Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Tuần 1 - Chủ đề: Một số hiện tượng thời tiết và mùa

I. Chuẩn bị

 1. Đồ dùng của cô:

 a. Trong lớp học:

 - Trang trí lớp phù hợp với chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên

 - Chuận bị tranh, ảnh , truyện, sách về chủ đề :Nước và các hiện tượng tự nhiên

 - Sắp xếp các góc chơi, đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên

- Nội dung các bài thơ, hát, câu chuyện phù hợp với chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên như: Bài hát: “cho tôi đi làm mưa, mưa rơi, trời nắng trời mưa,mùa hè đến, ru con mùa đông” và các bài thơ , câu chuyện: “giọt nước tí xíu,cầu vồng,.”

-Các loại đồ dùng ,đồ chơi, cờ nơ, cầu trượt ,đu quay đồ chơi ,cát, nước, lá cây.

-Các loại biểu bảng,tranh trang trí, vòng thể dục,

b. Ngoài lớp học:

- Có góc thiên nhiên, cây xanh

- Góc tuyên truyền

- Đồ dùng dồ chơi ngoài trời

- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát

 

doc31 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Tuần 1 - Chủ đề: Một số hiện tượng thời tiết và mùa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ :NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
 Kế hoạch tuần 1: Chủ đề: Một số hiện tượng thời tiết và mùa
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 10/4đến 14/04/2017
I. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng của cô:
 a. Trong lớp học: 
 - Trang trí lớp phù hợp với chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
 - Chuận bị tranh, ảnh , truyện, sách về chủ đề :Nước và các hiện tượng tự nhiên
 - Sắp xếp các góc chơi, đồ dùng đồ chơi phù hợp với chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
- Nội dung các bài thơ, hát, câu chuyện phù hợp với chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên như: Bài hát: “cho tôi đi làm mưa, mưa rơi, trời nắng trời mưa,mùa hè đến, ru con mùa đông” và các bài thơ , câu chuyện: “giọt nước tí xíu,cầu vồng,.....”
-Các loại đồ dùng ,đồ chơi, cờ nơ, cầu trượt ,đu quay đồ chơi ,cát, nước, lá cây...
-Các loại biểu bảng,tranh trang trí, vòng thể dục,
b. Ngoài lớp học:
- Có góc thiên nhiên, cây xanh
- Góc tuyên truyền
- Đồ dùng dồ chơi ngoài trời
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát
2. Đồ dùng của trẻ 
- Chuẩn bị bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báođể trẻ vẽ, nặn, xé dán, dụng cụ âm nhạc, các hình, số
- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng đồ chơi đóng vai cô bán hàng, bác sỹ, bác cấp dưỡng
 - Nước, cây, đá sỏi, sân chơi, chai, phễu, cát, khuôn.
 II. Các hoạt động giáo dục
Thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Các hoạt động
Phát triển thể chất
Phát triển nhận thức
Phát trển tình cảm kĩ năng xã hội
Phát triển thẩm mĩ
 Phát triển ngôn ngữ
Đón trẻ điểm danh trò truyện với trẻ
- Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng thời tiết và các mùa.
- khi trời nắng các con thấy bầu trời như thế nào?
-Khi trời mưa có gì?
-Các con thấy bầu trời như thế nào?
TDBS
Tập kết hợp bài” Cho tôi đi làm mưa với”
1- Mục đích:
- Trẻ tập các động tác đều, đẹp, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng .
- Phát triển cơ bắt và rèn luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ.
- Giáo dục cho trẻ tập thể dục để cơ thể khẻ mạnh và phát triển cân đối.
2- Chuẩn bị: 
- Sân tập sạch sẽ đảm bảo sự an toàn cho trẻ
3- Tiến hành:
* Khởi động: Cô cho trẻ làm “đoàn tàu” kết hợp đi thường chạy nhanh, đi bằng gót chân, đi kiếng gót chân.
* Trọng động: Trẻ tập cùng cô lần lượt các động tác theo lời bài hát thực hiện bài tập 2 -3 lần , cô quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ. 
+ Động tác hô hấp: thổi nơ 
- ĐT1: 	
Hai tay đưa san g ngang gập tay trước ngực.
CB	1	3	2
- ĐT2: 	
Ngồi khụy gối.
 cb	1-3	2-4	
- ĐT3: 
Nghiêng người sang hai bên.
	CB	1,3	2.4
ĐT4: Bật tách khép chân”
*Trò chơi:Lộn cầu vồng	CB	TH
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng quanh sân tập.
HOẠT ĐỘNG HỌC
TDKN
GDÂN
LQ MTXQ
TẠO HÌNH
LQVH
- BTPTC: Tập kết hợp với bài” Cho...với”
- VĐ : Bật liên tục qua 3 4 vòng
Lăn bóng 4m
Chạy nhanh 10m
- DH : “Mùa hè đến
- Nghe hát “Ru con mùa đông
-TC: Ai nhanh nhất
- Thứ tự các mùa trong năm
- Vẽ theo ý thích
Thơ: Cầu vồng
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát : Bể cá, cây rau mồng tơi, cây rau muống, cây rau xa lát, cây xoài
- TCVĐ: Trời mưa, kéo co, nhảy tiếp sức, chạy tiếp cờ, bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do: chới với cát, nước, thả thuyền, thổi bong bóng, sỏi, giấy
Hoạt động góc
PV : của hàng bán nước giải khát, gia đình, bán hàng
XD: Xây bể bơi, hồ nước
HT: Xem tranh lô tô về các mùa
Nt: Vẽ về biển.
TV: xem tranh ảnh trò chuyện về các nguồn nước.
 - TN: Thí nghiệm vật nào chìm, vật nào nổi
1- Mục đích 
- Trẻ biết sử dụng các khối gỗ, viên gạch, khối hình để xây dựng bể bơi theo trí tưởng tượng của trẻ.
- Trẻ mô phỏng lại công việc hàng ngày của người bán hàng và người mua hàng.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét xiên, thẳng, cong, để vẽ về biển.
- Trẻ gọi được tên và nêu đặc điểm của thời tiết các mùa trong năm.
- Trẻ biết giải thích được các hiện tượng vật chìm và nổi
2- Chuẩn bị:
- Bàn ghế các loại nước giải khát, cốc, phao, ô, cây, tranh lô tô các mùa, gạch, khối hình...
- Giấy A4,chì, sáp màu, tranh ảnh các nguồn nước, chậu nước, xốp, gỗ một số hộp
3- Dự kiến chơi:
a) Góc phân vai, cửa hàng bán nước giải khát:
- Cô cho trẻ đóng vai người bán hàng, người mua hàng đi mua nước giải khát.
b) Góc xây dựng: Xây bể bơi
- Cho trẻ sử dụng những nguyên liệu để xây dựng bể bơi theo trí tưởng tượng của trẻ 
c) Góc học tập: xem tranh lô tô các mùa 
- Trẻ gọi tên nêu đặc điểm các mùa trong năm.
d) Góc nghệ thuật: Vẽ về biển.
Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ về biển
e) Góc thư viện: Xem tranh ảnh về các nguồn nước.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh và gợi ý cho trẻ nhận xét nội dung từng bức tranh.
g) Góc thiên nhiên: Thí nghiệm vật chìm, vật nổi
- Trẻ thả các vật: Khối gỗ, miếng xốp, cái kim.hộp giấy vào chậu nước và giải thích tại sao có hiện tượng vật chìm, vật nổi.
4- Tiến hành chơi:
+ Cô trò chuyện với trẻ về chủ dề lớp đang thực hiện.
+ Cho trẻ kể tên các góc chơi trong lớp, gợi ý cho trẻ nêu ý định sẽ chơi gì? Cô cho trẻ về góc chơi trẻ thích và phân vai theo nhóm.
- Quá trình chơi:
Cô đến từng góc chơi gợi mở cho trẻ thể hiện vai chơi của mình và xử lí tình huống khi cần thiết.
- Nhận xét kết thúc buổi chơi.
- Cô đến các góc chơi nhận xét kết quả chơi nhắc trẻ thu đồ chơi và đến thăm góc xây dưng và cùng nhận xét. Cô động viên khuyến khích trẻ và nhắc trẻ thu đồ chơi về đúng nơi quy định.
Hoạt động chiều
Vệ sinh sân trường
LQVT:Mối QH hơn kém trong PV 10
Làm vệ sinh lớp học
LQCC: Ôn)Làm quen chữ g – y ( 
Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần
Thứ hai ngày 10 tháng 04 năm 2017
I- Đón trẻ, điểm danh,TDBS, trò truyện với trẻ
*TDBS:Như kế hoạch tuần
*Trò truyện với trẻ:
- Bây giờ là mùa gì?
- Thời tiết hôm nay thế nào? 
- Sau mùa xuân là mùa gì?
- Đặc điểm của thời tiết mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông
II) Hoạt động học: Thể dục kỹ năng
- BTPTC: Tập kết hợp với bài " Cho tôi đi làm mưa với”
- Vận động cơ bản: + Bật liên tục qua 3 – 4 vòng
 + Lăn bóng 4m.
 + Chạy nhanh 10m
1. Mục đích: 
- Trẻ biết phối hợp chân tay tập nhịp nhàng các động tác theo cô, biết các kỹ năng vận động cơ bản.
- Giáo dục trẻ năng tập thể dục cho người khỏe mạnh.
- Trẻ hứng thú tham gia luyện tập
2. Chuẩn bị:
Sân tập; 10, 12 cái vòng, 4 quả bóng, cờ
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động1: Khởi động- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu. thăm vườn hoa
* Hoạt động 2: Trọng động
- BTPTC: 
 + Cô cho trẻ tập lần lượt các động tác theo lời bài hát cùng cô. Thực hiện bài tập 2 lần
 Cô quan sát trẻ tập và sửa sai cho trẻ.
+ VĐCB: - Cô giới thiệu với trẻ tên các vận động
- Cô cho trẻ nhắc lại cách thự hiện của từng vận động.
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc cho trẻ lần lượt bật nhảy qua những chiếc vòng lên lấy bóng để lăn khi bóng tới vạch thì chạy nhanh lên lấy cờ mang về cắm vào ống cờ của tổ mìnhCô cho trẻ thực hiện 2 -3 lần cô động viên trẻ .
* Hoạt động3: Hồi tĩnh: cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng
Trẻ đi cùng cô
- Trẻ tập cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ tập.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ đi nhẹ nhàng
III) Hoạt động ngoài trời: 
- Quan sát: Bể cá
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do: Với lá cây, giấy, sỏi
1) Mục đích	
- Trẻ quan sát bể cá biết được các con vật trong bể. Biết được môi trường sống cảu các con vật, biết tác dụng của nước với các sinh vật sống trong nước.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bể cá.
- Trẻ hứng thú quan sát và chơi trò chơi.
2) Chuẩn bị: Địa điểm cho trẻ quan sát, dây kéo co, sắc xô, đai màu xanh, màu đỏ, lá cây giấy, sỏi 
3) Tiến hành.
*Hoạt động 1: Quan sát: Cô cùng trẻ làm các chú thỏ đi dạo quanh sân trường cô trò chuyện với trẻ về, thời tiết, sân trường.
Cô cho trẻ nhìn lên bể cá quan sát và hỏi trẻ
+ Đây là cái gì?
+ Trong bể cá có những gì?
+ Những con vật này sống được là nhờ đâu?
+ Ngoài ra còn có những con vật, cây nào sống được trong môi trường nước nữa?
+ Chăm sóc bể cá như thế nào?
*Hoạt động 2: TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi nói cách chơi, luật chơi cô cho trẻ chơi 4 – 5 lần cô động viên trẻ.
*Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ làm con mèo, con trâu chơi cắp cua, ô ăn quan, gấp thuyền. 
IV) Hoạt động góc: 
1) Góc phân vai, cửa hàng bán nước giải khát:
2) Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ.
3) Góc học tập: xem tranh lô tô các mùa 
4) Góc nghệ thuật: Vẽ về biển.
 e) Góc thư viện: Xem tranh ảnh về các nguồn nước
V) Hoạt động chiều: Vệ sinh sân trường
 1. Mục đích
 - Trẻ biết dùng khăn, chổi, thùng rác để vệ sinh đồ chơi ngoài trời, nhặt lá cây.
 - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường.
 - Trẻ hứng thú thực hiện công việc
 2. Chuẩn bị 
 - Chổi, hót rác, giẻ lau, thùng rác...
 3. Tiến hành
 - Cô đàm thoại với trẻ về việc vệ sinh sân trường, các công việc phải làm khi làm vệ sinh. Cô phân công công việc cho từng nhóm.
 - Trẻ thực hiện: Cô quan sát, động viên, hướng dẫn, thực hiện cùng trẻ.
 - Kết thúc cô cho trẻ thăm quan các khu vực của các nhóm. Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
 VI)Nhật ký ngày:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 04 năm 2017
I- Đón trẻ, điểm danh,TDBS, trò truyện với trẻ
*TDBS:Như kế hoạch tuần
*Trò truyện với trẻ:
- Bây giờ là mùa gì?
- Thời tiết hôm nay thế nào? 
- Sau mùa xuân là mùa gì?
- Đặc điểm của thời tiết mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông
II) Hoạt động học 1: Giáo dục âm nhạc. 
Dạy hát: Mùa hè đến
Nghe hát: Ru con mùa đông
Trò chơi : Ai nhanh nhất
1) Mục đích
- Trẻ biết tên bài hát tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, hát rò lời chăm chú nghe hát và hiểu thêm về đặc điểm của thời tiết mùa hè
- Phát triển tai nghe và trí nhớ âm nhạc cho trẻ tốt
- Giáo dục trẻ thích thú các hoạt động âm nhạc, thích hát cùng với thiên nhiên , yêu quý thiên nhiên.
2) Chuẩn bị 
Trống lắc, phách tre, xắc xô, vòng thể dục. ti vi đầu quay, đĩa có bài hát “ru con mùa đông
3) Tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 
Cô trò chuyện với trẻ
+ Thời tiết hôm nay thế nào? Bây giờ là mùa gì?
+ Mùa xuân thời tiết như thế nào? Sau mùa xuân là mùa gì? 
Trẻ trả lời câu hỏi
+ Mùa hè thời tiết như thế nào?
Hoạt động 2: Dạy hát “ Mùa hè đến” 
Cô hát cho trẻ nghe hát diễn cảm. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
Cô hát và giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về vẻ đẹp của thiên nhiên khi mùa hè đến...
Cô hát kết hợp sử dụng nhạc cụ 
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
*Dạy trẻ hát: Cô cùng trẻ hát cả bài 2-3 lần cả lớp hát 1-2 lần, côcho trẻ hát xen kẽ giữa tổ nhóm, cá nhân
cô chú ý sửa lời và cao độ bài hát cho trẻ.
Cả lớp hát cùng cô
Trẻ hát thay đổi hình thức
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh nhất”
Cô giới thiệu tên tc, hướng dẫn trẻ cách chơi: 
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 đến 4 lần và động viên khuyến khích trẻ chơi
Trẻ tham gia chơi trò chơi
Hoạt động 4 : Nghe hát bài: “Ru con mùa đông” 
- Cô xướng âm la một đoạn bài hát cho trẻ đoán tên bài hát tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe .
- Cô hát kết hợp sử dụng nhạc cụ
- Cô cho trẻ nghe bài hát qua băng đĩa
Trẻ trả lời
Trẻ nghe cô hát
III) Hoạt động ngoài trời: 
- Quan sát: Cây rau mồng tơi.
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do: Với lá cây, giấy, sỏi
1) Mục đích
-Trẻ quan sát biết đặc điểm của cây rau mồng tơi,và ích lợi của cây rau mồng tơi
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc baor vệ cây trồng
- Trẻ hứng thú quan sát và chơi trò chơi.
2) Chuẩn bị: Địa điểm cho trẻ quan sát, dây kéo co, sắc xô, đai màu xanh, màu đỏ, lá cây giấy, sỏi 
3) Tiến hành.
*Hoạt động 1: Quan sát: Cô cùng trẻ làm các chú thỏ đi dạo quanh sân trường cô trò chuyện với trẻ về, thời tiết, sân trường.
Cô cho trẻ quan sát cây rau mồng tơi và hỏi trẻ
+ Đây là cây gì?
+Cây rau mồng tơi cá tác dụng gì?cây rau mồng tơi thường để làm gì?
+Ở nhà mệ thường hay nấu rau mồng tơi với gì cho các con ăn?
+Ăn rau mồng tơi con thấy thế nào?
+Cây gì đây, sống như thế nào?
+Cây có đặc điểm gì? Chồng cây để làm gì?
*Hoạt động 2: TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi nói cách chơi, luật chơi cô cho trẻ chơi 4 – 5 lần cô động viên trẻ.
*Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ làm con mèo, con trâu chơi cắp cua, ô ăn quan, gấp thuyền. 
IV) Hoạt động góc: 
1) Góc phân vai, cửa hàng bán nước giải khát:
2) Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ.
 3) Góc học tập: xem tranh lô tô các mùa 
4) Góc thư viện: Xem tranh ảnh về các nguồn nước
V) Hoạt động học2: Làm quen với toán
 Mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 10.
1)Mục đích.
- Trẻ biết các mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 10.
- Biết tạo nhóm có 10 đối tượng
- Trẻ hứng thú học bài.
2) Chuẩn bị: Cô và mỗi trẻ có 9cây hoa màu vàng, 1 cây hoa màu hồng, 10 chậu cảnh một số nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 8, 9, 10 để xung quanh lớp, số nhà, bát hoa có 10 bông hoa, mô hình vườn hoa.
3) Tiến hành
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có sl là 10.
- Cô cho trẻ hát bài “ Màu hoa” đến thăm vườn hoa cô hỏi trẻ.
+ Trong vườn có những loại hoa gì?
+ Hoa này nở vào mùa nào?
+ Có tất cả mấy cây hoa? Mấy cây rau.
+ Cho trẻ đếm số ngón tay trên hai bàn tay
* Hoạt động 2: So sánh thêm bớt, tạo nhóm có số lượng 10.
- Cô cho trẻ xếp số chậu cảnh ra bàn
- Lấy 9 cây hoa để trồng vào chậu: Cô cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm
 + Số lượng 2 nhám như thế nào?
 + Nhóm nào nhiều, nhóm nào ít?
 + Muốn 2 nhóm bằng nhau phaie làm thế nào?
- Cho trẻ thêm 1 cây hoa.
 + 9 cây hoa thêm 1 cây vậy có tất cả bao nhiêu cây?
- Cho trẻ bớt dần nhóm hoa
 + Đem 2 cây hoa tặng cho các chú thỏ thì còn lại mấy cây hoa nhóm chậu cảnhvà nhóm hoa nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?
- Các chú thỏ trả lại 2 cây hoa có mấy cây hoa.
- Cho trẻ bớt dần nhóm chậu 
* Hoạt động 3 : Luyện tập.
- Cô cho trẻ them bớt các ngón tay trên hai bàn tay.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng đồ chơi gì có số lượng là 10, ít hơn 10. Cho trẻ lấy thêm cho đủ 10 
- Cho trẻ chơi "Tìm số nhà " Với luật chơi trẻ có thẻ số mấy phải tìm về ngôi nhà có thẻ số tương ứng
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời
- Trẻ vỗ
- Trẻ chơi 
- Trẻ chơi.
VI) Nhật ký ngày.
 ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 12 tháng 04 năm 2017
I- Đón trẻ, điểm danh,TDBS, trò truyện với trẻ
*TDBS:Như kế hoạch tuần
*Trò truyện với trẻ:
- Bây giờ là mùa gì?
- Thời tiết hôm nay thế nào? 
- Sau mùa xuân là mùa gì?
- Đặc điểm của thời tiết mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông
II) Hoạt động học: : Làm quen môi trường xung quanh
 Thứ tự các mùa trong năm
1- Mục đích :
- Trẻ biết đặc điểm thời tiết của các mùa trong năm và thứ tự các mùa trong năm - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, sức khỏe trong các mùa.
2- Chuẩn bị:
Tranh vẽ về các mùa trong năm, băng đĩa, tranh lô tô về các mùa.
3- Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức 
+ Cô cùng trẻ hát bài” Mùa xuân đến rồi” cô hỏi trẻ:
Các con vừa hát bài hát gì?
 Bài hát nói về mùa gì? 
* Hoạt động 2: Bài mới
- Cho trẻ quan bức tranh vẽ về mùa xuân và cho trẻ nêu nhận nét về đặc điểm thời tiết của mùa xuân
- Bức tranh vẽ cảnh mùa gì
- Vì sao con biết? Mùa xuân thời tiết như thế nào?
- Mùa xuân có ngày gì? Hoa gì nở vào mùa xuân?
- Mùa xuân cây cối như thế nào
Tương tự cô đọc câu đố hoặc bài hát nói về mùa hè, mùa thu, mùa đông cho trẻ đoán sau đó cô cho trẻquan sát các bức tranh vẽ về mùa hè, mùa thu, mùa đông và gợi hỏi để trẻ nêu được đặc điểm thời tiết của từng mùa
* Hoạt động 3: Trò chơi.
- Cho trẻ giải câu đố về các mùa.
- Cho trẻ gắn thẻ só theo thứ tự của các mùa trong năm.
- Trẻ chọn tranh lô to về các mùa theo yêu cầu của
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi.
III) Hoạt động ngoài trời.
- Quan sát: Cây rau muống.
- TCVĐ: Nhảy tiếp sức
- Chơi tự do: Với lá cây, giấy, đất nặn.
1) Mục đích	
-Trẻ biết đặc điểm của cây rau muống và tác dụng của cây rau muống
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
- Trẻ hứng thú quan sát và chơi trò chơi.
2) Chuẩn bị: Địa điểm cho trẻ quan sát, dây kéo co, sắc xô, đai màu xanh, màu đỏ, lá cây giấy, sỏi 
3) Tiến hành.
*Hoạt động 1: Quan sát: Cô cùng trẻ làm các chú thỏ đi dạo quanh sân trường cô trò chuyện với trẻ về, thời tiết, sân trường.
Cô cho trẻ quan sát cây rau muống và hỏi trẻ
+ Đây là cây gì?
+Cây rau muống có tác dụng gì? thường để làm gì?
+Ở nhà mẹ thường hay nấu rau với gì cho các con ăn?
+Ăn rau muống con thấy thế nào?
+Cây rau muống sống như thế nào?
+Cây có đặc điểm gì? Chồng cây để làm gì?
*Hoạt động 2: TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi nói cách chơi, luật chơi cô cho trẻ chơi 4 – 5 lần cô động viên trẻ.
*Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ làm con mèo, con trâu chơi cắp cua, ô ăn quan, gấp thuyền. 
IV) Hoạt động góc: 
1) Góc phân vai, cửa hàng bán nước giải khát:
 2) Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ.
3) Góc học tập: xem tranh lô tô các mùa 
4) Góc nghệ thuật: Vẽ về biển.
V) Hoạt động chiều : Làm vệ sinh lớp học
1)Mục đích.
- Trẻ biết ích lợi của việc làm vệ sinh lớp học và tham gia làm cùng cô.
- Trẻ giúp cô làm một số công việc trong lớp: lau nhà, quét nhà lau giá đồ dùng...
- Trẻ hứng thú tham gia làm cùng cô.
2) Chuẩn bị: Chổi lau, chổi quét, khăn tay.
3 Tiến hành
- Cô cho trẻ hát bài " Bé quét nhà " cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì? vì sao phải quýet nhà? Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
- Cô phân công công việc cho từng nhóm 3-4 trẻ làm trong quá trình trẻ làm cô cùng tham gia làm với trẻ cô đến từng nhóm để hướng dẫn động viên trẻ làm
- Kết thúc : Cô nhận xét công việc của từng nhóm, nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng và vệ sinh chân tay sạch sẽ.
VI) Nhật ký ngày.
 ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 13 tháng 04 năm 2017.
I- Đón trẻ, điểm danh,TDBS, trò truyện với trẻ
*TDBS:Như kế hoạch tuần
*Trò truyện với trẻ:
- Bây giờ là mùa gì?
- Thời tiết hôm nay thế nào? 
- Sau mùa xuân là mùa gì?
- Đặc điểm của thời tiết mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông
II) Hoạt động học 1: Tạo hình.
 Vẽ theo ý thích 
 1)Mục đích.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học: Vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong tròn để vẽ một bức tranh theo ý thích của trẻ
- Luyện cách trình bày bố cục tranh và sử dụng màu sắc.
- Trẻ hứng thú học vẽ
2) Chuẩn bị: Giấy vẽ, chì, sáp
3) Tiến hành.
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: 
Cô cùng trẻ hát bài: “Mùa xuân đến rồi” và đàm thoại.
- Tên bài hát là gì?
- Bài hát nói về mùa gì?
- Mùa xuân thời tiết như thế nào? 
* Hoạt động 2: Vẽ theo ý thích
- Cô gợi ý để trẻ nêu lên ý định của trẻ vẽ gì và cách vẽ 
+ Con định vẽ bức tranh có nội dung gì?
+ Vẽ như thế nào? Tô màu gì
- Trẻ thực hiện: cô quan sát và hướng dẫn trẻ vẽ: 
+ Con đang vẽ gì?
+ Vẽ như

File đính kèm:

  • docchu_de_cac_hien_tuong_tu_nhien.doc