Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Giao thông - Chuyên đề: An toàn giao thông

Thực hiện đầy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.

 *Hô hấp: Hít vào, thở ra

*Tay:

- Đưa hai tay lên cao, ra phía trước,sang hai bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay

- Co và duỗi tay,vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau và trên đầu)

*Lưng, bụng, lườn:

- Cúi phía trước, ngữa ra sau.

- Quay sang trái, sang phải.

- Nghiêng người sang trái, sang phải.

*Chân:

- Nhún chân,

- Ngồi xổm, đứng lên

- Bật tại chỗ

- Bật chân sáo

- Bật tiến, bật lùi,.

 

doc50 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Giao thông - Chuyên đề: An toàn giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: Từ ngày 27/03 đến 03/03/2017
Lồng ghép chuyên đề: An toàn giao thông
MT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
Lĩnh vực 1: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Trẻ có thể phối hợp vận động các nhóm cơ lớn, nhóm cơ nhỏ
MT1
Thực hiện đầy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
*Hô hấp: Hít vào, thở ra 
*Tay: 
- Đưa hai tay lên cao, ra phía trước,sang hai bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay
- Co và duỗi tay,vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau và trên đầu) 
*Lưng, bụng, lườn:
- Cúi phía trước, ngữa ra sau.
- Quay sang trái, sang phải.
- Nghiêng người sang trái, sang phải.
*Chân:
- Nhún chân,
- Ngồi xổm, đứng lên
- Bật tại chỗ
- Bật chân sáo
- Bật tiến, bật lùi,....
MT2
 Đi 
- Khi đi mắt nhìn thẳng.
 - Đi, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc 
 (đổi hướng) theo vật chuẩn, đi hết đoạn đường 
 hẹp (3m x 0,2m)
- Đi bước dồn trước, dồn ngang, Đi kiễng gót liên tục 3m, đi khuỵu gối, đi lùi,... trên vạch kể trên sàn.
MT3
Bước lên, xuống bục cao 30cm 
Tập luyện các kĩ năng vận động khéo léo khi trèo:
- Trèo xuống tự nhiên
- Bước lên, xuống bục cao 30cm 
- Trèo lên, xuống 3 - 4 gióng thang.
MT4
	Bật - nhảy
Tập luyện các kĩ năng vận động khéo léo khi bật.
- Bật nhảy bằng cả 2 chân.
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng. 
- Bật xa 20-25cm
- Bật qua vật cản cao 10cm
- Bật tại chổ, bật chụm chân, bật tách chân, khép chân.
- Nhảy lò cò (1,5 - 2m)
MT5
Tung bắt bóng được 3 lần liền.
Phối hợp tay mắt trong vận động: 
- Tung bắt bóng với cô: bắt được 3 lần liền không làm rơi bóng.
MT6
Vẽ hình tròn theo mẫu.
- Vẽ, tô hình tròn theo mẫu 
MT7
Gập mở các ngón tay
- Gập giấy
- Xé, cắt đường thẳng
2. Trẻ có hiểu biết và thực hành vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng và sức khỏe.
MT8
Thực hiện một số việc đơn giản dưới sự giúp đỡ của người lớn:
- Thực hiện một số việc đơn giản dưới sự giúp đỡ của người lớn:
- Tháo tất, cởi quần, áo...
- Chải tóc, vuốt tóc khi bù rối.
- Xốc lại quần áo khi bị xô xệch.
MT9
Tập trẻ tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng.
- Trẻ biết cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không làm đổ cơm và thức ăn ra ngoài.
- Tư thế ngồi thoải mái.
MT10
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
- Khi ho, hắt hơi, ngáp trẻ biết che miệng
MT11
Biết tên một số món ăn hàng ngày.
- Trẻ biết một số thức ăn hàng ngày như: Thịt (Thịt gà, thịt vịt, thịt lợn...,Cá(Cá thu, ngừ, lóc, diêu hồng... Trứng (Trứng gà, vịt, ngỗng..., Rau (Rau cải, lang, ngót, mồng tơi...).
- Chả làm từ thịt, làm từ cá
- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn: Rau có thể luộc, nấu canh, xào, thịt có thể luộc, thịt kho, rán, gạo nấu cơm, nấu cháo,...
MT12
Tập cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
+ Thực hiện được với sự giúp đỡ của người lớn:
- Rèn trẻ rửa tay theo quy trình 6 bước.
- Tự rửa tay bằng xà phòng. 
- Rửa gọn: Không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần.
- Rửa sạch: tay sạch, không có mùi xà phòng. 
MT13
Tập cho trẻ làm quen cách chải răng lau mặt.
+ Thực hiện được với sự giúp đỡ của người lớn:
- Tự chải răng, rửa mặt.
- Gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/ quần.
- Sạch: không còn xà phòng,
MT14
Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Biết đi vệ sinh đúng phòng( Nam ,nữ,)
3. Trẻ có hiểu biết phòng tránh an toàn cá nhân
MT15
Biết tránh nơi nguy hiểm và một số vật dụng nguy hiểm.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. (gần hồ / ao / sông / suối/ vực/ ổ điện...) 
- Phân biệt được nơi bẩn và sạch.- Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nóng,...là nguy hiểm không đến gần. Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch.
Lĩnh vực 2: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
4. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình
MT16
Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.
- Hát được theo giai điệu bài hát, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát, qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ,....
MT17
Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh hoạ).
-Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc .
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm, nhanh,..
MT18
Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.
- Sử dụng các kỉ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/đường nét.
- Vẽ cây, nhà, đồ vật, đồ chơi, con vật,...
MT19
Xé theo dải, xé vụn tạo thành bức tranh đơn giản. 
- Sử dụng các kỉ năng xé để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Xé theo dải, xé vụn, 
- Xé hình vuông, tam giác, hình chữ nhật, hình tròn, cắt họa báo, đường diềm, cắt ngôi nhà, theo sự giúp đỡ của cô giáo...
MT20
Tạo ra sản phẩm theo ý thích
- Sử dụng các kỹ năng để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét, bố cục theo ý thích của trẻ.
MT21
 Nhận xét các sản phẩm tạo hình.
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.
- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.
Lĩnh vực 3: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
5. Trẻ nghe hiểu lời nói - Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp.
 Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc
MT22
Sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép.
- Dùng các loại câu đơn, câu ghép, (câu nếu thì; bởi vì; tại vì;) trong giao tiếp hàng ngày.
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi (để làm gì? Tại sao? Vì sao?...)
MT23
 Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại.
 - Trẻ biết lắng nghe và hiểu nội dung câu truyện, bài thơ, câu đố,.dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Biết trả lời và đặt câu hỏi ai? Cái gì? ở đâu? Khi nào? Để làm gì?...
MT24
Trẻ đọc thuộc được bài thơ, ca dao, đồng dao,... 
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, câu truyện,ca dao, đồng dao, hò vè
- Trẻ đọc thuộc được bài thơ, ca dao, đồng dao hò vè
- Biết ngắt, nghỉ câu đúng nhịp 
MT25
Nói rõ ràng các tiếng.
- Phát âm đúng và rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
- Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp.
Lĩnh vực 4: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
6. Khám phá khoa học- Khám phá xã hội
MT26
Phân loại các đối tượng theo một hoặc hai dấu hiệu nổi bật.
- Phân loại cây, hoa, quả con vật theo 1-2 dấu hiệu.
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu.
- Đặc điểm công dụng của một số đồ dùng, một số phương tiện giao thông – Biển báo giao thông,... và phân loại 1-2 dấu hiệu.
MT27
Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc.
-Trẻ gọi tên đặc điểm công dụng của một số phương tiện giao thông, 
Gọi tên một số biển báo giao thông quen thuộc.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 phương tiện giao thông,... 
MT28
Cách chăm sóc con vật bảo vệ con vật, cây gần gũi
- Cho các con vật ăn, uống, vệ sinh cho các con vật.(Gà, vịt, chim,...)
- Tưới cây, nhặt lá vàng, bón phân, nhổ cỏ,...
- Không ngắt hoa, lá, bẻ cành,...
7. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
MT29
Nhận biết và gọi tên các hình: tròn ,vuông, tam giác, chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.
- Nhận biết, gọi tên các hình
- So sánh sự giống và khác nhau của các hình với sự gợi mở của cô giáo.
- Nhận dạng các hình (tròn ,vuông, tam giác, chữ nhật vd: cái thảm, mặt bàn là hình chữ nhật,)
MT30
Sử dụng các hình học để chắp ghép.
- Chắp ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích,và theo mẫu.(tạo thành chiếc thuyền, gương.)
- Lựa chon các nguyên vật liệu sẵn có hoặc đồ chơi để tạo các hình, khối như: Hộp diêm,que tính, tăm, ruột bút,ống hút,...
Lĩnh vực 5: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI
8. Trẻ thể hiện ý thức về bản thân- Sự tự tin, tự lực-Thể hiện cảm xúc với con người, sự vật hiện tượng xung quanh- hành vi và qu tắc ứng xử- Quan tâm đến môi trường
MT31
Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây, con vật thân thuộc.
- Thích được bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi (không bẽ cành, ngắt hoa,..)
- Yêu thương chăm sóc con vât gần gũi
MT32
Chơi hòa thận với bạn.
- Không đánh bạn, không dành giật của bạn, không la hét hoặc nằm ăn vạ. Yêu mến bạn, an ủi, giổ dành bạn,...
 - Vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn
**************************************************************
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ
Thực hiện từ ngày 27/02 đến 3/3/2017
Lồng ghép : An toàn giao thông
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
27/3
28/03
29/03
30/03
13/1
Đón trẻ
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. (MT8)
- Hướng trẻ quan sát một số tranh chủ điểm trên tường.
- Trò chuyện với trẻ về một số Phương tiện giao thông đường bộ
Thể dục sáng
Tập theo nhịp hô của cô. Thứ 2,6 tập theo nhạc bài hát “em đi qua ngã tư đường phố”
- Hô hấp: ngửi hoa 
- Tay vai: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên.
- Bụng lườn: tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân.
 - Chân: Đưa từng chân vuông góc. 
- Bật: Nhảy lên,hai chân đưa sang ngang. (Mỗi động tác tập 2l x 8n) 
(MT 1)
Hoạt động ngoài trời
(MT 27,32)
Quan sát xe đạp
*TCVĐ: Qua đường
*Chơi tự do
QS xe máy
*TCVĐ: bánh xe quay
*Chơi tự do
QS xe ô tô con
* TCVĐ: Ô tô về bến
*Chơi tự do
QS xe ô tô khách
* TCVĐ: chim sẻ và ô tô
* Chơi tự do
 quan sát xe xích lô
* TCVĐ:
Ô tô về bến
*Chơi tự do
Hoạt động học
Phát triển
Phát triển
Phát triển
Phát triển
Phát triển
Thể chất
VĐCB
- Đi, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
(MT 2)
Nhận thức
KPKH:
Tìm hiểu phương tiện giao thông đường bộ
(MT 27) 
Thẩm mỹ
Tạo hình 
- xé dán đèn giao thông
 (MT 19)
Thẩm mỹ
Âm nhạc
Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố
NH:bạn ơi có biết không 
(MT 16,17)
Ngôn ngữ
LQVH
Chuyện:
Kiến con đi xe ô tô
(MT24 )
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, cảnh sát giao thông
(MT27, 32) 
- Góc xây dựng : Xây ngã tư đường phố (MT 27, 32) 
- Góc nghệ thuật: 
+ Tô màu các loại xe
+ Trẻ hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề (MT16, 17) 
- Góc học tập: xem tranh về các phương tiện giao thông
- Góc Thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt cỏ, lau lá cây(MT28, 30)
Ăn,
ngủ
trưa, 
ăn xế
- Giáo dục dinh dưỡng về bữa ăn, ăn hết khẩu phần, không để rơi cơm xuống đất
- Ngủ đủ giấc, không nói chuyện trong giờ ngủ
(MT9,10,11)
Hoạt động chiều
(MT27,32)
Làm tranh sưu tầm các loại hoa
- Bình cờ.
- Chơi theo ý thích của trẻ ở các góc. 
Hoạt động góc
- Bình cờ.
- Chơi theo ý thích của trẻ ở các góc.
Xem tranh ảnh các loại hoa
- Bình cờ.
- Chơi theo ý thích của trẻ ở các góc.
Don dẹp vệ sinh lớp cùng cô
- Bình cờ.
- Chơi theo ý thích của trẻ ở các góc.
Văn nghệ cuối tuần
- Bình cờ. Phát phiếu bé ngoan
- Chơi theo ý thích của trẻ ở các góc.
Trả trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. (MT12,13,14)
************************************************
HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 1
Góc hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Góc phân vai: gia đình, bán hàng, cảnh sát giao thông
(MT 27,34)
- Trẻ tự chọn nhóm chơi, về nhóm chơi. 
- Biết thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai mình đóng
Búp bê, quần áo giao thông, giày túi để đóng vai.
Bộ đồ chơi bán hàng: Sách ,vở, bút, bảng, phấn, thước kẻ
- Trẻ nhắc tên các góc chơi. 
- Thảo luận:
- Ai đóng vai me, ba... ? Ai sẽ làm người bán hàng?...
Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố 
(MT 27,34)
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để sáng tạo và bố trí các mô hình hợp lý.
- Các khối gỗ, hột hạt, sỏi.
- Mẫu nhà lắp sẵn.
- Trẻ biết cách lắp ráp theo hướng dẫn của cô.
Góc nghệ thuật: 
 + Tô màu các loại PTGT, xé dán các loại PTGT, 
+ Trẻ hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề 
(MT 27,34,30,18)
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để ve, nặn, cắt xé các PTGT tạo ra sản phẩm.
- Trẻ biết biểu diễn các bài hát về chủ đề
- Giấy, bút màu, kéo cho trẻ.
- Lựa chọn một vài bài hát có tiết tấu và lời ca đơn giản đẻ trẻ tập biểu diễn.
- Dạy trẻ cách sử dụng đúng các nhạc cụ, tập đứng theo đội hình dể biểu diễn, khuyến khích trẻ sáng tạo động tác minh họa đơn giản.
Góc học tập: 
+ Dạy trẻ cách kể chuyện theo tranh (MT19)
+ Ghép hình các loại PTGT từ các miếng ghép rời
(MT 27,34)
- Trẻ biết ghép hình các loại PTGT từ các miếng ghép rời
- Các mảng ghép PTGT
- Các loại PTGT
- Trẻ quan sát và làm theo yêu cầu của cô.
Góc thiên nhiên
Bé tưới cây, nhổ cỏ góc thiên nhiên.(MT 28,30)
- Trẻ biết chăm sóc, lau lá, xới đất, gieo hạt, tưới nước.
- Cây hoa, hạt, dụng cụ tưới, xới đất, lọ thủy tinh, khăn lau
- Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây.
- Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ nhàng.
- Trẻ chia việc cho nhau cùng chăm sóc cây.
********************************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 1
THỨ
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
Thứ 2
Quan sát xe đạp 
*TCVĐ: qua đường 
*Chơi tự do
(MT 27,32)
- Trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng. 
- Trẻ có hứng thú chơi các trò chơi 
- Sân sạch sẽ, an toàn, trang phục phù hợp với thời tiết dễ hoạt động,
- Phấn vẽ 
- Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường
- Tập trung trẻ lại cho xem tranh ảnh về 1 xe đạp 
- Các con thấy xe đạp có màu gì? Chũng có những bộ phận nào?
- Có chức năng gì?
-. Cô cho trẻ quan sát quan sát.
- Giới thiệu trò chơi: “Qua đường”
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Tổ chức cháu chơi
- Cho trẻ chơi tự do:
+ giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bóng, quả bóng
+ Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích
Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết
Nhận xét và tuyên dương trẻ
Thứ 3
QS xe máy (MT23) *TCVĐ: bánh xe quay
*Chơi tự do(MT 27,32)
- Trẻ quan sát và trả lời được các câu hỏi rõ ràng
- Trẻ có hứng thú chơi các trò chơi 
- Xe máy
- Trò chơi
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
- Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường
- Tập trung trẻ lại cho qs xe máy 
+ xe máy màu gì? có những bộ phận nào?...
- Giới thiệu trò chơi: “bánh xe quay”
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Tổ chức cháu chơi
- Cho trẻ chơi tự do:
+ giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng
+ Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích
Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ
Thứ 4
QS xe ô tô (MT23) *TCVĐ: ô tô về bến
*Chơi tự do
(MT 27,32)
- Trẻ quan sát và trả lời được các câu hỏi rõ ràng
- Trẻ có hứng thú chơi các trò chơi 
- ô tô 
- Trò chơi
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
- Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường
- Tập trung trẻ lại cho qs ô tô 
+ ô tô màu gì? có những bộ phận nào?...
- Giới thiệu trò chơi: “ô tô về bến”
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Tổ chức cháu chơi
- Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do:
+ giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng
+ Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích
Cô quan sát trẻ chơi,giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ
Thứ 5
QS xe ô tô khách(MT23) *TCVĐ: ô tô và chim sẻ
*Chơi tự do
(MT 27,32)
- Trẻ quan sát và trả lời được các câu hỏi rõ ràng
- Trẻ có hứng thú chơi các trò chơi 
- ô tô khách
- Trò chơi
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
- Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường
- Tập trung trẻ lại cho qs ô tô khách 
+ ô tô khách màu gì? có những bộ phận nào?...
- Giới thiệu trò chơi: “ô tô và chim sẻ”
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Tổ chức cháu chơi
- Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do:
+ giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng
+ Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích
Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ
Thứ 6
 QS xe xích lô (MT23) *TCVĐ: ô tô về bến
*Chơi tự do
(MT 27,32)
- Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi rõ ràng
- Chơi vui vẻ, đoàn kết với bạn bè
- xe xích lô
- Trò chơi
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
- Cô cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường
- Tập trung trẻ lại cho xe xích lô 
+ xe xích lô màu gì? có những bộ phận nào?...
- Giới thiệu trò chơi: “ô tô về bến
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Tổ chức cháu chơi
- Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do:
+ giới thiệu các loại đồ chơi: chơi vẽ trên sân, chơi hột hạt, bong bong, quả bóng
+ Cho cháu chọn đồ chơi cháu thích
Cô quan sát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét và tuyên dương trẻ
Thứ 2 , ngày 27 tháng 2 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Hoạt động có chủ đích: Phát triển thể chất
Thể dục: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh (MT2)
I. YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Phát triển giác quan, khả năng chú ý và vận động cho trẻ. Củng cố các động tác khởi động và bài tập phát triển chung cho trẻ. Trẻ biết kết hợp các động tác để tập đúng bài thể dục: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng kết hợp và tập đúng động tác. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. 
II. Chuẩn bị: 
- Sân tập bằng phẳng rộng rãi 
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. 
- Trẻ thuộc bài hát. 
III. Hình thức tổ chức: 
1. Khởi động: 
- Cho trẻ đi các kiểu khác nhau: đi kiễng chân, đi bằng mũi bàn chân, gót chân,...
2. Trọng động: 
a. Bài tập phát triển chung: 
- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. 
- Chân: Chân kiễng gót sau đó khuỵu gối. 
- Bụng: Xoay người sang hai bên. 
- Bật: Bật tại chỗ. 
b. Vận động cơ bản: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Cô tập mẫu lần 1. 
- Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác. 
- Gọi 1 trẻ lên tập mẫu. 
- Gọi từng trẻ lên tập. 
- Tập thi đua theo tổ (Chú ý sửa sai, động viên trẻ). 
- Củng cố bài học. 
- Cô tập mẫu 1 lần củng cố bài. 
- Giáo dục: Trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. 
c. Trò chơi vận động: Chuyền bóng
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
3. Hồi tĩnh: 
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
 1. Sức khỏe: ...
 2. Kiến thức - Kỹ năng: 
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
3. Thái độ và hành vi: ..................................
4.Lưu ý và đề xuất: ...............................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3, ngày 28 tháng 2 năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Hoạt động có chủ đích: Phát triển nhận thức
KPKH: Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường bộ
 (MT 27)
I. YÊU CẦU
1/ Kiến thức :
- Trẻ biết gọi đúng tên 1 số PTGT: ô tô, xe máy, xe đạp, và biết công dụng của chúng
2/ Kĩ năng :
- Trẻ biết đọc tên (xe đạp, xe máy)
- Có kỹ năng đếm bánh xe
 3/ Thái độ :
- Trẻ có ý thức chấp hành một số luật giao thông đơn giản
II. CHUẨN BỊ:
- PowerPoint bài dạy
- Lô tô 1 số PTGT: xe đạp, xe máy, ô tô, 
- Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động Ổn định
- Trò chuyện với trẻ, cho trẻ kể buổi sáng đến trường thấy những PTGT nào trên đường
- Lồng ghép chuyên đề: An toàn giao thông
2. Hoạt động1: Khám phá
* Xe đạp:
- Cho trẻ quan sát tranh về xe đạp
+ Đây là xe gì?
+ Ai có thể nói cho cô và cả lớp nghe xem xe đạp có những bộ phận nào?
+ Chuông xe đạp kêu như thế nào?
+ Xe đạp dùng để làm gì?
+ Muốn đi được ta phải làm gì?
- Cho trẻ đếm bánh xe
- Cho trẻ làm tiếng chuông và làm động tác đi xe đạp
+ Xe đạp đi ở đâu?
+ Có những loại xe đạp nào?
+ Xe đạp dùng để làm gì?
+ Xe đạp dùng để chở người, chở hàng hóa đó
- Khi ngồi sau xe chúng mình phải bám thật chắc vào người lớn, ngồi ngay ngắn trên yên xe, không được đùa, quay ngang quay dọc
- Cô khái quát về xe đạp: có 2 bánh, con người dùng để đi lại, đi trên đường
* Xe máy:
- Cô bật 1 đoạn nhạc có tiếng còi xe máy và cho trẻ đoán đó là xe gì
+ Xe máy có những bộ phận nào?
+ Thử đoán xem, xe máy và xe đạp có gì giống nhau?
+ Xe máy và xe đạp đều có 2 bánh xe, dùng để chở người hoặc chở hàng hóa và đều đi trên đường
+ Xe máy và xe đạp khác nhau ở điểm nào?
+ Xe máy chạy nhanh hơn xe đạp, xe máy chạy bằng động cơ, muốn chạy được thì phải đổ xăng
- Cho trẻ làm tiếng kêu của động cơ xe máy 

File đính kèm:

  • docGA_giao_thong_mam.doc
Giáo Án Liên Quan