Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Thế giới thực vật - Tuần 1: Một số loài hoa - Năm học 2020-2021 - Trường Mầm non Trường Chinh
. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LVPT: Thẩm mĩ
Hoạt động: Tạo hình
Đề tài: Vẽ bông hoa 5 cánh bằng dấu vân tay
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ biết cách chấm màu và in màu bằng các ngón tay để tạo thành bông hoa cánh.
- 4 tuổi: Trẻ biết cách chấm màu và in màu bằng các ngón tay để tạo thành bông hoa cánh. Biết chọn và phối hợp màu hợp lý.
2. Kĩ năng:
- 3 tuổi, 4 tuổi: Luyện kĩ năng khéo léo của đôi tay
3. Thái độ:
- Biết vệ sinh tay sạch sẽ khi in xong.
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của hoa đối với đời sống con người và biết cách chăm sóc, bảo vệ hoa.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: tại lớp học
- Tranh mẫu của cô: bông hoa cánh
- Màu nước, giấy A4, giẻ lau
- Tâm sinh lý thoải mái
- Chuẩn bị tiếng việt: êm đềm
- NDTH: Văn học; Âm nhạc
Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT Tuần 1: Một số loài hoa (lồng ghép ngày QTPN 08/03) Thời gian: Từ 08/03- 12/03/2021 Ngày soạn:01/03/2021 Ngày giảng: Thứ 2/08/03/2021 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LVPT: Thẩm mĩ Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Vẽ bông hoa 5 cánh bằng dấu vân tay I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 3 tuổi: Trẻ biết cách chấm màu và in màu bằng các ngón tay để tạo thành bông hoa cánh. - 4 tuổi: Trẻ biết cách chấm màu và in màu bằng các ngón tay để tạo thành bông hoa cánh. Biết chọn và phối hợp màu hợp lý. 2. Kĩ năng: - 3 tuổi, 4 tuổi: Luyện kĩ năng khéo léo của đôi tay 3. Thái độ: - Biết vệ sinh tay sạch sẽ khi in xong. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của hoa đối với đời sống con người và biết cách chăm sóc, bảo vệ hoa. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: tại lớp học - Tranh mẫu của cô: bông hoa cánh - Màu nước, giấy A4, giẻ lau - Tâm sinh lý thoải mái - Chuẩn bị tiếng việt: êm đềm - NDTH: Văn học; Âm nhạc III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Bé đọc thơ - Cho trẻ đọc bài thơ : Hoa sen - Trò chuyện về bài thơ - Tăng cường tiếng việt: cho trẻ đọc từ “êm đềm” 3-4 lần với các hình thức khác nhau. - GD trẻ: biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại hoa. 2.Hoạt động 2: Bé khám phá - Cô treo tranh mẫu - Đàm thoại về tranh: + Cô có tranh gì đây? + Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh? (Cô gọi 2-3 trẻ nhận xét) + Cô chốt lại - Giới thiệu bài: * Cô làm mẫu: Cô chấm ngón tay vào màu đỏ sau đó cô chấm lên thân cây hoa đã được vẽ sẵn, cô lần lượt chấm thành 5 cánh hoa, cô lại dùng ngón tay khác chấm màu vàng để làm nhụy hoa. Cứ như vậy cô hoàn thành tiếp 3 cây hoa còn lại. 3. Hoạt động 3. Bé trổ tài: - Chúng mình hãy cùng làm những bông hoa từ dấu vân tay thật đẹp nhé, nhưng khi dùng màu chúng mình phải cẩn thận không để màu dính vào quần áo nhé - Cô bao quát trẻ thực hiện, mở nhạc nhỏ các bài hát về chủ đề và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng - Sau khi in hoa xong chúng mình hãy lau tay thật sạch vào khăn nhé 4.Hoạt động 4. Bé làm giám khảo: - Cho trẻ mang tranh lên trưng bày. - Cô gợi ý và khuyến khích trẻ nhận xét tranh. Cô hỏi 2- 3 trẻ: + Cháu thích bức tranh của bạn nào? Vì sao? - Kết thúc: cho trẻ vận động theo BH: Màu hoa - Trẻ đọc thơ - Trò chuyện cùng cô - Trẻ đọc - Lắng nghe - Trẻ quan sát - Tranh bông hoa - Trẻ nhận xét - Lắng nghe - Trẻ quan sát và lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn - Trẻ vận động cùng cô II. CHƠI NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa Trò chơi học tập: Cây nào, lá ấy Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quan sát vườn hoa và nêu được một vài đặc điểm của một số hoa, biết được tên gọi, màu sắc, hương vị - Trẻ biết chơi trò chơi, chơi tự do hứng thú - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân - CB mũ cho trẻ - Kiểm tra sức khỏe trẻ - Chuẩn bị Tiếng việt: Hoa sen cạn III. Tiến hành: 1. Trước khi chơi: - Cô giới thiệu nội dung chơi + HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa + Trò chơi học tập: Cây nào, cây ấy + Chơi tự do - Cô dặn dò trẻ trước khi chơi 2. Trong khi chơi: a. HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa - Cô cho trẻ đứng quanhvườn hoa - Các cháu đang đứng ở đâu? - Vườn hoa có những loại hoa gì? - Tăng cường tiếng việt: cho trẻ đọc từ “Hoa sen cạn” 3-4 lần (cho trẻ đọc với các hình thức khác nhau) - Hoa hồng màu gì? Cánh hoa ntn? - Lá hoa có màu gì? - Nhị hoa màu gì? - Ai trồng hoa? Hoa có lợi ích gì? - Hoa thược dược có những đặc điểm gì? - Hoa có mấy màu? Cánh hoa dài hay tròn - Lá hoa dài hay ngắn? - Hoa đồng tiền có những đặc điểm gì? - Cánh nhỏ hay to? - Lá hoa ntn? - Hoa có mấy màu? + Cô chốt lại: b. Trò chơi học tập: (Cây nào lá ấy) * Cách chơi: Chơi theo nhóm + Cách 1: Cô giơ cây, trẻ tìm nhanh lá của cây đó và gọi tên cây. - Cô cho trẻ chơi - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi c. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do quanh sân trường - Cô hỏi trẻ chơi với gì? 3. Sau khi chơi: - Cô cho trẻ về lớp - Cô hỏi trẻ về nội dung chơi? - Cô nhận xét, giáo dục. III. HOẠT ĐỘNG GÓC: (Soạn dạy cả tuần) Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa Góc xây dựng: Xây công viên Góc tạo hình: Tô màu 1 số loại hoa Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi ở các góc, biết thể hiện vai chơi, biết phản ánh lại công việc của người bán và người mua, biết xây dựng các khối gỗ , hàng rào thành công viên, biết tô màu hoa, chăm sóc vườn hoa - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ trả lời một số câu hỏi của cô giáo - Đoàn kết khi chơi II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Các góc chơi - Đồ dùng đồ chơi đầy đủ các góc - Tâm thế trẻ thoải mái III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trong khi hoạt động: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề - Cô giới thiệu nội dung chơi: + Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa + Góc xây dựng: Xây công viên + Góc tạo hình: Tô màu 1 số loại hoa + Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa - Cô cho trẻ nhận vai chơi, nhóm chơi, bầu nhóm trưởng 2. Trong khi hoạt động: - Cô cho trẻ thể hiện vai chơi - Cô đi từng góc chơi hỏi trẻ chơi gì? - Người bán hàng phải ntn với khách? Người mua hàng nói đúng tên hàng ntn? - Cô nhắc trẻ biết đoàn kết khi chơi và liên kết các nhóm chơi ntn? - Cháu chăm sóc vườn hoa ntn? - Cháu có yêu quý hoa không? - Cô nhận xét từng góc chơi 3. Sau khi hoạt động: - Cô cho trẻ về góc phân vai - Nhóm trưởng lên giới thiệu về các mặt hàng của mình - Cô nhận xét - Giáo dục trẻ đoàn kết sau khi chơi - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe cô giới thiệu - Trẻ nhận vai chơi, nhóm chơi, trẻ bầu nhóm trưởng - Trẻ thể hiện vai chơi, nhóm chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nhóm trưởng lên giới thiệu về các mặt hàng của mình - Trẻ nghe *********************************************** B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: Hái táo I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết luyện tập các động tác phát triển cơ tay - Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, hứng thú chơi - Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh linh hoạt, dẻo dai - Phát triển vốn từ cho trẻ - Biết chơi theo hiệu lệnh II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Tâm thế trẻ trẻ thoải mái III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát BH: Màu hoa - Trẻ đàm thoại cùng cô - GD trẻ: biết yêu quý và chăm sóc các loại hoa 1.Trước khi chơi: * Cô giới thiệu tên trò chơi: (Hái táo) * Cách chơi: - Cô và trẻ cùng chơi, vừa nói vừa làm động tác: + Đây là cây táo nhỏ (Giơ tay phải/trái lên, xòe các ngón tay ra). + Tôi nhìn lên cây và thấy (Nhìn theo các ngón tay). + Táo chín đỏ và ngọt (Hai bàn tay làm động tác ôm quả táo). + Táo chín ăn ngon quá (Đưa tay lên miệng). + Lắc cây táo nhỏ (Làm động tác lắc cây bằng hai tay). + Những quả táo rơi vào tôi (Giơ hai tay lên và hạ xuống). + Đây là cái giỏ to và tròn (Làm vòng tròn bằng hai tay). + Nhặt táo trên mặt đất (Cúi xuống nhặt và bỏ vào giỏ). + Hái táo ở trên cây (Giơ tay lên cao, mắt nhìn theo tay). + Tôi sẽ ăn quả táo (Đưa tay lên miệng). * Luật chơi: Trẻ vừa làm động tác kết hợp với lời nói 2. Trong khi chơi: - Cô cho trẻ chơi - Khi trẻ chơi cô bao quát lớp động viên trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần 3. Sau khi chơi. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi? - Một số trẻ tự nhận xét. - Cô nhận xét chung - Trẻ hát cùng cô - Trẻ đàm thoại cùng cô - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô hướng dấn cách chơi - Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi - Hứng thú chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ tự nhận xét - Lắng nghe cô nhận xét II. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ- VỆ SINH TRẢ TRẺ 1. Nêu gương cắm cờ - Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ tự nêu ưu khuyết điểm của mình, cho từng tổ nhận xét - Cô nhận xét - Trẻ ngoan đủ tiêu chuẩn được lên cắm cờ. 2. Vệ sinh trả trẻ - Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân, lấy đồ dùng cá nhân - Cho trẻ chơi đồ chơi - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ trong ngày. ...........................*****....................................... Ngày soạn: 01/03/2021 Ngày giảng: Thứ 3/9/03/2021 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LVPT: Nhận thức Hoạt động: Toán ĐT: Xác định vị trí của đồ vật so với bạn khác: Phía phải-trái, trước- sau, trên- dưới I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 3 tuổi: Trẻ xác định được vị trí của đồ vật so với so với bạn khác - 4 tuổi: Trẻ xác định được vị trí đồ vật so với bạn khác, phía phải, trái, trước, sau, trên, dưới 2. Kỹ năng: - 3 tuổi: Trẻ gọi đúng tên các đồ vật về các phía. - 4 tuổi: Trẻ gọi đúng tên một số đồ vật so với bạn khác và các phía so với bạn khác. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ vật của mình cũng như của bạn. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động do cô giáo tổ chức. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp. - Chuẩn bị 1 búp bê, 1 quả bóng, hộp quà, khối gỗ..... - NDTH: văn học III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định 1. Hoạt động 1: Bé đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc bài thơ (Hoa sen) - Giáo dục yêu thích một số loại hoa và biết ngày 8/3 là ngày hội cảu các bà, các mẹ, các chị và các cô - Xác định phía phía trước, phía sau, phía trên , phía dưới, phía phải, phía trái của bản thân, bạn khác. - Cô cho trẻ tập thể dục và yêu cầu trẻ nghiêng người, dậm chân, lắc tay, giơ chân... sang các phía Vd: Đưa chân sang phía phải, đưa tay về phía trước... - Bạn khác: Cho trẻ xếp hàng nagng + Lần 1: Quay mặt vào nhau và xác định phía của bạn đối diện cô hỏi xem vì sao trẻ biết? ( khi trẻ đứng ngược chiều nhau, phía phải của con là phía trái của bạn và ngược lại) + Lần 2: cho trẻ xếp hàng ngang đứng cùng chiều và xác định:...Cách làm tương tự - Cho trẻ xác định phía bên phải, bên trái ....của trẻ 2. Hoạt động 2: Bé trổ tài * Xác định vị trí của đồ vật (phía trước, sau, trên, dưới, phải trái) so với bản thân trẻ và so vói bạn khác. - Cá con thấy hôm nay lớp mình có nhiều đồ chơi ko? + Phía trên các con có gì? + Phía dưới các con có gì?... + Phía phải có gì? + Phí trái có gì? + Phía sau có gì? - Phía phải của bạn Việt có gì? - Phía trái của bạn Việt có gì? - Cho lớp hát bài: "Khúc hát mừng sinh nhật" - Các con ơi ,các con biết hôm nay là ngày gì không? Đó ngày sinh nhật của Búp bê đó! - Bây giờ lớp mình chuẩn bị quà để tặng bạn búp bê nhé - Cô mời 1 bạn lên cùng cô mở hộp quà nhé! - Cô đưa hộp quà ra trước trẻ và hỏi: Hộp quà ở phía nào của con? - Cô cho trẻ quay các phía và xác định xem lúc này hộp quà ở phía nào của trẻ. - Bây giờ các con hãy chú ý xem bên trong hộp quà là gì nhé!(Cô cho trẻ mở hộp quà và quả bóng bay lên) - Cô hỏi các bạn ở dưới: Quả bóng ở phía nào của bạn? Phía trên bạn ... có gì? -Trong hộp cô còn có 1 đồ chơi nữa đây này. Cô đặt 1 đồ chơi ở phía dưới của trẻ. - Cô hỏi bạn B: Đồ chơi... ở phía nào của con? - Cô hỏi các bạn ở dưới: Phía dưới bạn B có đồ chơi gì? - Đồ chơi... ở phía nào của bạn B ? - Cô hỏi cả lớp: đồ chơi... ở phía nào của bạn B? - Cô mời trẻ về chỗ và tiến hành tương tự với trẻ khác - Bây giờ cô muốn các con cùng quan sát thật kĩ và trả lời thật đúng câu hỏi của cô nhé! - Phía trước của bạn A có đc gì? - Đồ chơi....ở phía nào của bạn A? - Cô lựa chọn đồ vật ở các hướng phía trên, phía sau... cho trẻ trả lời đồ vật đó ở phía nào so với bạn? - Cô cho trẻ nhắm mắt đặt đồ chơi ở phía dưới của 2, 3 trẻ và hỏi trẻ đồ chơi ở phía nào so với trẻ đó? - Bạn nào cho cô biết ở dưới bạn C và D có gì? - Đồ chơi.... ở phía nào của bạn đó? 3. Hoạt động 3: Bé ôn luyện - Cô ngồi đối diện với trẻ đặt đồ chơi vị trí khác nhau cho trẻ lên xác định vị trí của một số đồ chơi. * Trò chơi: Ai giỏi nhất: - Cô chuẩn bị 1 rổ đồ chơi cho mỗi trẻ, cô yêu cầu trẻ cầm đồ chơi và đặt đúng phía của trẻ theo yêu cầu của cô VD: Cầm khối gỗ dặt sang phía phải của con, đặt viên gạch ra phía trước con... - Giáo dục trẻ quan tâm chia sẻ với bạn, với người khác, biết giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh đồ dùng cá nhân - Cả lớp đọc thơ - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ thực hiện - Quạt trần - Có sàn nhà, dép - Cửa ra vào - Kho - Tường nhà - Có bạn Hoa - Có bảng bé ngoan - Cả lớp hát - 1 trẻ lên mở hộp quà - Trẻ xác định - Quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ xác định - Trẻ chơi - Trẻ nghe II. CHƠI NGOÀI TRỜI: Dạo chơi, TCDG: Kéo co Chơitự do I. Mục đích, yêu cầu: -Trẻ biết dạo chơi quanh sân trường, biết chơi trò chơi kéo co - Biết chơi tự do, không chạy nhảy - Trả lời được một số câu hỏi của cô - Biết nghe theo hiệu lệnh khi chơi II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân - CB mũ, giầy dép cho trẻ - Kiểm tra sức khỏe trẻ - Chuẩn bị tiếng việt: kéo co III. Tiến hành: 1. Trước khi chơi: + Dạo chơi, TCDG: Kéo co + Chơitự do - Cô dặn dò trẻ khi ra sân chơi phải đi theo hàng, không được nô đùa, chạy nhảy, khi có hiệu lệnh tập chung ngay 2. Trong khi chơi: a. Dạo chơi, TCDG: Kéo co - Cô cho trẻ dạo chơi quanh sân trường, cô bao quát trẻ * Cô giới thiệu trò chơi dân gian (Kéo co) - Tăng cường tiếng việt: Cho trẻ đọc từ “Kéo co” 3-4 lần (trẻ đọc với các hình thức khác nhau). - Cách cho: Cô chia lớp mình thành 4 đội với số lượng bằng nhau và tương đối đồng đều về thể lực, 2 đội chơi trước, 2 đội chơi sau, cô kẻ một vạch làm mốc, 2 đội đứng đối diện nhau, cách vạch khoảng 50 cm và cùng nắm vào dây để kéo. Khi có hiệu lệnh của cô, 2 đội dồn sức kéo. Đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch ranh giới là đội đó thắng. - Luật chơi:Khi kéo người chơi không được thảtay hay đổivị trí.Đội nào thắng sẽ được tiếp tục thi với đội bạn - Cô tổ chức cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô nhận xét và cống bố kết quả của mỗi đội chơi - Trẻ chơi 3 lần b. Chơi tự do: - Cô cho trẻ trên sân - Cô bao quát trẻ chơi, hỏi trẻ đang chơi ở đâu? 3. Sau khi chơi: - Cô cho trẻ về lớp - Cô hỏi trẻ nội dung chơi? - Cô nhận xét, giáo dục. III. HOẠT ĐỘNG GÓC; (Đã soạn thứ 2) ****************************************** B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ- VỆ SINH TRẢ TRẺ (Đã soạn thứ 2) ************************************** Ngày soạn: 01/03/2021 Ngày giảng: Thứ 4/10/03/2021 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Văn học (Thơ) Đề tài: Hoa sen I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - 3 tuổi: Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả, biết đọc cả bài thơ - 4 tuổi: Hiểu được nội dung bài thơ, đọc thành thạo cả bài thơ, ngắt nghỉ đúng nhịp điệu - Biết cảm nhận bài thơ nói đến vẻ đẹp và mùi hương thơm ngát của hoa Sen. - Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ 2.Kỹ năng: - 3 tuổi: Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - 4 tuổi: Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú với giờ học và có nề nếp học tập - Giáo dục trẻ biết yêu quý , chăm sóc các loại hoa. II. Chuẩn bị. - Địa điểm: Tại lớp học; - Tranh minh họa bài thơ - Hệ thống câu hỏi đàm thoại; - Trẻ: Tâm lý thoải mái * Chuẩn bị tiếng việt từ (Rực rỡ) * NDTH: Âm nhạc, (Màu hoa), Toán III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Bé ca hát. - Cô và trẻ hát: - Đàm thoại về bài hát (Màu hoa) 2. Hoạt động 2: Trẻ nghe cô đọc thơ. - Giới thiệu bài thơ: “Hồ sen”, tác giả Nhược Thủy - Cô đọc mẫu: + Lần 1: Diễn cảm + Lần 2: Sử dụng tranh minh họa 3. Giúp trẻ hiểu tác phẩm. - Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì? tác giả nào? - Hoa sen nở ntn? * Tăng cường tiếng việt từ (Rực rỡ) - Cô đọc mẫu - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô sửa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ về nhà đọc thành thạo từ (Rực rỡ) nói tiếng phổ thông ở mọi lúc mọi nơi - Hoa sen nở ở đâu? - Cháu thấy hoa sen có đẹp không? * Giảng gải nội dung: Bài thơ nói về hoa sen nở rực rỡ đầy hồ, đọng hạt sương đêm, sương long lanh chạy - Cô đọc lần 3 4. Hoạt động 4: Bé đọc thơ diễn cảm. - Cô cho cả lớp đọc 3 lần - Các tổ đọc thơ - Nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô bao quát và sửa sai - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả - Cô cho cả lớp đọc lại lần cuối - Giáo dục trẻ yêu thích môn học - Trẻ hát cùng cô. - Đàm thoại về bài hát - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe - Trẻ quan sát tranh - Trẻ 4 tuổi trả lời, 3 tuổi nhắc lại - Rực rỡ đầy hồ - Trẻ nghe - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ nghe - Ở hồ - Có - Lắng nghe - Trẻ nghe - Cả lớp đọc thơ - Tổ đọc - Nhóm, cá nhân đọc - Trẻ trả lời. - Cả lớp đọc - Trẻ nghe. II. CHƠI NGOÀI TRỜI: HĐCCĐ: Quan sát hoa đồng tiền Trò chơi vận động: Gieo hạt I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quan sát hoa đồng tiền và nêu được một vài đặc điểm của hoa đồng tiền - Trẻ chơi tự do hứng thú - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân - CB mũ, giầy, dép cho trẻ - Kiểm tra sức khỏe trẻ III. Tiến hành: 1. Trước khi chơi: - Cô giới thiệu nội dung chơi + HĐCCĐ: Quan sát hoa đồng tiền + Chơi tự do - Cô dặn dò trẻ trước khi chơi đi theo hàng, khi nghe hiệu lệnh tập chung ngay 2. Trong khi chơi: a. HĐCCĐ: Quan sát hoa đồng tiền - Cô cho trẻ đứng quanh chậu hoa đồng tiền - Các cháu đang đứng ở đâu? - Hoa đồng tiền có những đặc điểm gì? - Hoa có màu gì? - Cánh hoangăn hay dài? - Nhị hoa có màu gì? - Lá hoa dài hay tròn? - Cuống hoa ntn? - Ai trồng hoa? Hoa có lợi ích gì? + Cô chốt lại: b. Trò chơi vận động: (Gieo hạt) - Cô hướng dẫn cách chơi - Cô cho trẻ chơi cùng cô - Cô bao quát và khuyến khích trẻ 3. Sau khi chơi: - Cô cho trẻ về lớp - Cô hỏi trẻ về nội dung chơi? - Cô nhận xét, giáo dục. III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: (Đã soạn thứ 2) ****************************************** B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. TRÒ CHƠI HỌC TẬP: Chọn hoa I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết màu chơi trò chơi, biết chọn hoa theo yêu cầu của cô về màu sắc, hình dáng - Trẻ chơi hứng thú, linh hoạt khi chơi - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ đoàn kết khi chơi II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Mỗi trẻ 4 tranh lô tô vẽ hoa - Tâm thế trẻ thoại mái III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định 1. Trước khi chơi: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề * Cô giới thiệu tên trò chơi: (Chọn hoa) * Cách chơi: Cô cho cả lớp ngồi, trẻ xếp những bông hoa trên bàn, khi cô nếu dấu hiệu cụ thể về màu sắc, hình dạng, trẻ chọn hoa và xếp nhanh những bông hoa có đặc giống nhau thành 1 nhóm. Ai chọn đúng và nhanh nhất được khen. * Luật chơi: Khi có yêu cầu thì trẻ mới được chọn nhanh và đúng. 2. Trong khi chơi: - Cô cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ - Cô cho trẻ sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả của từng đội, tuyên dương đội chiên sthawngs, động viên đội thua. 3. Sau khi chơi: - Cô hỏi trẻ tên trò chơi? - Cô nhận xét, giáo dục - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi hứng thú - Trẻ trả lời - Trẻ nghe II. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ- VỆ SINH TRẢ TRẺ (Đã soạn thứ 2) ******************************************* Ngày soạn: 01/03/2021 Ngày giảng: Thứ 5/11/03/2021 A. HOẠT ĐỘNG SÁNG I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển thể chất Hoạt động: Thể dục Đề tài: Trườn sấp theo hiệu lệnh I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 3 tuổi: Trẻ biết nằm sát xuống sàn và trườn theo hiệu lệnh - 4 tuổi: Trẻ biết nằm sát người xuống sàn trườn người theo hiệu lệnh linh hoạt, thẳng hướng 2. Kỹ năng: - 3 tuổi: Rèn cho trẻ tính chú ý linh hoạt - 4 tuổi: Rèn cho trẻ khả năng định hướng trong không gian 3 Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục để cho cơ thể khoẻ mạnh. - Trẻ chú ý trong giờ học II. Chuẩn bị : - Địa điểm: Trong lớp - Phấn, xắc xô - Kiểm tra sức khỏe trẻ - Trang phục cô và trẻ gọn gàng * NDTH: Đi vệ sinh đúng nơi quy định + TH: Âm nhạc (Mẹ và cô) III. Tiến hành: Hoạt động của trẻ Hoạt động của cô * Ổn định 1. Hoạt động 1: Bé khởi động. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề - Giáo dục trẻ biết đị vệ sinh đúng chố - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, vừa đi vừa hát bài (Mẹ và cô) - Đội hình hàng dọc: Cho trẻ nghiêm
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_the_gioi_thuc_vat_tuan_1_mot.docx