : N1: tư thế chuẩn bị N2: Bật tách hai chân sang ngang(2lx4n) N3 : khép chân(2lx4n) N4: về tư thế chuẩn bị Hoạt động 3: - Hồi tĩnh : Trò chơi nhẹ nhàng TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi Ô tô và chim sẻ Cách chơi Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu: “bim, bim” trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường. Cách chơi: Cô chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 20cm, quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè.Vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái “ô tô”, trẻ giả làm “chim sẻ”. – Các con “chim sẻ” phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn.giả tiếng ô tô kêu “bim bim” và chạy đến. – Chim sẻ (trẻ chơi) phải nhanh chân bay (chạy) nhanh lên các vòm cây bên đường (ra ngoài lằn kẻ đường chạy ô tô). – Khi “ô tô” đã chạy qua rồi, “chim sẻ” lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn. Trò chơi bánh xe quay Luật chơi Trẻ chạy theo vòng tròn. Khi có hiệu lệnh dừng thì phải dừng lại ngay. Nhóm nào làm sai thì sẽ bị phạt tuỳ theo sự thoả thuận. Cách chơi Chia số trẻ thành 2 hoặc 3 nhóm, các nhóm có số lượng khác nhau, mỗi nhóm ít hơn 1-2 trẻ. Xếp trẻ thành 2 hoặc 3 vòng tròn đồng tâm, đứng quay mặt vào nhau, nhóm nào nhiều trẻ hơn ở vòng ngoài, các trẻ nắm tay nhau. Khi có hiệu lệnh “quay” thì trẻ cầm tay nhau chạy vòng tròn. Hai vòng tròn chạy theo 2 hướng ngược nhau. Lúc đầu cho vòng tròn quay chậm theo nhịp của tiếng trống đập hoặc xắc xô, sau đó quay nhanh hơn. Khi vòng tròn đang quay, người điều khiển ra lệnh cho bánh xe dừng lại thì tất cả trẻ đứng im tại chỗ và trẻ nói “kít”. Tuy nhiên không nên ra lệnh khi trẻ đang quay nhanh vì dừng tại quá đột ngột thì trẻ dễ bị ngã theo quán tính. Khi trẻ chơi thành thạo, có thể cho bánh xe quay nhanh, chậm tuỳ theo thoả thuận khi chơi : có thể vòng ngoài quay nhanh và vòng trong lại quay chậm hoặc ngược lại. Trò chơi ô tô về bến Luật chơi: Ô tô vào đúng bến của mình.Ai đi nhầm phải ra ngoài một lần chơi. Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị từ 4 đến 5 lá cờ khác màu nhau.Chia sân chơi làm4 đến 5 chổ tương ứng với các màu của lá cờ. Giáo viên phát cho trẻ 1 lá cờ hoặc giấy màu có cùng màu với người hướng dẫn.. Trẻ làm ô tô với nhiều màu khác nhau.Giáo viên nói: “Ôtô chuẩn bị về bến”.Khi ấy cô đưa hiệu lệnh màu cờ nào thì ô tô màu đó sẽ vào bến. Giáo viên hướng dẫn cho trẻ chạy tự do trong phòng, vừa chạy các bé vừa quay tay trước ngực như lái ôtô, vừa nói: “Bim, bim, bim”Cứ khoảng 30giây, giáo viên hướng dẫn ra hiệu lệnh 1 lần.Khi cô giơ cờ nào thì ôtô màu đó chạy về bến.Các ôtô khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chạy chậm hơn.Ai nhầm bến phải ra ngoài 1 lần chơi. Hoạt động 3: chơi tự do , chơi với đồ chơi ngoài trời . Trò chơi Đèn Xanh, Đèn Đỏ Luật chơi: Trẻ cần mô phỏng đúng động tác của phương tiện giao thông, chạy và đừng theo đúng tín hiệu giao thông. Nếu ai sai thì phải chcajy ra ngoài một lần chơi. Cách chơi: - Cô nói "Ô tô xuất phát" thì trẻ làm động tác là lái xe ô tô và miệng kêu "Bim bim". - Cô giơ tín hiệu đèn đỏ thì trẻ sẽ dừng lại. - Cô chuyển sang tín hiệu đèn xanh thì trẻ tiếp tục đi. - Cô nói " Máy bay cất cánh" thì trẻ dang 2 tay và nghiêng người để làm chiếc máy bay và miệng kêu " ù ù ...". - Cô giơ đèn xanh trẻ tiếp tục bay. - Cô giơ đèn vàng, trẻ bay từ từ. - Cô nói "Máy bay hạ cánh" và đưa tín hiệu đèn đỏ thì trẻ phải dừng lại. - Cô nói "Thuyền ra khơi" thì trẻ ngồi xuống, hai tay làm động tác là chèo thuyền. - Cô nói "Thuyền về bến" và giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại rồi đứng dậy. - Cô giơ tín hiệu đèn xanh, trẻ sẽ tiếp tục chèo thuyền. - Cô thay đổi tín hiệu liên tục để trẻ quan sát và thực hiện cho đúng. - Khi trẻ nắm được luật và cách chơi, để cho trẻ tự điều khiển trò chơi. Trò chơi vận động: Di chuyển thành hàng Cách chơi Bé cần đi bộ theo đường ruy băng, chân sau nối gót chân trước cho các bé nối đuôi thành đoàn tàu và đi theo nhau. Luật chơi: trẻ nối đuôi thành đoàn tàu không được rời khỏi hàng. Nếu phạm qui thì trẻ sẽ hát 1 bài hát theo chủ đề giao thông Thứ 2 ngày 6 tháng 2 năm 2023 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ ở nhà.nhắc nhở phụ huynh mặc ấm cho cháu vào buổi sáng, ăn mặc gọn ngàng, sạch sẽ. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng. - Cho trẻ chơi ở các góc gắn với chủ đề Điểm danh THỂ DỤC SÁNG Tập nơ với bài Đường em đi : hô hấp, tay, chân, bụng, bật HOẠT ĐỘNG HỌC TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, biết nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông đường bộ ( xe máy, xe đạp, xe ô tô). -Trẻ nhận biết một số đặc điểm nổi bật của xe đạp, xe máy , xe ô tô( tiếng còi, tiếng động cơ) -Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 phương tiện giao thông -Kỹ năng quan sát nhận biết nhanh các phương tiện giao thông - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc -Biết chấp hành luật giao thông. II.CHUẨN BỊ Tranh ảnh vể một số phương tiện giao thông đường bộ( xe máy , xe đạp, xe ô tô) Phim ngắn về cảnh đường phố Tiếng còi xe Âm nhạc III. TIẾN HÀNH Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú Cô cho trẻ nghe bài hát bác đưa thư vui tính Cô hỏi trẻ bác đi bằng phương tiện gì? Nhà con có xe đạp không? Ngoài xe đạp ra còn có xe gì nữa Hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về một số phương tiện giao thông. Hoạt động 2: tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường bộ Cô cho trẻ xem phim về cảnh đường phố Cô bấm tiếng chuông của xe đạp và hỏi trẻ Tiếng gì vậy các con Co cho trẻ làm giả tiếng chuông xe đạp, kính coong Cho trẻ quan sát tranh chiếc xe đạp Chiếc xe đạp màu gì? Xe đạp chạy ở đâu? Xe đạp gồm những bộ phận nào? Xe đạp có mấy bánh, bánh xe đạp có hình gì? Xe đạp là phương tiện gì? Cô cho trẻ quan sát xe máy Xe máy gồm bộ phận nào? Có bao nhiêu bánh? Được chạy bằng gì? Chở bao nhiêu người? + so sánh Xe đạp và xe máy Điểm giống nhau : đều có 2 bánh, chở người. Là phương tiện giao thông đường bộ Khác nhau Xe đạp nhỏ hơn, đạp bằng sức của chân Xe máy to hơn, chạy bằng động cơ Hoạt động 3: AI NHANH NHẤT Cách chơi: khi nghe hiệu lệnh của cô , cô nói tên phương tiện đó, trẻ lấy đúng phương tiện mà cô vừa nêu Luật chơi: cả nhóm đi vòng tròn , nghe cô nói phương tiện thì giơ đúng phương tiện đó. Nếu sai thì bạn phải làm tiếng còi xe. Cho trẻ chơi,cô quan sát Kết thúc chơi, giáo dục trẻ khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm , ngồi trên xe cần ngồi im không chồm về phía trước hoạc không đứng trên xe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát xe đạp Trò chơi : Ô tô và chim sẻ Chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHƠI -Góc xây dựng lắp ghép: xây ngã tư đường phố( trọng tâm) -Góc phân vai: bán hàng, bác sĩ, bác tài xế chở hàng, chở khách, ba nấu ăn -Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, Gấp in hình tròn,hình vuông thành chiếcxe -Góc học tập- đọc sách: xem tranh về các phương tiện giao thông đường bộ -Góc thiên nhiên :Chăm sóc cây cảnh , ép lá vàng, làm thử nghiệm cây hút nước. VỆ SINH –ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN XẾ - Khuyến khích trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi. - Ăn xong đánh răng, thu dọn sắp xếp bàn ghế. - Ngủ đúng giờ đủ giấc. Chỉnh tư thế ngủ cho trẻ. TRẢ TRẺ - Vệ sinh trẻ: Chải lại đầu, lau mặt cho sạch sẽ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trong ngày của trẻ ở trường. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY --Tình trạng sức khỏe của trẻ: :.............................................................................. -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: :......................................................................... -Kiến thức và kĩ năng của trẻ: :.................................................... Thứ 3 ngày 7 tháng 2 năm 2023 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ ở nhà.nhắc nhở phụ huynh mặc ấm cho cháu vào buổi sáng, ăn mặc gọn ngàng, sạch sẽ. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng. - Cho trẻ chơi ở các góc gắn với chủ đề Điểm danh THỂ DỤC SÁNG Tập cờ với bài Đường em đi : hô hấp, tay, chân, bụng, bật HOẠT ĐỘNG HỌC CHUYỀN BẮT BÓNG 2 BÊN THEO HÀNG NGANG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Trẻ biết cách chuyền bóng 2 bên theo hàng ngang Luyện kỹ năng khéo léo, mạnh dạn tham gia Giáo dục: tham gia không xô đẩy bạn II. CHUẨN BỊ Địa điểm sân tập rộng rãi, sạch sẽ 2 quả bóng III. TIẾN HÀNH Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú Khởi động Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu tay chân, nhanh chậm Hoạt động 2: Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang Trọng động BTPTC: -Động tác tay: hai tay rộng bằng vai , 2 tay chéo ( 2 lần 4 nhịp) -Động tác chân: chân phải lên phía trước đồng thời khuỵa gối( 2 lần 4 nhịp) -Động tác bụng: hai tay đưa lên cao , hai tay chạm mũi chân( 2 lần 4 nhịp) -Động tác bật: hai tay chống hông , hai chân bật tại chỗ( 2 lần 4 nhịp) Vận động cơ bản : Cho trẻ dứng thành 2 hàng ngang đối diện Cô giới thiệu bài chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang - Cô làm mẫu lần 1 -Lần 2: cô làm mẫu và giải thích -Cô cho trẻ lên làm mẫu và cô giải thích động tác -Cô cho cả lớp thực hiện cô sửa sai cho trẻ -Cô hỏi tên bài tập -Giáo dục trẻ : thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh Trò chơi : Về đúng nhà Cô nhắc luật chơi, cách chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ đi thành vòng tròn hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát xe máy Trò chơi bánh xe quay Chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHƠI -Góc xây dựng lắp ghép: xây ngã tư đường phố -Góc phân vai: bán hàng, bác sĩ, bác tài xế chở hàng, chở khách, ba nấu ăn (tt) Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, Gấp in hình tròn,hình vuông thành chiếc xe -Góc học tập- đọc sách: xem tranh về các phương tiện giao thông -Góc thiên nhiên :Chăm sóc cây cảnh , ép lá vàng, làm thử nghiệm cây hút nước. VỆ SINH –ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA-ĂN XẾ - Khuyến khích trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi. - Ăn xong đánh răng, thu dọn sắp xếp bàn ghế. - Ngủ đúng giờ đủ giấc. Chỉnh tư thế ngủ cho trẻ. TRẢ TRẺ - Vệ sinh trẻ: Chải lại đầu, lau mặt cho sạch sẽ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trong ngày của trẻ ở trường. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY --Tình trạng sức khỏe của trẻ: :.............................................................................. -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: :......................................................................... -Kiến thức và kĩ năng của trẻ: :.................................................... Thứ 4 ngày 8 tháng 2 năm 2023 ĐÓN TRẺ- ĐIỂM DANH Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ ở nhà.nhắc nhở phụ huynh mặc ấm cho cháu vào buổi sáng, ăn mặc gọn ngàng, sạch sẽ. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng. - Cho trẻ chơi ở các góc gắn với chủ đề Điểm danh THỂ DỤC SÁNG Tập vòng với bài Đường em đi : hô hấp, tay, chân, bụng, bật HOẠT ĐỘNG HỌC PTNN: TRUYỆN XE LU XE CA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Trẻ biết tên truyện “ xe lu xe ca , hiểu nội dung câu chuyện Hiểu tác dụng của xe lu trong quá trình làm đường Luyện kỹ năng trả lời , mạch lạc Giáo dục trẻ về tình cảm bạn bè biết giúp đỡ bạn không chê bai coi thường bạn II.CHUẨN BỊ Slide truyện xe lu xe ca hình ảnh xelu xe ca trên máy tính Bài hát em tập lái ô tô III.TIẾN HÀNH Hoạt động 1: ổn địn
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_giao_thong_chu_de_nhanh_phuon.doc