Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề lớn: Bé và người thân - Chủ đề nhánh: Đồ chơi về gia đình

I .THỂ DỤC SÁNG: Hô hấp , tay, lưng bụng , chân

1.Mục đích yêu cầu

 -Trẻ biết tập các động tác cùng cô đúng nhịp,đúng động tác.

 - Rèn thói quen tập thể dục sáng và phát triển thể lực cho trẻ.

 - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc

2.Chuẩn bị

 - Sân tập sạch sẽ, nhạc,trang phục gọn gàng.

3.Hướng dẫn thực hiện

 

doc14 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề lớn: Bé và người thân - Chủ đề nhánh: Đồ chơi về gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 28: HOẠT ĐỘNG SÁNG 
 Chủ đề lớn: Bé và người thân 
 Chủ đề nhánh: Đồ chơi về gia đình 
 ( Thời gian thực hiện từ ngày 27 tháng 03 đến ngày 31 tháng 03 năm 2017)
I .THỂ DỤC SÁNG: Hô hấp , tay, lưng bụng , chân 
1.Mục đích yêu cầu
 -Trẻ biết tập các động tác cùng cô đúng nhịp,đúng động tác.
 - Rèn thói quen tập thể dục sáng và phát triển thể lực cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc 
2.Chuẩn bị
 - Sân tập sạch sẽ, nhạc,trang phục gọn gàng.
3.Hướng dẫn thực hiện 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ 
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát “đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu đi thường, đi gót chân, mũi chân, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm về 2 hàng giãn khoảng cách
*Hoạt động 2:Trọng động
- Đội hình 2 hàng ngang 
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay – bả vai : Đưa tay sang ngang hạ xuống
- Lưng – bụng :Quay người sang 2 bên 
- Chân: Đứng nhún chân
- Khi trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ 
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân vào lớp.
-Trẻ đi vòng tròn thực hiện theo hiệu lệnh của cô về 2 hàng ngang 
- Trẻ xếp thành 2 hàng ngang 
- Trẻ tập 2 lần 
- Trẻ tập 2lần 
- Trẻ tập 2lần 
- Trẻ đi nhẹ nhàng 
II. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 
 - Chơi phân vai: Cho em ăn, tắm cho em bé
 - HĐVĐV: Xếp nhà từ các khối- Xâu vòng 
 - Góc nghệ thuật: + Nặn bánh cho búp bê, tô màu theo ý thích 
 + Hát, vận động các bài hát trong chủ đề 
 - Góc sách truyện: Xem sách tranh, xem ảnh về gia đình
 - Góc vận động: TC “ Bóng tròn to”
1.Mục đích yêu cầu
 - Trẻ làm quen với các góc chơi, biết tên các góc chơi, biết cách chơi ở các góc.
 - Rèn kỹ năng các khối hình ,kĩ năng cầm bút, tô màu , kĩ năng nặn khéo léo cho trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
 - Trẻ đoàn kết nhường nhau khi chơi, không ngậm mút đồ chơi.
2 .Chuẩn bị
 - Đồ dùng đồ chơi đầy đủ các góc: Búp bê, khối, vòng xâu, màu, đồ dùng đồ chơi 
3.Hướng dẫn thực hiện	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Các con ơi các con có biết ở lớp mình có những đồ chơi gì nào?
-> GD: Các con ạ các con phải biết nghe lời, kính trọng ông bà, bố mẹ, cô giáo và người lớn.và giữ gìn những đồ dùng đồ chơi của lớp 
- Hôm nay lớp mình có rất nhiều đồ chơi chúng mình có muốn chơi không?
- Cô giới thiệu tên các góc chơi đó là góc phân vai, hoạt động với đồ vật, góc nghệ thuật 
- Bạn nào thích chơi ở góc phân vai? 
- Góc phân vai hôm nay các con sẽ chơi gì?
- Cho em ăn các con chơi như thế nào?
- Các con chăm em như thế nào?
- Các con nấu gì cho em ăn
- Những bạn nào thích chơi ở góc phân vai thì chúng mình lấy biểu tượng cắm về góc phân vai 
- Bạn nào thích chơi ở góc hoạt động với đồ vật nào?
- Góc hoạt động với đồ vật chúng mình thích chơi gì?
- Để xếp được nhà từ các khối hình các con xếp như thế nào ?
- Để xâu vòng được các con làm thế nào ?
- Bạn nào thích chơi ơ góc nghệ thuật ? Góc nghệ thuật chúng mình sẽ chơi gì ?
- Chúng mình di màu thì di như thế nào ? chúng mình chơi với đất nặn như thế nào ?
- Trước khi chơi các con làm gì ?
- Trong khi chơi các con phải như thế nào?
- Khi chơi song các con phải như thế nào?
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cô cho trẻ lấy biểu tượng cắm vào góc chơi của mình 
- Cô cho trẻ chơi ở các góc quan sát hướng dẫn trẻ chơi 
- Cô đến góc phân vai hỏi trẻ con đang làm gì?
- Cô đến góc HĐVĐV các con đang làm gì?
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô cho trẻ nhận xét bạn chơi ở góc mình chơi. 
- Ở góc con bạn nào chơi ngoan,biết nhường khi chơi(cô gọi 2-3 trẻ nhận xét)
- Cô nhận xét chung trẻ chơi, tuyên dương trẻ
+ TC: bóng tròn to 
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ 
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
 + KT: Cho trẻ thu dọn đồ chơi hát bài “ cất đồ chơi”
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe 
- Cho em ăn, tắm cho em bé
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời 
- Xếp nhà từ các khối – Xâu vòng
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Lấy biểu tượng cắm về góc chơi của mình 
- Đoàn kết giữ gìn đồ chơi 
- Cất đồ chơi gọn gàng 
- Trẻ lấy biểu tượng cắm vào góc chơi 
- Trẻ chơi dưới sự hướng dẫn của cô 
- Trẻ chơi 
- Trẻ chơi 
- Trẻ nhận xét bạn chơi cùng 
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe cô nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 
- Trẻ hát thu dọn đồ chơi
**********************************************
Thứ hai ngày 27 tháng 03 năm 2017
I. TRÒ CHUYỆN SÁNG: 
 - Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi gia đình 
 - Ở lớp có những đồ chơi gì về gia đình?
 - Chúng mình chơi những đồ chơi đó như thế nào?
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: NBPB
 * Đề tài: Ôn màu xanh, đỏ, vàng ( T1)
1.Mục đích yêu cầu
 - Trẻ nhận biết gọi đúng tên màu xanh, đỏ, vàng dưới sự hướng dẫn của cô
 - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, chú ý, tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
 - GD: Có ý thức học, nghe lời cô giáo 
2.Chuẩn bị
 - Mỗi trẻ một rổ có lô tô: cái bát màu xanh, cái bát màu vàng, cái bát màu đỏ 
 - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn 
 3.Hướng dẫn thực hiện 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ cái bát ”
- Cô con mình vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nhắc tới đồ dùng gì?
- Hôm nay cô có một món quà tặng cho lớp chúng mình ®Êy,bây giờ chúng mình cùng nhìn cô tặng chúng mình gì đây nào 
* Hoạt động 2: Phát triển bài 
* Cô mở hộp quà: 1-2-3 cô có cái gì đây? Cái bát có mầu gì?
- Trong hộp quà còn gì nữa đây?
- Cô đọc mẫu “ cái bát màu xanh”
- Cái bát mầu gì? Cô cho trẻ phát âm ( cả lớp, tổ, cá nhân)
- Trong hộp quà còn gì nữa đây?
- Cô đọc mẫu “ cái bát màu vàng”
- Cái bát mầu gì? Cô cho trẻ phát âm ( cả lớp, tổ, cá nhân)
- Các con nhìn xem con gì nữa nào?
- Cái bát có màu gì nào ? ( cái bát màu đỏ)
- Cô cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức 
- Cô có trò chơi muốn tặng cho lớp mình một trò chơi các con có thích không
- Trò chơi 1: “ Nhanh mắt nhanh tay” 
- Cô nói tên màu nào thì các con hãy nhanh tay chọn màu ấy và giơ lên đọc to tên màu ấy
- Cô cho trẻ chơi 
- Cô bao quát trẻ.
- Trò chơi 2: “ Về đúng nhà” 
- Cô nói luật chơi, cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ 
*Hoạt động 3: Kết luận
- Cô nhận xét chung nhắc nhở động viên, khuyến khích trẻ
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ trả lời 
- Trẻ đọc 
- Trẻ lâng nghe
- Trẻ chơi 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi 
- Trẻ nhẹ nhàng ra sân chơi 
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - Quan sát tranh cái thìa 
 - Trò chơi: tập tầm vông 
 - Chơi tự do 
1. Mục đích yêu cầu
 - Trẻ biết tên,đặc điểm và công dụng của cái thìa dùng để ăn cơm, súc thức ăn biết chơi trò chơi .
 - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
 - Giáo dục trẻ biết kính trọng ông bà cha mẹ biết bảo vệ những đồ dùng đồ chơi ở lớp cũng như ở nhà.
2. Chuẩn bị
 - Tranh vẽ cái thìa 
 - Đồ dùng đò chơi đầy đủ tiết học 
3.Hướng dẫn thực hiện
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Quan sát tranh “ Cái thìa ” 
 - Cô cho trẻ kể tên một số đồ dùng nấu ăn ở lớp 
 “Chốn cô 
 Cô đâu”
 - Các con thấy cô có tranh cây gì đây?
- Cô đọc mẫu “ Cái thìa”
- Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức
- Bức tranh của cô vẽ cái gì? Cái thìa dùng để làm gì?
+ Khi ăn cơm chúng mình dùng gì để xúc?
- Cái thìa của cô có màu gì đây?
- Cô chốt lại: Đây là tranh vẽ về cái thìa dùng để xúc cơm,
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng sao cho sạch sẽ
 * Hoạt động 2:Trò chơi “ Tập tầm vông ” 
- Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi,luật chơi 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 
- Cô bao quát trẻ
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do
- KT :Đi nhẹ nhàng ra sân chơi 
- Trẻ kể
- 2-3 ý kiến
- Trẻ lắng nghe 
- Cả lớp đọc,tổ, nhóm, cá nhân 
- Trẻ trả lời 
- 2-3 trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi 
 ******************************
Thứ ba ngày 28 tháng 03 năm 2017
I. TRÒ CHUYỆN SÁNG 
 -Trò chuyện về cái nồi
 - Cái nồi dùng để làm gì?
II. HOẠT ĐỘNG HỌC : TẠO HÌNH
 * Đề tài: Tô màu cái bát ( M) 
1.Mục đích yêu cầu
 - Trẻ biết tô màu cái bát, trẻ biết cầm bút bằng tay phải và ngồi đúng tư thế, Trẻ tô màu được cái bát mà không bị chờm ra ngoài.,nhận xét sản phẩm
 - Rèn kỹ năng tô cho trẻ, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.phát triển vốn từ cho trẻ 
 - GD: Có ý thức học giữ gìn sản phẩm
2.Chuẩn bị
 - Tranh mẫu của cô
 - Giấy A4, bút màu, bàn ghế...
 3.Hướng dẫn thực hiện 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Cô cùng trẻ kể về một số đồ dùng gia đình
- Hôm nay cô có một bức tranh tặng cho lớp chúng mình ®Êy,bây giờ chúng mình cùng nhìn xem cô có tranh gì đây.
* Hoạt động 2: Phát triển bài 
- Các con chú ý xem cô có bức tranh vẽ gì đây?( cái bát)
- Cho trẻ đọc 2-3 lần.( cái bát)
- Cô dùng gì để tô nhỉ? (Bút màu?)
- Cô dùng màu gì để tô cái bát ? ( màu xanh)
- Cho trẻ tập nói cái bát màu xanh nhiều lần.
- Cô tô màu cái bát có bị chờm ra ngoài không?
- Các con có muốn tô màu bức tranh này thật đẹp không?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho chúng mình tô màu cái bát thật đẹp chúng mình có thích không?
- Để làm được đẹp các con quan sát cô làm mẫu trước nhé.
* Cô tô mẫu
- Cô vừa làm vừa phân tích:  Cô cầm bút bằng tay phải tức là tay xúc cơm, cô cầm bằng đầu ngón tay, tay trái giữ giấy. Khi cô tô, cô di màu nhẹ nhàng cô tô từ trên xuống dưới, không để màu chờm ra ngoài.
- Vậy là cô đã tô màu cái bát xong rồi.
- Các con có thấy đẹp không?
* Trẻ thực hiện
 - Bây giờ các con thi xem bạn nào tô màu đẹp và nhanh nhất nhé.
- Cô quan sát trẻ thực hiện.
- Hỏi trẻ: Đang làm gì?..đây là cái gì?.
- Cô hướng dẫn gợi ý trẻ làm còn lúng túng.
- Cô bao quát trẻ thực hiện, giúp đỡ trẻ yếu.
* Trưng bày và nhận xét sản phẩm 
+ Con thấy sản phẩm bạn nào đẹp? Vì sao đẹp?
+ Cô mời bạn có sản phẩm đẹp lên giới thiệu nào?
+ Con còn thấy sản phẩm nào chưa đẹp? Vì sao chưa đẹp?
*Hoạt động 3: Kết luận
- Cô nhận xét chung nhắc nhở động viên, khuyến khích trẻ
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời 
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời 
- trẻ nói 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc 
- Trẻ chú ý
- Trẻ quan sát 
- Có ạ
- Trẻ hực hiện 
- Trẻ trưng bày sản phẩm 
- Trẻ nhận xét 
- Trẻ nhận xét 
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - Quan sát tranh cái bát 
 - Trò chơi: lộn cầu vồng 
 - Chơi tự do 
1. Mục đích yêu cầu
 - Trẻ biết tên,đặc điểm và công dụng chất liệu của cái bát dùng để đựng cơm.. 
 - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
 - Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi ở lớp cũng như ở nhà 
2. Chuẩn bị
 - Tranh vẽ cái bát
 - Đồ dùng đò chơi đầy đủ tiết học 
3.Hướng dẫn thực hiện
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Quan sát tranh “ Cái bát ” 
 - Cô cho trẻ kể tên một số đồ dùng nấu ăn ở lớp 
 “Chốn cô 
 Cô đâu”
 - Các con thấy cô có tranh cây gì đây?
- Cô đọc mẫu “ Cái bát”
- Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức
- Bức tranh của cô vẽ cái gì? Cái bát dùng để làm gì?
- Khi ăn cơm chúng mình dùng gì để đựng cơm?
- Cái bát của cô có màu gì đây?
- Cái bát được làm bằng chất liệu gì ?
- Cô chốt lại: Đây là tranh vẽ về cái bát dùng để đựng cơm, đựng thức ăn
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng sao cho sạch sẽ
 * Hoạt động 2:Trò chơi “ Lộn cầu vồng ” 
- Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi,luật chơi 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 
- Cô bao quát trẻ
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do
- KT :Đi nhẹ nhàng ra sân chơi 
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe 
- Cả lớp đọc,tổ, nhóm, cá nhân 
- Trẻ trả lời 
- 2-3 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
-Trẻ lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi 
 ******************************************
 Thứ tư ngày 29 tháng 03 năm 2017
I. TRÒ CHUYỆN SÁNG
 - Trò chuyện về cái đĩa
 - Cái đĩa dùng để làm gì nào?
 - Các con bảo vệ những đồ dùng gia đình như thế nào?
II. HOẠT ĐỘNG HỌC : NBTN 
 * Đề tài: Trò chuyện về một số đồ chơi trong gia đình 
 ( Cái cốc, cái bát)
1. Mục đích yêu cầu
 - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, các bé phËn cña c¸i b¸t vµ c¸i cèc .Trẻ biết được các đặc điểm, màu sắc và công dụng của bát , cốc 
 - Rèn luyện khả năng quan sát phát âm, phát triển ngôn ngữ và các giác quan cho trẻ
 - Giaó dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong lớp
2. Chuẩn bị
 -Tranh cái bát, cái cốc
 - Đồ dùng đầy đủ tiết dạy 
3. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề 
* Hoạt động 2: Phát triển bài
+ Quan sát đàm thoại 
- Cô mở hộp quà
- Cô Cúc tặng cho chúng mình bức tranh vẽ gì đây ? 
- Cô đọc mẫu “ Cái bát”
- Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức
- Cái cốc có mầu gì?
- Cái cốc dùng để làm gì? 
- Cô chỉ vào miệng bát và hỏi trẻ đây là phần gì của bát? (2-3 trÎ tr¶ lêi) Miệng bát có hình gì?
 -> Cô chốt: §©y lµ c¸i B¸t ®Êy c¸c con ¹, B¸t của cô có màu đỏ. Bát gồm 3 phÇn: miệng B¸t , thân bát và đế bát. . Bát lµ ®å dïng ¨n uèng trong gia ®×nh ®Êy. B¸tđược dùng để đựng cơm đựng thức ăn để chúng mình ăn đấy. Khi ¨n c¬m chóng m×nh ph¶i bª b¸t cÈn thËn kÐo r¬i vì nhÐ
- Cô dùng thủ thuật cho trẻ quan sát cái cốc và hỏi trẻ đây là cây gì đây?
- Cô cầm cái Cèc lên và hỏi trẻ
- Cô có gì đây? 
- §óng råi ®Êy c« cã c¸i Cèc ®Êy! 
- Cô đọc : Cái Cèc (3 lần)
- Cho líp, tổ , cá nhân ®äc : C¸i cèc
- Cái Cèc này có mầu gì?
- §óng råi mµu xanh ®Êy
- Cô đọc : Mµu xanh (3 lần)
 Cho líp, tổ , cá nhân ®äc : mµu xanh
- C¸c con cã biÕt cèc dïng ®Ó lµm g× kh«ng?
+ Cô chỉ vào miệng cèc và hỏi trẻ đây là phần gì của cèc? Miệng Cèc có hình gì?
=> Cô chốt : Cốc gồm cã 3 phÇn: miệng cốc hình tròn , thân cốc và đế cốc. Cốc của cô có màu xanh. Cèc lµ ®å dïng ¨n uèng trong gia ®×nh vµ trong líp. Cốc được dùng để đựng nước uống đấy các con ạ. Khi uèng níc chóng m×nh ph¶i cÇm cèc cÈn thËn kÐo r¬i vì nhÐ
* Giáo dục: B¸t và Cèc đều là đồ dùng trong gia đình và cả trong lớp học . . Khi sử dụng những đồ dùng trên chúng mình phải thật cẩn thận , không được làm rơi làm vỡ. LÊy cÊt gän gµng ®óng n¬i qui ®Þnh Chúng mình nhí rõ chưa.?
* TC: tranh gì biến mất, tranh gì xuất hiện 
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi và bao quát trẻ
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài
- Trẻ hát 
-Trẻ trò chuyện cùng cô 
- Trẻ chú ý 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc dưới nhiều hình thức 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc dưới nhiều hình thức 
- Trẻ đọc 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi 
- Trẻ đi nhẹ nhàng ra sân 
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - Quan sát cái cốc 
 - Trò chơi: Lộn cầu vồng 
 - Chơi tự do 
1. Mục đích yêu cầu
 - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, các bé phËn cña c¸i cèc .Trẻ biết được các đặc điểm, màu sắc và công dụng của cái cốc 
 - Rèn luyện khả năng quan sát phát âm, phát triển ngôn ngữ và các giác quan cho trẻ
 - Giaó dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong lớp 
2. Chuẩn bị
 - Cái cốc
 - Đồ dùng đò chơi đầy đủ tiết học 
3.Hướng dẫn thực hiện
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Quan sát “ Cái cốc”
- Cô cho trẻ kể tên một số đồ chơi ở lớp 
 “Chốn cô 
 Cô đâu”
 - Các con thấy cô có tranh cây gì đây?
- Cô cầm cái Cèc lên và hỏi trẻ
- Cô có gì đây? 
- §óng råi ®Êy c« cã c¸i Cèc ®Êy! 
- Cô đọc : Cái Cèc (3 lần)
- Cho líp, tổ , cá nhân ®äc : C¸i cèc
- Cái Cèc này có mầu gì?
- §óng råi mµu xanh ®Êy
- Cô đọc : Mµu xanh (3 lần)
- Cho líp, tổ , cá nhân ®äc : mµu xanh
- C¸c con cã biÕt cèc dïng ®Ó lµm g× kh«ng?
+ Cô chỉ vào miệng cèc và hỏi trẻ đây là phần gì của cèc? Miệng Cèc có hình gì?
=> Cô chốt : Cốc gồm cã 3 phÇn: miệng cốc hình tròn , thân cốc và đế cốc. Cốc của cô có màu xanh. Cèc lµ ®å dïng ¨n uèng trong gia ®×nh vµ trong líp. Cốc được dùng để đựng nước uống đấy các con ạ. Khi uèng níc chóng m×nh ph¶i cÇm cèc cÈn thËn kÐo r¬i vì nhÐ
- Giáo dục trẻ : Cèc đều là đồ dùng trong gia đình và cả trong lớp học . . Khi sử dụng những đồ dùng trên chúng mình phải thật cẩn thận , không được làm rơi làm vỡ. LÊy cÊt gän gµng ®óng n¬i qui ®Þnh Chúng mình nhí rõ chưa.?
 * Hoạt động 2:Trò chơi “ Lộn cầu vồng ” 
- Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi,luật chơi 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 
- Cô bao quát trẻ
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do
- KT :Đi nhẹ nhàng ra sân chơi 
- Trẻ kể
- 2-3 ý kiến
- Trẻ lắng nghe 
- Cả lớp đọc,tổ, nhóm, cá nhân 
- Trẻ trả lời 
- 2-3 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
-Trẻ lắng nghe 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi 
 ************************************
 Thứ năm ngày 30 tháng 03 năm 2017
I. TRÒ CHUYỆN SÁNG 
 - Trò chuyện về cái cốc
 - Cái cốc dùng để làm gì? 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC 
	 * Đề tài: Dạy trẻ đọc thơ “ Yêu mẹ ” 
1.Mục đích yêu cầu
 -Trẻ biết tên bài thơ tên tác giả hiểu nội dung bài và đọc thuộc bài thơ.
 - Rèn luyện khả năng phát âm và phát triển trí nhớ ngôn ngữ cho trẻ.
 - Trẻ yêu quý kính trọng nghe lời ông bà bố mẹ
2.Chuẩn bị
 - Tranh thơ minh họa bài thơ “ Yêu mẹ ”
 - Đồ dùng đồ chơi đầy đủ phục vụ tiết học 
3.Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề 
- Các con ạ ! Có một bài thơ cũng nói tình cảm của em bé đối với mẹ rất hay đấy các con ạ, chúng mình có muốn khám phá không 
* Hoạt động 2: Phát triển bài
- Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả
- Cô cho trẻ đọc tên bài thơ, tên tác giả 
- Cô đọc lần 1:toàn bộ bài thơ
- Cô đọc lần 2:kết hợp tranh 
*Giảng nội dung: cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “Yêu mẹ” bài thơ nói về mẹ, mẹ đã dạy sớm thổi cơm và mua thịt, cá chuẩn bị thức ăn cho gia đình.
- Cô đọc lần 3 + trích dẫn giảng từ khó 
 “Giải thích từ “ Thổi cơm”
Thổi cơm có nghĩa là nấu cơm.
- Cô cho trẻ đọc từ khó
 + Từ khó: kề má: Kề má có nghỉa là em bé đang kề má mình với mẹ để đươc mẹ thơm, mẹ yêu đấy.
- Cô cho trẻ đọc từ khó
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?của tác giả nào?
- Bài thơ nói về ai?
- Hằng ngày mẹ bạn bé đi đâu các con?
- Vậy thương mẹ bạn bé đã làm gì?
- Qua bài thơ các con thấy bạn bé có ngoan không? Vì sao?
- Còn các con thì sao? Các con có yêu mẹ của mình không?
- Yêu mẹ thì các con phải làm gì?
- GD: Các con ạ, bố mẹ các con đi làm vất vả để nuôi các con khôn lớn, trưởng thành vì thế các con phải luôn vâng lời, kính trọng ông bà, bố mẹ các con nhé!
- Cô cho cả lớp đọc 1-2 lần
 + Tổ đọc ( 3 tổ)
 + Nhóm 
 + Cá nhân 
* Hoạt động 3: Kết thúc
 -Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi 
- Trẻ trò chuyện 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô đọc
- Trẻ đọc 
- Trẻ nghe cô giảng nội dung
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ đọc 
- Trẻ chú ý 
- Trẻ đọc 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe 
- Cả lớp đọc 1-2 lần
- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân 
- Trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài
III. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
 * Đề tài: Khi gặp người lạ
1. Mục đích yêu cầu
 - Trẻ biết một vài qui tắc ứng xử khi gặp người lạ, như không đi theo người lạ, không nhận quà bánh từ người lạ, không nói chuyện với người lạ, biết xử lý các tình huống.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tư duy lô gic, óc quan sát, ghi nhớ có chủ đích của trẻ.
 - Nghiêm túc học, nghe lời ông bà bố mẹ 
2. Chuẩn bị
 - Video: khi gặp người lạ 
3. Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cô cùng trẻ trò chuyện dẫn dắt vào bài
* Hoạt động 2: Phát triển bài
 a. Xem video: Khi gặp người lạ 
- Các con thấy trong vi deo có ai?
- Mi mi được mẹ cho đi đâu ?
- Khi đi siêu thị thì mimi như thế nào?
- Khi không thấy mẹ thi mimi khóc thì có người lạ đến bên mimi nói là bạn của mẹ bạn có đi không?
- Mẹ mi mi có tìm được bạn mimi không?
-> Cô chốt lại: các con ạ các con không được nhận quà và đi theo n

File đính kèm:

  • docgiao_an_nha_tre.doc
Giáo Án Liên Quan