Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề nhánh 2: Đất nước Việt Nam

I.Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết đi chạy theo tốc độ

-Biết chơi trò chơi

2.Kỹ năng

- Trẻ thực hiện bài tập một cách nhanh nhạy đi chạy theo tốc độ.

- Phối hợp nhịp nhàng khi tham gia vào hoạt động

3.Thái độ

-Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động

- Đoàn kết khi chơi trò chơi

- Giáo dục trẻ chú ý, không xô đẩy nhau. Thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.

 

doc21 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề nhánh 2: Đất nước Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhánh 2 : Đất nước Việt Nam
( Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ 17/4 – 21/4/2017)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ -Thể dục sáng
- Cô và trẻ trß chuyÖn vµ t×m hiÓu vÒ quê hương, ®Êt n­íc ViÖt Nam
- Thể dục sáng tập kết hợp với bài: Yêu thủ đô .
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
Hoạt động chung
TD: 
Đi chạy theo tốc độ.
Toán:
số 5 ( tiết 2 )
MTXQ:
Trò chuyện về thủ đô Hà Nội
Văn học:
Truyện : con rồng cháu tiên
Âm nhạc :
Dạy hát yêu Hà Nội
Nghe hát : Đoan Hùng quê em
Tạo hình:
Vẽ mưa, vẽ cây, cỏ
Hoạt động góc
 1 / Góc phân vai : Mẹ con ,bán hàng .
 2 / Góc học tập : Xem tranh ảnh về quê hương
 3 / Góc xây dựng : Xây dựng nhà.
Hoạt động ngoài trời
- Xem tranh ảnh đất nước Việt Nam
- Tc : Kéo co
- Chơi tự do
- Quan sát bầu trời.
Tc : Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
-Quan sát hòn non bộ
- Tc: Bật qua vòng
- Chơi tự do 
- Quan sát thời tiết
- Trời nắng trời mưa
 - Chơi tự do
- Đi dạo quanh sân
Tc : Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do
Hoạt động chiều
Hát một số bài hát trong chủ đề
- Chơi tự do
Ch¬i víi ®Êt nÆn
- Chơi tự do .
Chơi một số trò chơi dân gian
 Chơi tự do
Xem tranh một số di tích lịch sử 
- Chơi tự do
Liên hoan văn nghệ bình bầu bé ngoan
Vệ sinh dinh dưỡng
- Rèn cách chào hỏi lễ phép .
- Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định .
- Rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn .
V. Phần soạn chung cho cả tuần
1. Thể dục sáng – hoạt động góc
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Thể dục sáng
- Trẻ tập được một số động tác theo yêu cầu của cô
- Tập theo lời bài hát : “ Yêu thủ đô ”.
- Biết cách chơi trò chơi .
- Sân bãi sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
- Băng đĩa nhạc 
- Xây dựng động tác .
- Cho trẻ ra sân xếp hàng
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề quê hương
- Tập kết hợp bài hát : “ Yêu thủ đô “.
- Góc xây dựng : Xây dựng trường học, bể bơi
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu để xây trường học, bể bơi, biết cách trồng và bảo vệ cây.
- Chơi đoàn kết với bạn .
- Chơi xong cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định .
- Nguyên vật liệu : Gạch , hàng rào ,thảm cỏ, cây xanh, chậu hoa .
- Hướng trẻ vào góc chơi
- Giáo dục trẻ
- Cho trẻ thỏa thuận vai chơi. - Cô hỏi trẻ con định làm gì ? làm như thế nào ? Dùng gì để xây ? xây trường, bể bơi cần có gì ?...cô bao quát giúp đỡ trẻ khi cần thiết .
- Góc phân vai bán hàng, mẹ con
- Trẻ biết nhập vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp .
- Trẻ biết chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của bạn 
Đồ dùng hằng ngày, đồ ăn ,quần áo, búp bê,...
- Hướng trẻ vào góc chơi
- Giáo dục trẻ, cho trẻ về góc chơi.
- Cô giới thiệu đồ dùng, đồ chơi mới và cách sử dụng .
- Cho trÎ nhËn vai ch¬i vµ ch¬i
 - C« gióp ®ì trÎ khi cÇn thiÕt
- Góc học tập : Xem tranh quê hương, đất nước
- Biết tên gọi, một số danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước
- Yêu quí và tự hào về quê hương, đất nước Việt Nam
- Phát triển khả năng quan sát, khả năng phán đoán .
Tranh ảnh về quê hương, đất nước
- Tranh lô tô
- Hát, đố về quê hương, đất nước
Chúng mình đang ở trường xã nào ? Huyện nào ?Tỉnh nào?chúng mình thấy quê hương chúng mình thế nào ? bạn nào kể tên một số danh lam thắng cảnh của quê hương mình, quê hương Đoan Hùng chúng mình có gì là đặc sản ?...
VI. Kề hoạch hoạt động ngày
Thứ 2 ngày 17 tháng 4 năm 2017
I. Đón trẻ -thể dục sáng- điểm danh- báo ăn 
II. Hoạt động có chủ đích :
Hoạt động 1: Thể dục: Đi chạy theo tốc độ 
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết đi chạy theo tốc độ 
-Biết chơi trò chơi 
2.Kỹ năng
- Trẻ thực hiện bài tập một cách nhanh nhạy đi chạy theo tốc độ.
- Phối hợp nhịp nhàng khi tham gia vào hoạt động
3.Thái độ
-Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động 
- Đoàn kết khi chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ chú ý, không xô đẩy nhau. Thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
II.Chuẩn bị:
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
III.Tiến hành
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1.Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mình đang học
2.Nội dung
*HĐ 1: Khởi động:
-Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp với các kiểu chân trên nền nhạc bài “ Yêu thủ đô ” : đi thường đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh..
-Chuyển đội hình về 3 hàng ngang
*HĐ 2 :Trọng động
-BTPTC:
+ĐT tay-vai (4l*4n):2 tay đưa lên cao(ĐTNM)
+ĐT chân (2l*4n):Đứng khụyu gối
+ĐT bụng- lườn (2l*4n):Quay người sang bên phải,bên trái
+ĐT bật (4l*4n):Bật tiến về phía trước(ĐTNM)
- VĐCB: Đi chạy theo tốc độ
- Cô làm mẫu:
 + Lần 1: Làm mẫu toàn phần
 + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích
TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi trước vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh, đi chạy theo tốc độ, như đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm về phía trước.
+Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
+Gọi 1 trẻ lên thực hiện(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+Cả lớp thực hiện lần 1:cô động viên trẻ mạnh dạn tham gia vận động(cô chú ý sửa sai cho trẻ) khi trẻ chạy xong yêu cầu trẻ về cuối hàng đứng,để bạn khác lên thực hiện tiếp.
+Cả lớp thực hiện lần 2 dưới hình thức thi đua theo hiệu lệnh của cô (cô chú ý sửa sai nếu có)
+Hỏi trẻ tên vận động 
-Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói cách chơi: Cô cùng trẻ nắm tay nhau, vừa đi vừa đọc lời đồng dao “Dung dăng dung dẻ”, khi đến câu cuối cùng “Ngồi thụp xuống đây”, cháu ngồi xuống nhé. 
- Trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét , tuyên dương trẻ.
*HĐ 3:Hồi tĩnh:cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng,
3.Kết thúc:
 - Cô nhận xét và động viên trẻ và cho trẻ nhắc lại tên vận động cơ bản vừa học
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại 
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nghe
-Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại
Hoạt động 2: Toán : Số 5 tiết 2
I. Môc ®Ých – Yªu cÇu:
1. KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt so s¸nh, thªm, bít ®Ó t¹o nhãm ®å vËt cã sè lîng b»ng nhau trong ph¹m vi 5.
- TrÎ nhËn xÐt ®îc mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng trong ph¹m vi 5.
- ¤n ®Õm ®Õn 5, nhËn biÕt ch÷ sè trong ph¹m vi 5.
2. Kü n¨ng:
- LuyÖn ®Õm ®Õn 5.
- T¹o nhãm ®å vËt cã sè lîng b»ng nhau trong ph¹m vi 5 b»ng c¸ch thªm, hoÆc bít nhãm ®å vËt.
3. Th¸i ®é:
- TrÎ biÕt yªu quý ®Êt nưíc ViÖt Nam.
- §oµn kÕt víi b¹n bÌ.
II. ChuÈn bÞ:
1. §å dïng cña trÎ:
- Mçi trÎ 1 ræ ®å ch¬i : Thẻ số từ 1- 5, 5 con thỏ , 5 bông hoa
2. §å dïng cña c«: 
- Gièng cña trÎ.
III. C¸ch tiÕn hµnh:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định gây hứng thú:
- Cho trẻ quan sát 1 số danh lam thắng cảnh:
- Lăng Bác hồ: Đây là đâu? Có mấy hình ảnh lăng Bác Hồ
- Cầu thê Húc: Con biết đây là hình ảnh gì không?Có mấy hình ảnh cầu thê Húc ?
- Hình ảnh Tượng dài chiến thắng sông lô?Mấy hình ảnh.
2.
- Vừa rồi chúng mình cùng tham quan 1 số dic tích lịch sử của Đất Nước Việt Nam đấy . Đất nước chúng ta còn có rất nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử và nhiều lễ hội nữa ! Đặc biệt là lễ hội triển lãm hoa đây!
- Hôm nay có các bạn thỏ cùng đến tham gia lễ hội triển lãm hoa đấy các con ạ! Các bạn hãy đếm xem có mấy chú thỏ đến tham gia ( 1 – 5 )
- Tất cả có mấy chú thỏ ?
- Mỗi chú thỏ mang đến một bông hoa có một chú thỏ vội đi quên không mang theo hoa con đếm xem có tất cả bao nhiêu bông hoa?
- Số thỏ bằng mấy ? 
- Số hoa bằng mấy? Số thỏ và số hoa bây giơ thế nào? Số nào nào nhiều hơn số nào?
- Nhiều hơn là mấy?
- Số nào ít hơn ?
- Ít hơn là mấy?
- Để cho số hoa bằng số thỏ ta phải làm thế nào ?
4 bông hoa thêm 1 bông hoa bằng mấy bông hoa ?
- 4 thêm 1 bằng mấy ? 
- 5 bông hoa tương ứng thẻ số mấy ?
- 5con thỏ tương ứng thẻ chữ số mấy ?
các con hãy tìm và dặt thẻ số tương ứng cho thỏ và hoa nào ?
- Số thỏ và số hoa bây giờ đều bằng mấy ?
- Có 1 chú thỏ mệt nên không tham gia lễ hội căm hoa được các con hãy giúp bạn cất 1 bông hoa đi nào?
Còn lại mấy bông hoa ?
- 5 bớt 1 còn mấy ? thẻ chữ số 5 còn tương ứng với 4 bông hoa nữa không ? con hãy tìm thẻ chữ tương ứng đặt vào nào ?
- 2 chú thỏ nữa mệt không tha gia được các con giúp bạn cất tiếp 2 bông hoa nữa nào ?
- 5 bớt 1 bớt 2 tổng là bớt mấy ?
- 5 bớt 3 còn mấy ?đặt thẻ tương ứng ?
- Để cho số hoa bằng số thỏ ta phải thêm mấy ?
3 thêm 2 bằng mấy
- Cho trẻ thêm 2 bông hoa
- Số thỏ và số hoa đều bằng mấy ?
5 bớt 4 còn mấy ?
- Cất nốt 1 bông hoa còn bông hoa nào nữa không ?
Cất nốt số thỏ vào rổ và đếm.
3. Kết thúc:
- Chơi trò chơi về đúng nhà
- Cô nêu luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Nhận xét động viên khen trẻ à chuyển sang hoạt động khác.
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
-Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
III. Hoạt động góc
1 / Góc phân vai : Mẹ con, bán hàng
2 / Góc học tập : Xem tranh ảnh về quê hương
3 / Góc xây dựng : Xây dựng trường học, bể bơi,....
VI. Hoạt động ngoài trời : 
* Xem tranh ảnh về đất nước Việt Nam
- Các con đang học về chủ đề gì ? 
cho trẻ nghe hát bài “ Yêu dân tộc Việt Nam”
- Các con vừa hát bài hát gì ? 
- Bài hát có nói tới đất nước nào ? 
- Con biết gì về đất nước Việt Nam ?
- Kể tên 1 số danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ?
- Cho trẻ xem tranh :
- Lăng Bác Hồ đặt ở đâu ?
- Các con được đi tham quan lăng Bác chưa ?..
- Các con có nhận xét gì ? 
- Chúng mình thấy quê hương Việt Nam có đẹp không ?
- Có những địa danh nào ?...
*TCVĐ : Kéo co: 
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Chơi tự do : Với đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ
* Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng đi vào lớp 
V. Vệ sinh –ăn trưa – ngủ trưa – ăn quà chiều
VI. Hoạt động chiều: 
 Hát một số bài hát trong chủ đề
1. Yêu cầu
 - Trẻ biết tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát .
 - Hát đúng giai điệu .
 - Vận động theo bài hát .
2. Chuẩn bị
- Bài hát : “ Quê hương, Yêu thủ đô...”
3. Tiến hành
- Các con đang học về chủ đề gì ? 
- Bạn nào giỏi kể cho cô biết các con được học bài hát gì nào?
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe một số lượt 
- Các con thấy bài hát có hay không?
- Bài hát có tên là gì ? của tác giả nào ?
- Cho trẻ hát cùng cô
- Hát theo tổ nhóm, cá nhân
- Động viên nhận xét trẻ . 
VII. Vệ sinh - nêu gương - cắm cờ - trả trẻ
VIII. NhËt ký 
1 sỹ số......................................................................................................................
2 Nhận thức của trẻ :...............................................................................................
.................................................................................................................................
3 Hứng thú của trẻ :................................................................................................
4 Nội dung tích hợp ...............................................................................................
5 Kết quả trên trẻ....................................................................................................
6 Những vấn đề cần lưu ý ..................................................................................... 
*********************************************
Thứ 3 ngày 18 tháng 4 năm 2017
I. Đón trẻ - điểm danh - thể dục sáng- Báo ăn 
II. Hoạt động có chủ đích:
MTXQ: Trò truyện về thủ đô Hà Nội
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
 - Trẻ nhớ tên thủ đô của Việt Nam là Hà Nội
 - Làm quen một số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội
2. Kỹ năng: 
- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định .
3.Thái độ: 
- Giáo dục trẻ yêu quí và tự hào về đất nước con người Việt Nam .
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về tủ đô Hà Nội : Hồ Gươm, Chùa một cột, Hồ Tây
- Băng nhạc bài hát : Yêu thủ đô .
III. Cách tiến hành
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Ổn định gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Yêu thủ đô “ 
- Cô hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nhắc đến những địa điểm nào? 
- GD: Casc con phải yêu quí và tự hào về đất nước con người Việt Nam mình.
2.HĐ2: Cùng bé khám phá thủ đô
* Hình ảnh về Hồ Gươm .
- Cô hỏi trẻ : Đố các con biết đây là đâu ? Hồ Gươm thế nào ? 
- Các con nhìn xem giữa hồ có gì ?các con được đi hồ Gươm chưa ? xung quanh hồ có gì ?
=>Cô khái quát : Đây là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm ở giữa hồ có tháp rùa bên hồ có cầu Thê Húc.
* Hình ảnh Lăng Bác Hồ
- Cô mở cho trẻ xem hình ảnh Lăng Bác Hồ
- Đây là đâu ? ai đã được đi thăm lăng Bác Hồ ? các con thấy gì ? ở phía ngoài lăng có gì ? 
- Các chú công an đứng ở cổng làm gì ? quanh lăng còn có gì nữa ?
=>Cô khái quát : Đây là lăng Bác Hồ kính yêu của chúng ta đang an nghỉ , trước cổng lăng có các chú công an đứng gác, xung quanh lăng có nhiều vườn hoa cây cảnh , ao cá
* Cho trẻ quan sát chùa một cột: cô hỏi tương tự
3.HĐ3 : Ai thông minh hơn
- Ngoài những danh lam thắng cảnh mà cô và các con cùng khám phá các con còn biết những danh lam thắng cảnh nào của thủ đô Hà Nội nữa ?
- Cho trẻ xem tranh : chùa một cột , hồ Tây, công viên Thủ Lệ.
=>Giáo dục trẻ : Yêu quí và tự hào về thủ đô, giữu gìn vệ sinh môi trường
4. HĐ4: Trò chơi “ Tìm về đúng bến”
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Cách chơi và luật chơi cho trẻ nghe.
- Mỗi trẻ có một vé tàu đi đến nơi trẻ thích tương ứng với hình ảnh nơi đó 
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn chọn 1 bạn làm người lái tầu khi tầu đi đến bến nào trẻ sẽ xuống theo bến mình đã chọn
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
5. HĐ5: Kết thúc
- Cô nhận xét động viên khen trẻ và chuyển sang hoạt động khác.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ kể tên
- Trẻ quan sát
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
III. Hoạt động góc : 
1 / Góc phân vai : Mẹ con, bán hàng
2 / Góc học tập : Xem tranh ảnh về quê hương
3 / Góc xây dựng : Xây dựng trường học, bể bơi,....
VI. Hoạt động ngoài trời:
*Quan sát bầu trời.
- Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số, sức khỏe trẻ.
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau đi xuống sân trường vừa đi vừa hát bài “ Đi dạo”
- Cho trẻ đứng dưới sân trường và đàm thoại:
+ Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào?
+ Bầu trời hôm nay có màu gì?
+ Trời có gió không?
+ Thời tiết bây giờ đang là mùa gì?
+ Mùa hè con phải mặc quần áo như thế nào?
- Giáo dục trẻ: Chúng ta luôn phải chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhớ chưa nào?
* TCVĐ: Lộn cầu vồng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lượt
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài sân trường.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
* Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng đi vào lớp 
V. Vệ sinh –ăn trưa – ngủ trưa – ăn quà chiều
VI. Hoạt động chiều:
 Chơi với đất nặn
1. Yêu cầu:
- Trẻ chơi với đất nặn và biết sử dụng kỹ năng đã học để tạo nên sản phẩm trẻ thích
- Hứng thú trong giờ học
2. Chuẩn bị
- Đất nặn, bảng con, khăn lau
3. Tiến hành
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cô chia đất nặn cho trẻ
- Trò chuyện cùng trẻ xem trẻ thích nặn gì? 
- Cách nặn như thế nào?
- Cô bổ xung ý kiến và giáo dục trẻ trong giờ học
- Nhận xét động viên khen trẻ.
VI. Vệ sinh – nêu gương – cắm cờ - trả trẻ
VIII. NhËt ký 
1 sỹ số......................................................................................................................
2 Nhận thức của trẻ :...............................................................................................
.................................................................................................................................
3 Hứng thú của trẻ :................................................................................................
4 Nội dung tích hợp ...............................................................................................
5 Kết quả trên trẻ....................................................................................................
6 Những vấn đề cần lưu ý ..................................................................................... 
***********************************************
Thứ 4 ngày 19 tháng 4 năm 2017
I. Đón trẻ - điểm danh - thể dục sáng- Báo ăn 
II. Hoạt động có chủ đích
Văn học: Truyện : Con rồng cháu tiên
III. Hoạt động góc
1 / Góc phân vai : Mẹ con, bán hàng
2 / Góc học tập : Xem tranh ảnh về quê hương
3 / Góc xây dựng : Xây dựng trường học, bể bơi,....
VI. Hoạt động ngoài trời : 
 * Quan sát hòn non bộ
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Đi dạo” và ra sân
- Các con nhìn xem hôm nay hòn non bộ có gì khác
- Có đẹp khồn
- Ngoài hòn non bộ ra có con gì xung quanh
=>Giáo dục trẻ : Biết giữ gìn vệ sinh, chăm sóc và bảo vệ cây
*TCVĐ : Bật qua vòng.
 - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ nghe
- Cô cho trẻ chơi 3, 4 lần.
* Chơi tự do với đồ chơi trên sân
- Trẻ chơi cô đảm bảo an toàn cho trẻ 
* Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng đi vào lớp 
IV. vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa - ăn quà chiều
V. Hoạt động chiều : 
 Chơi một số trò chơi dân gian
1. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi một số trò chơi dân gian.
- Trẻ chơi và hát được các bài hát trò chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Cô thuộc và biết cách chơi một số trò chơi dân gian.
- Đồ dùng phục vụ các trò chơi. 
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ đứng xung quanh cô và hát bài hát : Bóng tròn to
- Chúng mình biết những trò chơi gì?
- Hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì?
- Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình một số trò chơi: Kéo co, Bịt mắt dắt dê, Lộn cầu vồng, chúng mình thích không?
- Cô hướng dẫn và mời trẻ chơi thử.
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét, khen và động viên trẻ.
VII. Vệ sinh - nêu gương - cắm cờ - trả trẻ
VIII. NhËt ký 
1 sỹ số......................................................................................................................
2 Nhận thức của trẻ :...............................................................................................
.................................................................................................................................
3 Hứng thú của trẻ :................................................................................................
4 Nội dung tích hợp ...............................................................................................
5 Kết quả trên trẻ....................................................................................................
6 Những vấn đề cần lưu ý ..................................................................................... 
********************************************
Thứ 5 ngày 20 tháng 4 năm 2017
I. Đón trẻ - điểm danh - thể dục sáng- Báo ăn 
II. Hoạt động có chủ đích 
 GDAN:- Dạy hát: Yªu Hµ Néi
 - Nghe hát: Hòa bình cho bé
- T/c: Tai ai tinh
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức :
- TrÎ thuéc bµi h¸t, hiểu nội dung bài hát . Nãi ®óng tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶.
2. Kĩ năng:
- TrÎ h¸t chÝnh x¸c giai ®iÖu, thÓ hiÖn tÝnh chÊt nhÞp nhµng cña bµi h¸t.. 
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước và tự hào về quê hương đất nước...
II. Chuẩn bị
- Nhạc và lời bài hát : Yêu Hà Nội, Hòa bình cho bé
- Mũ chóp kín
III. TiÕn hµnh:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Trò truyện gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ quan sát tranh 
- Trong tranh có gì? 
- Các con đã được đi chơi ở Hà Nội chưa? 
- Vậy hôm nay cô sẽ giới th iệu cho chúng mình một bài hát rất là hay cũng nói về thủ đô Hà Nội đấy. 
2. Nội dung: Dạy hát bài "Yªu thủ đô "
- C« giíi thiÖu bµi h¸t, tên tác giả
- Cô hát lần 1:
- Cô vừa hát bài gì?
- Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác?
- Cô hát lần 2:Làm động tác minh họa. 
=> Giảng nội dung: Bài hát nói về Hµ néi vµ nhiÒu danh lam th¾ng c¶nh ë Hµ Néi, 
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát
- Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ.
 - Lần 3: Cô cho lớp hát cùng cô
3. Nghe hát : “ Hòa bình cho bé ”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tê

File đính kèm:

  • docLop 5 tuoi_12883330.doc