Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Trường mầm non. Chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu - Năm học 2022-2023
Theo dõi chăm sóc trẻ .
Khám sức khỏe thường xuyên theo dõi , trong việc ăn uống và vệ sinh cho trẻ
Thể dục sáng: cho trẻ ra sân tập bài thể dục kết hợp nhạc bài hát trường chúng cháu là trường mầm non.
Hoạt động chơi: chơi, hoạt động ngoài trời: chơi các trò chơi vận động : dung dăng dung dẻ, gieo hạt
Hoạt động học: Trẻ thực hiện các bài tập phát triển chung trong các hoạt động thể dục
Hoạt động học:
Đi , chạy theo cô
Hoạt động chơi :
- Chơi, hoạt động theo ý thích : Ôn . - Đi , chạy theo cô
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian : 4 tuần ( từ ngày 5/9 đến 30/9/2022) MỤC TIÊU NỘI DUNG DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON Phát triển thể chất 1.Trẻ khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi -Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. -Tập các bài tập thể dục thường xuyên. -Vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. -Khám sức khỏe định kì. -Nhận biết béo phì và suy dinh dưỡng. -Nguyên nhân của béo phì và suy dinh dưỡng Theo dõi chăm sóc trẻ . Khám sức khỏe thường xuyên theo dõi , trong việc ăn uống và vệ sinh cho trẻ 2. Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn Thực hiện đù các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn: -Hô hấp. -Tay -Lưng,bụng,lườn. -Chân Thể dục sáng: cho trẻ ra sân tập bài thể dục kết hợp nhạc bài hát trường chúng cháu là trường mầm non. Hoạt động chơi: chơi, hoạt động ngoài trời: chơi các trò chơi vận động : dung dăng dung dẻ, gieo hạt Hoạt động học: Trẻ thực hiện các bài tập phát triển chung trong các hoạt động thể dục 3. Trẻ giữ được thăng băng cơ thể khi thực hiện vận động Đi , chạy theo cô Đi , chạy theo cô Hoạt động học: Đi , chạy theo cô Hoạt động chơi : Chơi, hoạt động theo ý thích : Ôn . - Đi , chạy theo cô 5. Trẻ phối hợp được tay – mắt trong vận động Lăn bóng Hoạt động học: Lăn bóng Hoạt động chơi : Chơi, hoạt động theo ý thích : Ôn Lăn bóng 6. Trẻ thể hiện nhanh , mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp : Bật tiến về phía trước - Bật tiến về phía trước Hoạt động học: Bật tiến về phía trước Hoạt động chơi : Chơi, hoạt động theo ý thích : - Ôn : Bật tiến về phía trước 13. Trẻ sử dụng bát thìa, cốc đúng cách Sử dụng cầm thìa bằng tay phải, cầm bát bằng tay trái, cầm cốc ở quai đúng kí hiệu Hoạt động ăn : Hướng dẫn trẻ sử dụng bát, thìa, cốc , đúng cách, hợp vệ sinh. Hoạt động trò chuyện: Trò chuyện về cách sử dụng một số đồ dùng cá nhân mang kí hiệu ( bát, thìa, cốc) Lĩnh vực phát triển nhận thức 27. Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng -Nhận biết – Phân biệt hình tròn , -hình vuông -Nhận biết khác nhau 2 đối tượng Hoạt động học : làm quen với toán : Nhận biết – Phân biệt hình tròn , -hình vuông -Nhận biết khác nhau 2 đối tượng Hoạt động chơi : Chơi, hoạt động theo ý thích : Ôn: -Nhận biết – Phân biệt hình tròn , -hình vuông -Nhận biết khác nhau 2 đối tượng 29. Trẻ so sánh số lượng hai nhóm đối tượng và nói được các từ: bằng nhau, thấp hơn, cao hơn. -So sánh chiều rộng 2 đối tượng - Trẻ nhận biết được chữ số 1-2 số lượng 1-2 Hoạt động học : làm quen với toán : -So sánh chiều rộng 2 đối tượng - Trẻ nhận biết được chữ số 1-2 số lượng 1-2 Hoạt động chơi : Chơi, hoạt động theo ý thích : Ôn: -So sánh chiều rộng 2 đối tượng - Trẻ nhận biết được chữ số 1-2 số lượng 1-2 39. Trẻ nói được tên trường/lớp, cô giáo, bạn, đồ chơi, đồ dùng trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. - Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo - Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường Hoạt động học : Khám phá khoa học về môi trường xung quanh : Trường bé có gì? Lớp học của bé Hoạt động chơi : -Chơi, hoạt động ở các góc : Góc phân vai: cô giáo và học sinh Đón trẻ, trò chuyện: trò chuyện với trẻ về trường mầm non Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 43. Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản Làm theo yêu cầu đơn giản của cô giáo Hoạt động chơi: yêu cầu trẻ thực hiện một số việc đơn giản Hoạt động học : Cô yêu cầu trẻ làm một số yêu cầu trong các hoạt động học. 47. Trẻ nói rõ các tiếng -Phát âm các tiếng của tiếng việt. -Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe có sự giúp đỡ. Hoạt động học Thơ: Trăng sáng Thơ: Bé không khóc nữa gà tơ đi học Thơ: cô và cháu Thơ: Cô dạy con Truyện: đôi bạn tốt gà tơ đi học Đón trẻ, trò chuyện: cô trò chuyện với trẻ và yêu cầu trẻ nói rõ tiếng Hoạt động học: Làm quen với văn học: Truyện Đôi bạn tốt Chơi, hoạt động theo ý thích : Ôn truyện Đôi bạn tốt. 48. Trẻ nói đủ nghe, không nói lí nhí 52. Trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao 53. Trẻ kể lại truyện đơn giản đã đucợ nghe với sự giúp đỡ của người lớn Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội 59. Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi - Chơi thỏa thuận với bạn - Chờ đến lượt. - Lao động tự phục vụ - Tham gia các trò chơi Hoạt động chơi : Trẻ cung nhau tham gia cac trò chơi Hoạt động ăn, ngủ: Trẻ tự thực hiện các công việc đơn giản được giao : rửa tay, cất bát, lấy gối.. 60. Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao 61. Trẻ biết cung chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ 67. Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở - Cử chỉ, lời nói lễ phép ( chào hỏi , cảm ơn) - Nhận biết hành vì “ đúng”- ‘sai”, “tốt”-“ xấu” Đón trẻ, trò chuyện : Dạy trẻ lễ phép khi nói chuyện với người lớn. biết chào hỏi, cảm ơn phù hợp hoàn cảnh. Chơi, hoạt động theo ý thích : nhận biết hành vi đúng sai 68. Trẻ biết chú ý khi nghe cô và bạn nói Lắng nghe cô và bạn nói Mọi lúc mọi nơi : trẻ biết lắng nghe cô và bạn nói Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ 71. Trẻ chú ý nghe, to ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc: thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao tục ngữ: thích nghe kể câu chuyện. Nghe các bài hát , bản nhạc, bài thơ, câu chuyện Hoạt động học: âm nhạc Hát , vỗ, gõ theo nhịp : cháu đi mẫu giáo, trường chúng cháu là trường mầm non, vui đế trường , lớp chúng mình. 74. Trẻ biêt vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc Vận động theo ý thích khi hát, nghe các bài hát quen thuộc. Hoạt động chơi: -Chơi, hoạt động ở các góc: Múa, hát về chủ đề cô giáo, các bạn, lớp học trường mầm non - Chơi, hoạt động theo ý thích , Ôn các bài hát trong chủ đề 78. Trẻ biết lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹp đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối Sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản Hoạt động học: -Vẽ trăng rằm - Bé nặn đồ chơi - Vẽ đồ chơi tặng bạn Hoạt động chơi -Chơi, hoạt động ở các góc tạo hình, tô màu, vẽ, nặn, xé dán, về lớp học , cô giáo, đồ dùng, đồ chơi trong lớp học - Chơi, hoạt động theo ý thích : hoàn thành bài tạo hình trong chủ đề. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DUNG HỌC LIỆU - Tranh ảnh, truyện , sách về chủ đề trường mầm non Lựa chọn một số trò chơi , bài hát, câu chuyện, liên quan đến chủ đề Số đồ chơi cho các góc: cặp sách, nón, mũ, giày dép. Đồ dùng học tập chơi bán hàng, cây xanh, hoa cảnh.. Chủ đề : TRƯỜNG MẦM NON Chủ đề nhánh: “ Bé vui tết trung thu ” ( Từ ngày 5/9 đến ngày 30/ 09/ 2022). Thứ Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò chuyện Đón trẻ : cô đón trẻ vào lớp , quan tâm nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe Dọn dẹp đồ chơi đúng nơi quy định Trò chuyện về ngày hội đến trường, về trường mầm non: tên trường , sân trường có những gì, có khu vực nào,các hoạt động của cô giáo trong trường , về ngày tết trung thu Thể dục sáng , diểm danh - Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc, BTPTC( cờ, nơ, gậy, bóng, vòng) - Hô hấp: Hít vào thở ra - Tay : đứng tự nhiên cân bước sang ngang 2 tay đưa cao 2 tay đưa về phía trước- -Lưng –bụng- lườn: đúng cúi người về trước , quay sang phải, sang trái. - Chân: hai tay chống hông Bật: đưng tại chỗ 2 tay trống hông, bật cao. Cô tập và cho trẻ tập theo cô từng động tác: gồm 4 động tác. - Điểm danh. Hoạt động học Dự lễ khai giảng PTTM Dạy hát “Rước đèn dưới trăng” Nghe hát : Chiếc đèn ông sao Trò chơi “Ai nhanh nhất” PTNN Đọc thơ “Trăng sáng” PTTC Lăn bóng PTTM Vẽ trăng rằm Hoạt động ngoài trời - Qs lồng đèn nhiều loại - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS : tranh chú cuội và chị hằng - TCVĐ: chó sói xấu tính - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. - QS : lễ hội trăng rằm - TCVĐ: chi chi chành chành - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. TCVĐ: dung dăng dung dẻ - Chơi tự chọn: vẽ phấn, xếp hình trường mầm non. Hoạt động Chơi - Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non. - Góc nghệ thuật- tạo hình : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh . - Góc học tập - sách: Xem tranh truyện về trường mầm non. Nhận biết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Trả trẻ -Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ khi về -Biết chuẩn bị đồ dùng trước khi về -Không chạy giỡn HOẠT ĐỘNG CHƠI Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Kết quả Góc phân vai cô giáo Bác sĩ, bác cấp dưỡng - Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi - Trẻ chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau. - Biết thể hiện hành động của vai chơi - Đồ chơi bác sĩ - Một số ống thuốc, lọ thuốc thuốc chữa bệnh Thỏa thuận vai chơi Cho trẻ hát trường chúng cháu là trường mầm non . Hỏi trẻ : các con vừa hát bài gi? Bài hát noi về cái gì? Các con có thích làm chú xây dựng không? Con thích xây cái gì? Xây dựng ngôi trường mầm non của bé thì con xây như thế nào? Xây những gì? Bác sĩ làm những việc gì? Có thái độ như thế nào với bệnh nhân? Còn cô bán hàng như thế nào với người khách hàng? Người mua hàng thì phải làm gì ? Trò chuyện với trẻ vể hành động vai chơi và các góc chơi. Cô giới thiệu các góc và cho trẻ về các góc chơi . 2. quá trình chơi Thời gian đầu cô cùng chơi với trẻ. Vừa chơi vừa hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi cách xây dựng “ trường mần non” Quan sát trẻ chơi, không tranh giành đồ chơi. 3. Nhận xét sau khi chơi. Cô nậh xét chơi, sau đó cho trẻ tự nhận xét, đi qua các nhóm khác . Kết thúc cho trẻ dọc thơ hát bài hát trong chủ đề Góc xây dựng : trường mầm non - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu hình khối, que, hột hạt để tạo thành ngôi trường mầm non .Biết xây dựng công trình và giới thiệu cho các bạn - Khối xậy dựngcác loại.Hàng rào đa dạng bằng gỗ, bặng nhựa. - Cây, cỏ, hoa Góc nghệ thuật – tạo hình Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh . - Biết vẽ nặn xé dán các đồ dùng dồ chơi. Phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ. Hát và vận động được các bài hát trong chủ điểm trường mầm non của bé - Tranh ảnh về trường mầm non của bé để bé tô màu . Bút chì, bút màu, đất nặn , hồ dán cho trẻ Một số nhạc cụ âm nhạc áo váy và đạo cụ múa . Góc học tập -sách : Xem tranh truyện về trường mầm non. Biết tô màu tranh ngôi trường của bé Tạo góc sách phong cảnh của ngôi trường Góc thiên nhiên Chăm sóc cây. Trẻ thích chăm sóc cây Có ý thức bảo vệ cây Bình tưới nước đủ cho trẻ chơi khăn lau , khuôn cát THỂ DỤC SÁNG - Tập theo nhạc bài hát “Ồ sao bé không lắc ” TIẾN HÀNH Hoạt động 1. Khởi động : - Cho trẻ đứng thành vòng tròn. Hoạt động 2 . Trọng động Cô tập và cho trẻ tập theo cô tưng động tác. Gồm 4 động tác: Động tác 1: đứng tự nhiên cân bước sang ngang 2 tay đưa cao. Động tác 2: 2 tay đưa về phía trước Động tác 3: 2 tay đua lên cao, cúi người đưa tay xuống dưới. Động tác 4: đưng tại chỗ 2 tay trống hông, bật cao. Cô tập và cho trẻ tập theo cô từng động tác: gồm 4 động tác. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG NGOÀI TRỜI Mèo bắt chuột 1. luật chơi - Khi nghe thấy tiếng mèo kêu, các co chuột bò nhanh về ổ của mình, mèo chỉ được bắt các con chuột bò chậm ở ngoài vòng tròn. 2. cách chơi - Cho 1 trẻ làm mèo ngồi ở góc lớp.Các cháu khác làm chuột bò trong hang (vòng tròn) Cô nói “các con chuột đi kiếm ăn” Các con chuột vừa bò vừa kêu “ chit chit” Khoảng 30 giây mèo xuất hiện và kêu “meo, meo” vừa bò vừa bắt chuột. Các con chuột phải bò nhanh về hang của mình. Chú chuột nào bị bắt phải đổi vai chơi làm mèo. Trò chơi vận động: Chó sói xấu tính. Luật chơi: Không chạm vào “ chó sói ”, khi nào chó sói mở mắt mới được chạy, chó sói chỉ được bắt những co thỏ không vào kịp chuồng. Cách chơi: Chó sói ngồi ngủ ở góc lớp, các chú thỏ nhảy đi chơi tiến về phía chó sói nhưng không được chạm vào chó sói và nói: “ Này chó sói xấu tính hãy mở mắt ra mà xem chúng tôi đi chơi này.Chó sói mở mắt và kêu “ hừm ” đuổi bắt các chú thỏ. Thỏ nhanh chân chạy về nhà của mình, ai chậm chân bị sói bắt phải đổi làm sói. Chi chi chành chành Luật chơi và cách chơi Người chơi có thể từ 3 người trở lên. Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra các người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật nhanh: Chi chi chành chành. Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết chương. Ba vương ngũ đế. Chấp chế đi tìm Ù à ù ập.Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng rút tay ra thật nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ người xòe tay và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi. Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây. Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiế Thứ 2 ngày 5 tháng 09 năm 2022 : DỰ LỄ KHAI GIẢNG Thứ 3 ngày 6 tháng 09 năm 2022 Đón trẻ - Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn. Điểm danh THỂ DỤC SÁNG - Cho trẻ tập các động tác hô hấp, tay, chân,bụng, bật kết hợp với nơ theo nhạc bài hát “Ồ sao bé không lắc ” HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẩm mĩ: Dạy hát: Rước đèn dưới trăng. Nghe hát : Chiếc đèn ông sao. TCÂN: Ai nhanh nhất I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát rõ lời,thuộc bài hát ,biết vỗ tay theo nhịp. - Trẻ hiểu nội dung và thể hiện tình cảm của mình đối với tết trung thu. - Giáo dục trẻ yêu thích ca hát. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc. - Đàn, vòng. III. Tiến hành: Hoạt Động 1: Trò chuyện theo chủ đề. Hôm nay ai đưa các con tới lớp? Cô đố chúng mình biết trong tháng tám có ngày tết gì? Ngày tết chúng mình được làm gì? HĐ Hoạt Động 2: Dạy hát. Rước đèn dưới ánh trăng N&L Phạm Tuyên. Cô biết có một nhạc sĩ viết về ngày trung thu rất hay chúng mình cùng nghe xem đó là giai điệu của bài hát gì nhé. Chúng mình vừa được nghe giai điệu của bài hát gì? Cô gới thiệu tên bài hát và tên tác giả Cô và trẻ hát bài hát ( rước đèn dưới trăng) 3-4 lần. Cô tóm tắt nội dung bài hát. Cho trẻ hát theo nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân Khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ. Cả lớp hát một lần. Hoạt Động 3: Nghe hát “ chiếc đèn ông sao” Cô hát lần 1: theo đàn + Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. + Tóm tắt nội dung bài hát. Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa. Hoạt Động 4: Trò chơi . Ai nhanh nhất Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Cho trẻ chơi 2-3 lần HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Dạo chơi , tham quan các loại lồng đèn - TCVĐ: mèo bắt chuột -Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG CHƠI - Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp (tt) - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non. - Góc nghệ thuật- tạo hình : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh . - Góc học tập - sách: Xem tranh truyện về trường mầm non. Nhận biết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. VỆ SINH - TRẢ TRẺ: - Vệ sinh cho trẻ sạc sẽ trước khi về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe: Trạng thái,hình vi, cảm xúc của trẻ: Kiến thức,kĩ năng của trẻ: . Thứ 4 ngày 7 tháng 09 năm 2022 Đón trẻ - Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe Điểm danh - Tập theo nhạc bài hát “Ồ sao bé không lắc ” THỂ DỤC SÁNG - Cho trẻ tập các động tác hô hấp, tay, chân,bụng, bật kết hợp với gậy theo nhạc bài hát “Ồ sao bé không lắc ” HOẠT ĐỘNG HỌC PTNN: THƠ TRĂNG SÁNG I.Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Rèn khả năng ghi nhớ và sự tập trung chú ý. Giáo dục trẻ biêt yêu cái đẹp và vẻ đẹp của trăng sáng - II. Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. - Câu hỏi đàm thoại. - Bài hát “Rước đèn dưới trăng”, “đêm trung thu”. III. Tiến hành. Hoạt Động 1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài rước đèn dưới trăng - Cô cho các con hát bài gì? Bài nói về điều gì? - Cô cho trẻ xem tranh một số hoạt động cua các bạn vào đêm trung thu - Cô biết 1 bài thơ rất hay nói về ánh trăng sáng ngời đó là bài thơ “trăng sáng” các con cùng nghe cô đọc bài thơ nhé. Hoạt Động2 : Day trẻ đọc thơ. -Cô đọc thơ lần 1: không dùng tranh minh họa - Cô vừa đọc bài thơ gì? Cô tóm nội dung -Cô đọc bài thơ lần 2: dùng tranh minh họa Giảng từ khó: sáng ngời, lơ lửng, khuyết Cô dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy cả lớp đọc từng câu 2 3 lần - cô mời nhóm, nhóm bạn trai, bạn gái - Mời cá nhân Cô chú ý sửa sai cho trẻ Cô cho cả lớp đọc lại lần nữa Đàm thoại Bài thơ có tên là gì? Sân nhà em như thế nào? Trăng như thế nào? Khi bé bước đi thì trăng như thế nào? Hoạt Động 3: ai nhanh hơn Chia 2 thành 2 nhóm Mỗi bạn gắn tranh lên bảng về cuối hàng , đội nào gắn nhiều nhất là đội chiến thắng, bắt đầu trò chơi là một bài hát hết bài là hết giờ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát: chú cuội và chị hằng - Trò chơi: Chó sói xấu tính - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHƠI - Góc phân vai : Cô giáo, bác sĩ, bác cấp - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non.(tt) - Góc nghệ thuật- tạo hình : Vẽ đường đi đến trường, nặn, tô màu tranh . - Góc học tập - sách: Xem tranh truyện về trường mầm non. Nhận biết hình dạng, kích thước các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. VỆ SINH - TRẢ TRẺ: - Vệ sinh cho trẻ sạc sẽ trước khi về NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe: Trạng thái,hình vi, cảm xúc của trẻ: Kiến thức,kĩ năng của trẻ: Thứ 5 ngày 8 tháng 09 năm 2022 Đón trẻ - Cô đến sớm thông thoáng phòng học vệ sinh sân lớp sạch sẽ. - Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào góc chơi tự do. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để có thông tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn. Điểm danh THỂ DỤC SÁNG - Cho trẻ tập các động tác hô hấp, tay, chân,bụng, bật kết hợp với vòng theo nhạc bài hát “Ồ sao bé không lắc ” HOẠT ĐỘNG HỌC LĂN BÓNG I. Mục đích yêu cầu. - Dạy trẻ kỷ năng lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng. Khi lăn bóng trẻ biết khom người gối hơi khuỵu, hai bàn tay xoè rộng để lăn bóng về phía trước. Đồng thời di chuyển theo bóng và lăn bóng đi tiếp - Phát triển khả năng định hướng trong không gian và sự khéo léo nhịp nhàng của trẻ - Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về hàng sau khi chuyền bóng cho bạn. II. Chuẩn bị. - 5 quả bóng - 4-5 cờ nhỏ làm đích - Băng nhạc trống lắc III. Tiến hành. Hoạt Động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi thường- đi khom lưng- đi dậm chân-chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm-về đội hình hàng ngang tập hợp BTPTC. Hoạt Động 2: Trọng động. 1. Bài tập phát triển chung Động tác tay : đưa tay ra phía trước gập trước ngực Động tác chân: ngồi khuỵu gối hai tay đưa cao lên trước Động tác bụng : đứng quay người sang hai bên Động tác bật : bật về phía trước , bật hai chân về phía trước sau đó quay ra sau bật về chỗ cũ 2. Vận động cơ bản - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con "lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng"( trẻ nhắc lại tên vận động) - Để thực hiện đúng vận động các con chú ý xem cô làm trước - Cô làm mẫu: + Lần 1: không giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: Cô cầm bóng đặt dưới đất, hai tay xoè rộng, các ngón tay bao quanh quả bóng, thân người cúi khom, đầu gối hơi khuỵu - Khi có hiệu lệnh cô dùng ngón tay lăn bóng đẩy bóng về phía trước di chuyển bóng theo đ
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_truong_mam_non_chu_de_nhanh_b.docx