Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Mùa hè với bé. Chủ đề nhánh: Bé vui ngày hè - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hải Hồng

*Chuẩn bị: Trống lắc, phòng sạch, bóng

*Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết tập thể dục sáng giúp cơ thể khỏe mạnh.

- Trẻ tập theo từng động tác của bài tập.

- Giáo dục trẻ tập thể dục đến lớp đúng giờ để tham gia tập thể dục

sáng.

1. Khởi động: Cô mở nhạc cho trẻ đi, chạy các kiểu chân theo đội

hình tự do.

2. Trọng động: Tập với vòng

Động tác 1: Thổi bóng

TTCB: Hai tay chụm lại để trước miệng

Cô nói : “ Thổi bóng ” Trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp

hai tay cũng dang rộng ra từ từ làm bóng to

Động tác 2: Tay

TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng xuôi về trước

- Giơ bóng lên cao mắt nhìn theo bóng, chân kiểng gót

- Về tư thế chuẩn bị ( Tập 3 – 4 lần )

Động tác 3: Lườn

TTCB: Ngồi trên sàn 2 chân duỗi thẳng khép lại 2 tay cầm bóng để

trên đùi

- Quay người đặt bóng bên phải ( trái )

- Về tư thế chuẩn bị ( Tập 3 – 4 lần )

Động tác 4: Chân

TTCB: Như động tác 1

- Ngồi xổm chạm bóng xuồng đất

- Về tư thế chuẩn bị ( Tập 3 – 4 lần )

3. Hồi tỉnh: Đi vài vòng quanh sân tập hít thở thả lỏng người

pdf15 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 173 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Mùa hè với bé. Chủ đề nhánh: Bé vui ngày hè - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hải Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
1 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 26 
Từ 22/06 đến 26/06/2020 
CHỦ ĐỀ: “MÙA HÈ VỚI BÉ” 2 TUẦN 
Chủ đề nhánh: “Bé vui ngày hè” 1Tuần 
HOẠT ĐỘNG 
NỘI DUNG 
CHUẨN BỊ - HÌNH THỨC TỔ CHỨC 
1. ĐÓN TRẺ * Chuẩn bị: - Cô vệ sinh lớp, thông thoáng phòng nhóm 
- Cô đón trẻ vào lớp, cùng trò chuyện với trẻ về trường lớp,về gia 
đình trẻ, trò chuyện về chủ đề 
- Trao đổi với Phụ huynh về sức khỏe và tình hình học tập của trẻ 
- Thứ hai: Họp mặt đầu tuần, trò chuyện về hoạt động bé thích 
trong ngày nghỉ 
- Cô dẫn trẻ đến với các nhóm chơi cô đã chuẩn bị sẵn( lắp ráp, xếp 
hình, xâu vòng, xem tranh chủ đề 
- Cô báo hết giờ chơi, cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, cất đúng 
nơi quy định. 
2.THỂ DỤC 
SÁNG: 
 Tập với bóng 
*Chuẩn bị: Trống lắc, phòng sạch, bóng 
*Mục đích yêu cầu 
- Trẻ biết tập thể dục sáng giúp cơ thể khỏe mạnh. 
- Trẻ tập theo từng động tác của bài tập. 
- Giáo dục trẻ tập thể dục đến lớp đúng giờ để tham gia tập thể dục 
sáng. 
1. Khởi động: Cô mở nhạc cho trẻ đi, chạy các kiểu chân theo đội 
hình tự do. 
2. Trọng động: Tập với vòng 
Động tác 1: Thổi bóng 
TTCB: Hai tay chụm lại để trước miệng 
Cô nói : “ Thổi bóng ” Trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp 
hai tay cũng dang rộng ra từ từ làm bóng to 
Động tác 2: Tay 
TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng xuôi về trước 
- Giơ bóng lên cao mắt nhìn theo bóng, chân kiểng gót 
- Về tư thế chuẩn bị ( Tập 3 – 4 lần ) 
Động tác 3: Lườn 
TTCB: Ngồi trên sàn 2 chân duỗi thẳng khép lại 2 tay cầm bóng để 
trên đùi 
- Quay người đặt bóng bên phải ( trái ) 
- Về tư thế chuẩn bị ( Tập 3 – 4 lần ) 
Động tác 4: Chân 
TTCB: Như động tác 1 
- Ngồi xổm chạm bóng xuồng đất 
- Về tư thế chuẩn bị ( Tập 3 – 4 lần ) 
3. Hồi tỉnh: Đi vài vòng quanh sân tập hít thở thả lỏng người 
2 
2 
 4. ĐIỂM 
DANH 
- Tập trung trẻ lại cùng hát bài hát: “Lái ô tô” 
- Cô điểm danh xem hôm nay lớp mình vắng bạn nào ? – Cho trẻ 
quan sát và phát hiện bạn vắng 
- Cô nêu tên trẻ vắng và nêu lý do bạn vắng. Tìm hiểu nguyên nhân 
chưa biết . Cô cập nhật trẻ vắng vào sổ theo dõi nhóm lớp. 
- Động viên trẻ đi học đều, nghỉ phải xin phép. 
- Cô nhận xét, nhắc nhở cháu giữ gìn vệ sinh tay sạch sẽ, rửa tay 
trước khi ăn.. 
5. HOẠT 
ĐỘNG NGOÀI 
TRỜI 
Thứ 2 
Quan sát 
Thời tiết buổi 
sáng 
Thứ 3 
Quan sát bức 
tranh bé làm gì 
trong mùa hè 
Mục đích yêu cầu: 
-Trẻ được hít thở không khí trong lành và tiếp xúc với môi trường 
xung quanh. 
-Phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp của trẻ. 
- Trẻ biết gọi tên, nhận biết đặc điểm đặc trưng của thời tiết mùa hè 
-Rèn cho trẻ kỹ năng chơi các trò chơi “Trời mưa, pha nước chanh, 
bóng tròn to” nhằm phát triển vận động cho trẻ. 
- Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn khi đi dạo chơi. 
Biết giữ gìn đồ dùng cá nhân của mình. 
- Chơi tự do, trẻ được vui chơi thoải mái, cô đảm bảo an toàn cho 
trẻ trong khi chơi. 
Chuẩn bị: 
-Tranh ảnh một số tranh ảnh mùa hè 
-Tranh thời tiết buổi sáng, thời tiết buổi trưa 
- Sân chơi rộng rãi thoáng mát, đảm bảo an toàn 
- Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu, bập bênh. 
- Đồ chơi: Bóng, chong chóng, xe kéo 
Tổ chức hoạt động: 
- Cho trẻ mang giày dép chuẩn bị ra sân, Tập trung trẻ vừa đi vừa 
hát bài khúc hát dạo chơi, Chào ngày mới, hít thở không khí buổi 
sáng, nhắm mắt cảm nhận âm thanh xung quanh trẻ. 
Quan sát thời tiết buổi sáng 
-Cô hát trẻ nghe bài “ Mây trắng, mây đen ” 
- Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Trên bầu trời vào buổi sáng 
các con thấy sao? 
- Các con nhìn xem hôm nay thời tiết buổi sáng như thế nào? 
- Bầu trời trong xanh, mây trắng, gió hiu hiu, nắng buổi sáng ấm 
áp. 
- Cô gợi ý cho trẻ trả lời các đặc điểm của thời tiết buổi sáng. 
- Cô giáo dục trẻ nắng buổi sáng chứa nhiều vitamin D làm cho 
xương chắc khỏe, da dẻ hồng hào. Thời tiết buổi sáng mát mẻ thích 
hợp cho việc tập thể dục và đi dạo. 
 ******************* 
Quan sát bức tranh bé làm gì trong mùa hè 
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “trời mưa” 
- Cho trẻ xem tranh ảnh mùa hè, cô gợi hỏi? 
- Bức tranh vẽ gì? 
3 
3 
Thứ 4: 
Thí nghiệm 
pháo hoa nổ 
trong nƣớc 
Thứ 5 
Quan sát cây ở 
góc thiên nhiên 
Thứ 6 
Quan sát cây 
trầu bà 
-Cô gợi ý để trẻ nói lên mùa nào được thể hiện trong bức tranh. 
- Thời tiết mùa hè nóng nực các bạn đang làm gì? 
-Bé đi tắm biển mặc áo gì? 
-Các con có được ba mẹ cho đi bơi lội không? 
- Các con thấy trong bức tranh này các bạn đi chơi có đội mũ 
không? Vì sao vào mùa hè khi ra đường phải đội nón 
- Cô giáo dục trẻ mùa hè nóng nực hay đổ mồ hôi các con phải 
uống nhiều nước, không được chạy nhảy nhiều, phải tắm rửa sạch 
sẽ và ra đường nhớ đội nón, che dù nếu không sẽ bị bệnh nha 
 ************* 
Thí nghiệm pháo hoa nổ trong nƣớc. 
Cô và trẻ hát bài “Mùa hè đến” 
-Mùa hè đến các con được nghỉ học, vậy các con sẽ làm gì? 
(Cho trẻ kể tự do) 
+Hôm nay cô sẽ làm một thí nghiệm rất vui, đó là thí nghiệm “ 
pháo hoa nổ trong nước”. Khi nào nghỉ hè các con nói bố mẹ làm 
thí nghiệm cho các con xem nha. 
-Cô giới thiệu các dụng cụ và nguyên liệu: cốc nhựa trong suốt, 
chai nước lọc, dầu ăn, màu, viên c sủi... 
-Cô làm thí nghiệm cho trẻ xem: cô đổ dầu vào coocx nhựa, đổ tiếp 
nước lọc vào cho trẻ xem hiện tượng dầu nổi lên trên. Tiếp đến nhỏ 
màu vào và cho viên C sủi vào hiện tượng nước sủi lên có màu sắc 
rất đẹp giống như pháo hoa bắn. 
-Cho trẻ quan sát, hỏi trẻ có đẹp không? 
Quan sát cây ở góc thiên nhiên 
-Cô cháu hát bài “cho tôi đi làm mưa với” 
-Cô tập trung trẻ ra góc thiên nhiên của lớp, cho trẻ quan sát và hỏi 
trẻ: 
+Ở góc thiên nhiên có những cây gì? 
+Lá của cây có màu gì? 
+Cây nào có hoa? Hoa màu gì? 
+Cho một vài trẻ kể. 
+Cô chỉ vào từng loại cây giới thiệu cho trẻ biết. 
+Cho trẻ nói lại cùng cô tên các loại cây và đặc điểm của cây. 
+Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây, không bẻ lá, ngắt cành. 
Quan sát cây trầu bà 
-Cô và trẻ hát bài “Lý cây xanh ” 
- Bài hát nói về cây xanh có lá màu xanh, cây xanh để che bóng 
mát, làm sạch môi trường, thế các con nhìn xem trong lớp mình có 
cây xanh gì nào? 
- Đó là cây trầu bà, cô chỉ vào các bộ phận của cây hỏi trẻ 
- Đây là cây gì? 
- đâu là lá cây trầu bà? 
- Lá có màu gì? 
4 
4 
*Vận động 
- Cây trầu bà có nhiều lá không? 
- Lá trầu bà to hay nhỏ 
-Trồng trầu bà để làm gì? (Trang trí lớp cho đẹp..) 
- Cô nói cho trẻ biết cây trầu bà còn gọi là cây vạn niên thanh, cây 
là loại dây leo có lá rất đẹp dùng trang trí cho đẹp 
- Cô giáo dục trẻ chăm sóc cây, tưới nước, bón phân cây tốt tươi 
làm đẹp môi trường 
 *************** 
*Vận động: Pha nƣớc chanh (thứ 2 –thứ 5) 
-Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi: 
-Cách chơi: Cô nói ly đâu, trẻ đưa tay ra và nói ly đây 
- Cô nói chanh đâu ? cho trẻ vắt nước chanh vào ly, sau đó cho 
đường vào ly, cho nước thêm vào và khấy đều 
- Sau đó cho trẻ dùng hai tay vờ đập đá bỏ vào ly thành ly nước 
chanh, cho trẻ uống 
Trẻ chơi cô động viên trẻ làm động tác pha nước chanh theo cô 
Vận động: Trời mƣa (thứ 3- thứ 6) 
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi 
- Cô nói trời mưa – Trẻ nói che dù 
- Cô nói mưa rơi – trẻ nói tí tách, tí tách 
- Cô nói mưa to- trẻ vổ tay to, mưa nhỏ- trẻ vổ tay nhỏ 
- Cô cháu cùng chơi 3 – 4 lần 
* Vận động: bóng tròn to (Thứ 4) 
Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi 
- Cô cùng trẻ chơi vài lần. 
* Chơi tự do: 
- Cô nói tên các đồ chơi, gợi ý một số hoạt động vui chơi cho trẻ, 
cô giới hạn sân chơi. 
-Cô quan trẻ chơi. 
- Gần hết giờ cô tập trung cháu lại nhận xét buổi chơi, cho cháu đi 
vệ sinh. 
6. HOẠT 
ĐỘNG VUI 
CHƠI 
* Mục đích yêu cầu 
-Trẻ biết được cách chơi, nội dung chơi ở các góc. 
-Trẻ tham gia chơi hứng thú, tích cực tham gia vào các nhóm chơi. 
-Trẻ biết cùng nhau vui chơi trò chuyện trong buổi chơi. Biết giữ 
gìn đồ dùng, đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn và thu 
dọn, sắp sếp đồ chơi gọn gàng sau buổi chơi 
*Chuẩn bị 
- Một số đồ chơi nấu ăn, chai lọ 
-Tranh lô tô về mùa hè 
-Gạch đồ chơi. 
-Các khối hình chữ nhật và hình vuông. 
 Tổ chức hoạt động : 
- Cô tập hợp trẻ 
- Chơi trò chơi “Gió thổi” 
5 
5 
+ Hôm nay các con thấy lớp mình góc nào có nhiều đồ chơi mới? 
+ Có những đồ chơi mới nào? 
+ Hỏi trẻ những gì quanh nội dung trọng tâm, nhắc trẻ cách chơi 
góc trọng tâm, cô giới thiệu các góc chơi khác 
- Cô cho trẻ chọn góc chơi ưa thích, phân vai chơi hướng trẻ về các 
nhóm chơi. 
+Góc thao tác vai: Bán nƣớc giải khát-Bé nấu ăn (TT Thứ 2) 
Cô trò chuyện với trẻ: Hôm nay trời nắng nóng cô cháu mình cùng 
đi mua nước về uống cho mát nhé? Cô phân công trẻ bán nước 
uống, trẻ nấu ăn, người bán thì vui vẻ niềm nở, người mua phải trả 
tiền và lấy nước đem về 
-Cô quan sát trẻ chơi, chú ý nhắc nhở trẻ tích cực giao tiếp với 
nhau. 
+Góc tạo hình: Xé dán lá cây (TT Thứ 3) 
-Hát bài “ cho tôi đi làm mưa với” 
-Làm hạt mưa để làm gì? 
Làm hạt mưa để tưới nước cho cây tươi tốt. 
-Cô cho trẻ xem hình cây hoa. Hỏi trẻ cô có hình gì đây? ( cây hoa) 
Các con nhìn xem cây hoa của cô chưa có lá bây giờ các con giúp 
cô xé lá để gắn vào cho cây nha. 
-Cô gợi ý hướng dẫn trẻ xé: tay trái cô cầm giấy bắng hai ngón tay 
(ngón cái và ngón trỏ), tay phải cô dùng ngón cái và ngón trỏ xé 
giấy từ từ nhích lên dần theo hình chiếc lá. 
-Cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ. 
+ Góc Âm nhạc: Hát và chơi với nhạc cụ (TT Thứ 4) 
-Cô trò chuyện với trẻ về các con vật mà trẻ biết. 
-Gợi nhớ cho trẻ nhắc lại tên các bài hát trẻ đã học 
-Để bài hát hay hơn thì khi hát các con có thể sử dụng dụng cụ âm 
nhạc. 
+Góc thƣ viện: Xem tranh ảnh về mùa hè (TT Thứ 5) 
- Cho trẻ hát bài “Mùa hè đến” 
-Bài hát nói về mùa gì ? 
-Con biết mùa hè các con được nghỉ hè ba mẹ thường cho các con 
đi đâu? Mùa hè thời tiết nóng nực mặc quần áo như thế nào? 
-Cô có rất nhiều tranh lô tô về mùa hè, các con hãy xem tranh nhé 
+Góc HĐVĐV: Xếp hồ bơi (TT Thứ 6) 
-Cô cho trẻ xem những khối gỗ hình chử nhật, hình vuông hỏi trẻ 
cô có đồ chơi gì? Những đồ chơi này dùng để làm gì? 
-Thời tiết mùa hè rất nóng các con thích đi tắm hồ bơi không, vậy 
các con giúp cô xếp hồ bơi cho em búp bê tắm nhé 
- Cô cho trẻ chơi cô bao quát sữa sai cho trẻ 
*Quá trình trẻ chơi: 
-Trẻ tự về các góc chơi theo ý thích của trẻ. 
-Cô bao quát giúp đỡ trẻ khi cần. 
-Cô tham gia chơi cùng trẻ. 
6 
6 
-Cô chú ý đến góc chơi chính. 
*Kết thúc giờ chơi: cô nhận xét từng góc chơi, cho trẻ thu dọn đồ 
chơi. 
7. HOẠT 
ĐỘNG VỆ 
SINH – ĂN 
TRƢA – NGỦ 
TRƢA 
Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết đến giờ ăn là rửa tay trước khi ăn, lau mặt sạch ngồi vào 
bàn ăn trưa và ngủ giỏi. 
- Trẻ ăn hết suất, ngủ đủ giấc. 
-Giáo dục trẻ ngủ ngoan ,trật tự 
* Chuẩn bị: 
- Khăn, nước, nệm , yếm 
* Hƣớng dẫn 
- Đến giờ ăn cô cho trẻ xếp hàng lau mặt, rửa tay 
- Cô cho trẻ ngồi vào bàn 
- Giới thiệu món ăn và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ.ăn 
- Cô theo dõi động viên trẻ ăn hết 
- Trẻ ăn xong, cô lau mặt, cho trẻ uống nước và đi vệ sinh 
8. HOẠT 
ĐỘNG CHIỀU 
 Hoạt động chiều 
Thứ 2 : Vận động theo nhạc bài “Cho tôi đi làm mƣa với” 
+Chuẩn bị: Nhạc không lời bài “Cho tôi đi làm mƣa với” 
+Tiến hành: 
-Cho trẻ đọc bài thơ “Mưa” 
-Bài thơ nói về gì? 
-Cô có bài hát nói về trời mưa rất hay, hôm nay cô cháu mình cùng 
vận động nhé. Đó là bài hát “một đoàn tàu” 
-Cô và cháu hát 2 lần. 
-Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát 2 lần. 
-Cho nhóm hát vận động. 
-Hết giờ cô khen những trẻ hát to rõ, mạnh dạn, động viên những 
trẻ chưa tự tin khi hát và vận động. 
Thứ 3: Ôn kỹ năng mặc quần áo 
+Chuẩn bị: quần của các bé 
+Tiến hành: 
-Cô tập trưng trẻ, trò chuyện với trẻ về đồ dùng cá nhân của trẻ: 
+Đến trường các con mang theo gì? (Cặp) 
+Trong cặp đựng gì? 
-Đến trường ai thay quần áo cho các con? 
-Bây giờ các lớn rồi, các con phải tự mặc quần cho mình nhé. 
-Cô hướng dẫn cách mặc quần. 
-Cho trẻ về 4 nhóm, thực hành tự mặc quần. 
-Cô giúp trẻ khi cần thiết. 
-Hết giờ cô khen những trẻ biết mặc quần, động viên những trẻ 
chưa mặc được cần luyện tập để tự mặc được quần. 
7 
7 
Thứ hai: 
Ngày soạn : 12/06/2020 
Ngày dạy : 22/06/2020 
Giáo Dục Âm Nhạc 
Đề tài: DH “CHO TÔI ĐI LÀM MƢA VỚI” 
TCAN:Nhún theo giai điệu 
I.Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên, thuộc lời bài hát và cảm nhận được nhịp điệu của bài hát 
-Rèn kỷ năng hát to, rõ lời, hát đúng nhịp bài hát. 
- Giáo dục trẻ khi ra đường phải đội nón, trời mưa mặc áo mưa 
II.Chuẩn bị: 
 - Nhạc cụ, trống lắc 
Thứ 4 : Rèn kỹ năng xoạy tròn 
*Chuẩn bị: Bảng con, đất nặn, mẩu của cô. 
*Tiến hành; 
-Cho cả lớp vận động “Gieo hạt” 
-Cho trẻ xem một số củ- quả cô nặn từ đất sét và hỏi trẻ: 
-Cô có củ gì đây? 
-Cô làm bằng cái gì? 
-Cô hướng dẫn trẻ cách xoay tròn đất tạo thành của-quả có dạng 
hình tròn. 
-Cho trẻ lấy đất và nặn củ- quả có dạng hình tròn. 
-Nhận xét, tuyên dương trẻ. 
Thứ 5: Xem tranh hiện tƣợng thời tiết 
*Tiến hành: 
-Cô và trẻ hát “trời nắng- trời mưa” 
-Khi trời nắng các con thấy bầu trời như thế nào? 
-Cho trẻ xem tranh thời tiết nắng. 
-Khi trời sắp mưa bầu trời như thế nào? 
+Cho trẻ xem tranh bầu trời sắp mưa. 
-Cho trẻ xem lần lượt các bức tranh “ ban đêm, bình minh, hoàng 
hôn..) 
Thứ 6: Chuyện bé đi du lịch mùa hè 
*Chuẩn bị: Tranh chuyện 
*Hướng dẫn 
- Cô tập trung trẻ lại sửa lại quần áo trẻ. 
- Cho trẻ ngồi xung quanh cô kể trẻ nghe chuyện bé đi du lịch mù 
hè 
- Cô hỏi trẻ cô vừa kể chuyện gì?, trong chuyện có ai? 
- Bé được đi du lịch ở đâu? 
- Cho trẻ lên kể cho các bạn nghe 
 *Trả trẻ : Cho trẻ xem tranh tự do và trò chuyện với cô những gì 
học trong ngày và trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết. 
8 
8 
-Phim chiếu trời mưa 
III.Cách tiến hành 
* Hoạt động 1:Ổn định giới thiệu 
-Cho trẻ lắng nghe tiếng của mưa, sấm chớp ầm ầm, trời chuyển mưa có mây đen kéo 
đến. 
-Cho trẻ xem clip mưa xuống cây tươi tốt. 
 -Mưa rất cần thiết cho sự sống của con người, cho cây cối hoa lá tốt tươi, cô có bài hát nói 
về mưa rất hay. Hôm nay cô sẻ dạy lớp mình hát đó là bài “ Cho tôi đi làm mưa với ” 
*Hoạt động 2: Dạy hát “Cho tôi đi làm mƣa với” 
-Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp với nhạc. 
-Giới thiệu tên tác giả và giảng nội dung 
+Bài hát nói về con người muốn làm hạt mưa để tưới cho cây tươi tốt, muốn có ích cho 
đời. 
-Cô hat lần 2 không nhạc 
-Cô vừa hát bài hát gì? 
-Cô dạy cho cả lớp hát từng câu cho đến hết bài 
-Cho nhóm, cá nhân hát (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 
- Giáo dục trẻ không ra ngoài khi trời mưa... 
*Hoạt động 3: TCAN: Nhún theo điệu nhạc 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Cô ở nhạc và yêu cầu trẻ nhảy theo giai điệu mạnh 
nhẹ của đoạn nhạc (khi giai điệu nhạc nhẹ trẻ nhún nhẹ nhàng- khi giai điệu nhạc mạnh trẻ 
nhún nhảy mạnh) 
-Chơi lần đầu cho cả lớp, cho nhóm. 
- Cả lớp hát lại bài cho tôi đi làm mưa với 
+Kết thúc hoạt động 
* Đánh giá các hoạt động trong ngày: 
 1. Đánh giá kết quả đạt đƣợc sau tổ chức các hoạt động trong ngày: 
 1.1. Những nội dung chưa dạy được và lý do 
1.2. Những thay đổi cần thiết: 
.. 
 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo 
dục riêng (có thể kết hợp với gia đình) 
.. 
************* 
9 
9 
Thứ ba 
Ngày soạn: 12/6/2020 
Ngày dạy : 23/06/2020 
Nhận biết phân biệt 
Đề Tài: CHỌN ĐỒ CHƠI TO- NHỎ 
Tích hợp: Hát: Mùa hè đến 
I.Mục đích yêu cầu 
- Trẻ nhận biết được đồ vật to nhỏ qua đồ chơi. 
- Trẻ nói được từ to hơn- nhỏ hơn. 
- Trẻ chỉ và nói tên được đồ dùng, đồ chơi to, nhỏ. 
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết chia đồ chơi cho bạn khi chơi. 
.II. Chuẩn bị : 
- Búp bê to, búp bê nhỏ, bóng to, bóng nhỏ, ô tô to, ô tô nhỏ. 
III. Cách tiến hành : 
*Hoạt động 1: Ổn định- gây hứng thú: 
-Cho cả lớp hát bài “ Mùa hè đến” 
-Bài hát nói về mùa nào các con? 
-Các con ơi mùa hè đến các con được ba mẹ cho đi chơi ở đâu? À cho công viên, đi tắm 
biển, à bạn hữu đươc mẹ cho đi siêu thị nữa, thế đi siêu thị mẹ mua đồ chơi gi? (Bác gấu 
to- bác gấu nhỏ) các con chào bác gấu đi nào 
*Hoạt động 2: NBPB đồ chơi to-nhỏ 
+ Đây là bác gấu to 
+ Đây là bác gấu nhỏ. 
-Cho trẻ nhắc lại bác gấu to- bác gấu nhỏ. 
-Hai bác gấu đến lớp mình chơi nên chúng ta sẽ tặng đồ chơi cho bác gấu nhé. 
+Cho trẻ xem một số đồ chơi: 
-Cô có gì đây? (Ô tô) 
-Giới thiệu ô tô to – ô tô nhỏ và cho trẻ phát âm 
- Mời cá nhân trẻ phát âm. 
- Giờ cô sẽ tặng 2 ô tô này cho 2 bác gấu. (ô tô to cô tặng bác gấu to, ô tô nhỏ cô tặng bạn 
bác gấu nhỏ). 
- Cô mời một bạn lên chỉ cho cô đâu là bác gấu to, đâu là bác gấu nhỏ. 
- Cô còn có 2 quả bóng.( một quả bóng to, một quả bóng nhỏ) 
- Cả lớp nói cùng cô nào! ( Quả bóng to, quả bóng nhỏ) 
- Cô và các con cùng chơi trò chơi :“ Bé nhanh tay ” 
+ Khi cô nói quả bóng to thì các con nhanh tay chọn quả bóng to, giơ lên cao và nói “ quả 
bóng to” 
+ Khi cô nói quả bóng nhỏ thì các con nhanh tay chọn quả bóng nhỏ, giơ lên và nói “ quả 
bóng nhỏ”. 
3. Hoạt động 3: Củng cố: 
- Trò chơi : Tặng bóng cho bác gấu. Bóng to tặng bác gấu to, bóng nhỏ tặng bác gấu nhỏ. 
- Cô hỏi: Các con vừa mang bóng lên tặng ai? 
- Bóng to các con mang tặng ai? Bóng nhỏ các con mang tặng ai? 
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 
+Giáo dục trẻ biết chia đồ chơi cho bạn khi chơi. 
10 
10 
- Cô cho trẻ hát, vận động bài “ Mùa hè đến” và ra ngoài. 
 TRÕ CHƠI CHUYỂN TIẾP : Trời nắng trời mƣa 
* Đánh giá các hoạt động trong ngày: 
 1. Đánh giá kết quả đạt đƣợc sau tổ chức các hoạt động trong ngày: 
 1.1. Những nội dung chưa dạy được và lý do 
1.2. Những thay đổi cần thiết: 
.. 
 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo 
dục riêng (có thể kết hợp với gia đình) 
.. 
******************** 
Thứ tƣ 
Ngày soạn: 12/06/2020 
 Ngày dạy : 24/06/2020 
Làm quen văn học 
Đề tài: THƠ “MƢA” 
Tích hợp:Hát “mùa hè đến” 
* Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết tên bài thơ mưa ,hiểu được nội dung bài thơ, trẻ đọc theo cô bài thơ 
- Rèn kỷ năng đọc thơ to, rõ lời 
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, giữ gìn môi trường sạch sẽ, tiết kiệm nước 
* Chuẩn bị: 
- Tranh mưa 
*Cách tiến hành 
Hoạt động 1: Giới thiệu 
 - Cho trẻ hát với cô bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với ” 
- Các con vừa hát bài gì? 
- Trong bài hát nói về hiện tượng gì? 
-Cô cũng có bài thơ nói về mưa rất hay các con có muốn biết bài thơ đó không nào? Cô 
mời các con về chỗ ngồi và lắng nghe cô đọc bài thơ “Mưa ” của nhà thơ Nguyễn Diệu 
sáng tác 
 Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ 
- Cô đọc thơ lần 1 làm cử chỉ điệu bộ 
- Cô đọc lần 2 kết hợp xem phim về mưa 
-Giảng nội dung bài thơ nói về lợi ích của mưa đối với đời sống con người, mưa xuống 
cho cây cối tốt tươi, còn có nước mọi người uống. Vì vậy chúng ta bảo vệ môi trường các 
con không vứt rác bừa bãi, biết tiết kiệm nước 
11 
11 
*Đàm thoại: 
- Cô vừa cho đọc các con nghe bài thơ gì? 
- Trong bài thơ nói về hiện tượng gì? 
- Mưa ở đâu đến ? 
- Mưa rơi xuống đâu ? 
- Mưa rơi như thế nào ? 
-Mưa nhỏ tí tách, mưa rơi lộp bộp cho trẻ chơi trò chơi “trời mưa” 
- Cô cho cả lớp đọc 
- Nhóm, cá nhân lên đọc thơ 
- Cô chú ý sửa sai trẻ nói ngọng, nói lắp. 
 Hoạt động 3: Hát mùa hè đến 
-Cô mở nhạc cho trẻ vận động theo bài hát « mùa hè đến ” 
- Cô nhận xét tuyên dương 
- Cô cho trẻ đọc lại bài thơ mưa 
* Kết thúc hoạt động:Hát cho tôi đi làm mưa với 
Trò chơi chuyển tiếp: Bóng tròn to 
* Đánh giá các hoạt động trong ngày: 
 1. Đánh giá kết quả đạt đƣợc sau tổ chức các hoạt động trong ngày: 
 1.1. Những nội dung chưa dạy được và lý do 
1.2. Những thay đổi cần thiết: 
.. 
 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo 
dục riêng (có thể kết hợp với gia đình) 
.. 
************************ 
Thứ năm 
Ngày soạn: 12/06/2020 
Ngày dạy: 25/06/2020 
 THỂ DỤC GIỜ HỌC 
 Đề tài: Ném xa bằng hai tay 
*Mục đích yêu cầu 
– Trẻ biết cách thực hiện vận động “ Ném xa bằng hai tay” 
– Rèn kỹ năng ném xa bằng hai tay ném đúng động tác 
- Giáo dục trẻ ý thức chú ý khi học 
*Chuẩn bị: 
-Lớp sạch,quần áo gọn gàng, bóng 
*Cách tiến hành 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_mua_he_voi_be_chu_de_nhanh_be.pdf
Giáo Án Liên Quan