Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ điểm: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ

CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ

I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

- Rèn cho trẻ biết cách và thực hiện đúng tư thế khi bò, ném, bật, giúp trẻ phát triển cơ tay.

- Trẻ biết cách thực hiện các động tác đúng tư thế, mạnh dạn khi thực hiện các động tác cùng cô.

- Trẻ phát triển được cơ tay và chân khi bò ném, trẻ phát triển được thể chất một cách toàn diện qua các bài tập trên.

II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

- Trẻ nhận biết được chiều cao hai đối tượng và chều cao ba đối tượng, trẻ trả lời được từ cao hơn và thấp hơn. Biết tách gộp hai nhóm và đếm

- Trẻ biết được xe máy chạy bằng động cơ, xe đạp chạy bằng sức người. xe đạp và xe máy có cùng hai bánh chạy trên đường phó là loại giao thông đường bộ.

- Dạy trẻ biết được máy bay là loại phương tiện hoạt động trên không, gọi là phương tiện giao thông đường hàng không.

- Dạy trẻ biết còn một số loại phương tiện giao thông khác như: tàu hỏa, các loại xe,

- Day trẻ biết một số luật giao thông đơn giản như dừng lại khi có đèn đỏ, chạy bên lòng đường bên phải. đi bộ trên vỉa hè

III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

- Rèn cách trẻ phát âm khi đọc thơ , cách giao tiếp của trẻ với mọi người xung quanh.

- Rèn cách nói tròn câu khi trẻ quan sát các loại phương tiện giao thông, quan sát có mục đích.

- Rèn trẻ cách đặc câu hỏi cái gì? Chúng hoạt động ở đâu

IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:

- Trẻ có biểu hiện khi tham gia giao thông nhắc bố mẹ khi đền đỏ phải dừng xe, đèn xanh xe được chạy.

- Trẻ biết được các loại xe đi dưới lòng đường, người đi bộ đi trên vỉa hè.

- Người tham gia giao thông phải đội mủ bảo hiểm.

V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:

- Trẻ biết phối hợp đường nét, màu sắc để vã ô tô, sử dụng các loại màu sắc để tô màu các loại phương tiện giao thông.

- Trẻ biết cách dán một số loại phương tiện giao thông và hiểu được một số luật giao thông.

 

doc35 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ điểm: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Rèn cho trẻ biết cách và thực hiện đúng tư thế khi bò, ném, bật, giúp trẻ phát triển cơ tay.
- Trẻ biết cách thực hiện các động tác đúng tư thế, mạnh dạn khi thực hiện các động tác cùng cô.
- Trẻ phát triển được cơ tay và chân khi bò ném, trẻ phát triển được thể chất một cách toàn diện qua các bài tập trên.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Trẻ nhận biết được chiều cao hai đối tượng và chều cao ba đối tượng, trẻ trả lời được từ cao hơn và thấp hơn. Biết tách gộp hai nhóm và đếm
- Trẻ biết được xe máy chạy bằng động cơ, xe đạp chạy bằng sức người. xe đạp và xe máy có cùng hai bánh chạy trên đường phó là loại giao thông đường bộ.
- Dạy trẻ biết được máy bay là loại phương tiện hoạt động trên không, gọi là phương tiện giao thông đường hàng không.
- Dạy trẻ biết còn một số loại phương tiện giao thông khác như: tàu hỏa, các loại xe, 
- Day trẻ biết một số luật giao thông đơn giản như dừng lại khi có đèn đỏ, chạy bên lòng đường bên phải. đi bộ trên vỉa hè
III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Rèn cách trẻ phát âm khi đọc thơ , cách giao tiếp của trẻ với mọi người xung quanh. 
- Rèn cách nói tròn câu khi trẻ quan sát các loại phương tiện giao thông, quan sát có mục đích.
- Rèn trẻ cách đặc câu hỏi cái gì? Chúng hoạt động ở đâu
IV. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Trẻ có biểu hiện khi tham gia giao thông nhắc bố mẹ khi đền đỏ phải dừng xe, đèn xanh xe được chạy.
- Trẻ biết được các loại xe đi dưới lòng đường, người đi bộ đi trên vỉa hè.
- Người tham gia giao thông phải đội mủ bảo hiểm.
V. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
- Trẻ biết phối hợp đường nét, màu sắc để vã ô tô, sử dụng các loại màu sắc để tô màu các loại phương tiện giao thông.
- Trẻ biết cách dán một số loại phương tiện giao thông và hiểu được một số luật giao thông.
I. MẠNG CHỦ ĐỀ:
QUÊ HƯƠNG EM
BÁC BỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
CHỦĐIỂM:
QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ
ĐẤT NƯỚC MẾM YÊU
BÁC HỒ CỦA EM
II. MẠNG HOẠT ĐỘNG: 
- Trò chuyện về hai ba địa danh quê em.
- Trò chuyện về hai ba địa danh đất nước. 
- Trò chuyện về tình cảm của Bác với các cháu thiếu nhi. 
- Nhảy ò cò.
- Trườn sấp đập bóng.
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm xã hội.
Khám phá khoa học
Phát triển nhận thức
- Trò chuyện về hai ba địa danh quê em.
- Trò chuyện về hai ba địa danh quê hương đất nước.
- Trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ với các cáu thiếu nhi. 
Làm quen với toán
- Tạo thành hai nhóm có số lượng khác nhau.
- Xếp xen kẻ từ ba hình trở lên.
- Ôn nhận biết các số lượng.
g
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ
n
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển nhận thức
Phát triển ngôn ngữ
Âm nhạc
Tạo hình
- Vẻ theo ý thích.
- Nặn theo ý thích.
- Vẽ hoa dâng Bác.
- Yêu hà nội. 
- Em mơ gặp Bác Hồ.
THƠ
- Yêu hà nội.
- Bác hồ của em.
III. MẠNG NỘI DUNG:
- Trẻ cảm nhận được quê hương mình có những du lịch nổi tiếng như: hòn đá bạc, hòn khoai.
- Trẻ yêu quý cảnh đẹp, nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương, tự hòa về quê hương mình.
- Bảo vệ giữ gìn cảnh đẹp quê hương.
- Bác Hồ với các cháu thiếu nhi: tình cảm của các cháu với Bác Hồ 
( Hình ảnh của Bác Hồ : trán cao, râu dài, tóc bạc Bác hay cười) Bác rất yêu các cháu thiếu nhi (tặng quà khen thưởng , ôm hôn, tươi cười với trẻ em.
- Tình cảm của Bác Hồ yêu thương, quan tâm: gửi thư tặng quà, cùng vui8 chơi với các cháu . 
BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
QUÊ HƯƠNG EM
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ
ĐẤT NƯỚC MẾM YÊU
BÁC HỒ KÍN YÊU
- Trẻ biết được ngày sinh nhật của Bác, tổ chức một số hoạt động mừng ngày sinh nhật Bác.
- Trẻ biết được tên Bác Đặc ở thủ đô Hà Nội.
- Một số đặc điểm về hình ảnh Bác như ao cá, làng sen, nhà sàn
- Trẻ biết được tên địa danh của một số Vùng quê Việt Nam.
- Lễ hội , phong tục, tập quán của truyền thống của quê hương Việt Nam.
- Trẻ cảm nhận được ( trang phục đặc trưng), món ăn đặc sản của từng vùng miền đó nếu như trẻ đã đến.
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN
1.Yêu cầu: 
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN.
1.Yêu cầu: 
- Cô nắm được tình hình sức khoẻ của trẻ 
- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bố mẹ
- Biết cất cặp, nón dép , đúng nơi qui định
2. Chuẩn bị:
 - lớp học sạch, thoáng mát, đồ chơi sắp xếp gọn gàng
3. Hưóng dẫn
- Cô quan tâm đến sức khoẻ của từng trẻ 
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của từng trẻ
- Cô trò chuyên cùng trẻ, gợi cho trẻ chơi những đồ chơi mà trẻ thích. Hướng dẫn trẻ chơi các loại đồ chơi dễ lấy , dễ cất, chọn hoạt động mà trẻ thích. Hết giờ cô cho trẻ cất đồ chơi theo hiệu, cất gọn gàng đúng qui định
II. THỂ DỤC SÁNG
1. Yêu cầu:
- Trẻ tập nhịp nhàng, tập cùng cô trẻ chú ý trật tự thực hiện.
- Luyện cho trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng.
2.Chuẩn bị:
- Sân sạch, mát.
3. Hướng dẫn:
a. Khởi động:
- Đi vòng tròn với các kiểu: kiểng gót, đi thường, hạ gót, đi thường, chạy. chậm, chạy nhanh, chạy chậm, về 3 hàng dọc.
b Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: 
- Hô hấp : Hít vào thật sâu khi mở ra lồng ngực bằng các động tác : 2 tay dang ngang, đưa tay ra trước, giơ lên cao làm động tác gà gáy.
- Tay vai : Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai – giơ thẳng cao quá đầu – đưa sang ngang cao bằng vai – hạ xuống xuôi theo người.
- Lưng bụng: Hai tay chống vào hông – nghiêng người sang phải – đứng thẳng – hai tay chống hông nghiêng người sang trái. 
- Chân : Đứng thẳng, tay chống hông, một chân làm trụ, chân kia lên phía trước – đưa chân phía sau – đưa sang ngang – đưa chân về phía ban đầu. đổi chân làm trụ, tập tiếp.
- Bật: tay chống hông , bật nhảy tại chổ
3. Hồi tỉnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
III. ĐIỂM DANH.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp, trong tổ của mình.
2. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch, thoáng mát .
3. Thực hiện:
- Cô gợi trẻ quan tâm đến các bạn trong tổ, từng tổ trưởng báo cáo bạn trong tổ của mình: Hôm nay bạn nào vắng? Vì sao bạn nghỉ?
- Cô lần lượt gọi tên tất cả trẻ ở lớp để trẻ biết tên bạn, và biết bạn vắng
- Nhắc nhở trẻ đi học đều, , đúng giờ, nghỉ học phải xin phép
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Yêu cầu
- Trẻ thực hiện các hoạt theo hướng dẫn của cô, trẻ trả lời tốt các câu hỏi
- Hứng thú tham gia trò chơi ô tô và chim sẻ, thuyền vào bến
- Trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích.
2. Chuẩn bị 
- Một số câu hỏi.	
- Các loại xe ở sân trường, một số tranh về phương tiện giao thông.
3. Hướng dẫn :
a. Quan sát có mục đích :
- Quan sát tranh hòn đá bạc.
- Quan sát tranmh hòn khoai.
- Quan sát tranh hồ gươm.
- Quan sát tranh chùa một cột.
- Quan sát tranh Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
- Quan sát tranh Bác Hồ bế em bé.
- Quan sát tranh Bác Hồ trồng cây.
b. Trò chơi vận động: 
* Trời mưa:
- Cách chơi: Trẻ chơi tự do, hoặc vừa đi vừa hát “ Trời nắng, trời mưa” khi cô giáo ra hiệu lệnh “ trời mưa ” và gõ trống dồn dập, trẻ phải chạy nhanh tìm cho “ một một gốc cây ” trú mưa ( ngồi vào ghế ). Ai chạy chậm không tìm được gốc cây sẻ ra ngoài một lần chơi.
- Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “ trời mưa ”, mỗi trẻ phải trốn vào gốc cây là (một cái ghế) .ai không tìm được gốc cây sẽ ra ngoài một lần chơi.
V. HOẠT ĐỘNG CHUNG : Thực hiện theo phân phối chương trình
VI. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận vai chơi, thỏa thuận vai chơi theo từng góc chơi, thể hiện tốt vai chơi của mình trong từng góc, biết chơi cùng bạn, giúp đỡ lẫn nhau khi chơi, giao lưu tốt với các nhóm chơi khác.
- Trẻ dùng các khối để “xây” tạo thành công trình, sáng tạo.
- Tạo cho trẻ tính ham hiểu biết, kích thích trí tò mò.
- Luyện các kỹ năng cầm bút, cánh ngồi cho trẻ. 
- Hát múa những bài hát trong chương trình vận động nhịp nhàng.
2. Chuẩn bị : 
- Đủ đồ dùng đồ chơi ở các góc.
3. Hướng dẫn : 
a. Thoả thuận trước khi chơi :
 - Lớp hát bài “cháu đi mẫu giáo ” cô gợi hỏi trẻ đến giờ gì? lớp đang hoạt động theo chủ điểm gì? có những góc chơi nào? Công việc của từng góc chơi ? sau đó trẻ tự về góc chơi mà trẻ thích thỏa thuận vai chơi, chơi cùng bạn trong nhóm.
c. Nhận xét sau khi chơi :
b. Qúa trình chơi :
- Trẻ về nhóm chơi và nhận vai chơi, trẻ tự lấy đồ chơi theo từng góc.
- Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ. Động viên khuyếnkhichs trẻ chơi cùng bạn.
c. Nhận xét sau khi chơi :
* Nhận xét góc :
- Cô đến từng góc chơi gợi ý cho trẻ trong nhóm sử dụng ngôn ngữ vai chơi nhận xét một số điểm nổi bật về trò chơi, vai chơi
-Cô nhận xét thái độ, hành động của các vai đồng thời nhắc nhở những mặt còn hạn chế
- Cô tập trung trẻ lại góc chơi tốt nhất nhận xét những ưu điểm nổi bậc nhất để cả lớp cùng học tập, rút kinh nghiệm, qua đó nhắc nhỡ những mặt còn hạn chế
*Nhận xét chung :
- Cô tuyên dương những góc chơi, trò chơi, thái độ, hành vi của những trrẻ thực hiện tốt vai chơi trog quá trình chơi. Nhắc nhỡ các phần còn hạn chế
* Kết thúc buổi chơi : Cô nhắc nhỡ trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh sau khi chơi.
VII. VỆ SINH ĂN TRƯA
1.Yêu cầu :
- Trẻ biết rữa tay trước khi ăn 
- Khi ăn không làm đổ cơm
2.Chuẩn bị :
- Bàn, ghế, dĩa, khăn, bình hoa
3. Hướng dẫn :
- Trẻ ngồi vào bàn ăn cô chia cơm và giới thiệu món ăn kích thích trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết suất dạy trẻ hành vi văn minh khi ăn: ho phải lấy tay che miệng, không nhai nhồm nhoàm
- Ăn xong phải đánh răng, rữa miệng
VIII. NGỦ TRƯA
1.Yêu cầu :
- Trẻ tự chuẩn bị chổ ngủ của mình, ngủ đủ giấc
2. Chuẩn bị : 
- Phòng ngủ thoáng mát sạch sẽ, giảm bớt ánh sáng. Gối.chiếu
3. Hướng dẫn :
- Trẻ nào ăn xong trước vào phòng chuẩn bị chổ ngủ. Khi tất cả trẻ đã ổn định cô có thể hát ru, kể chuyệncho trẻ dễ vào giấc ngủ. Trẻ ngủ cô theo dõi giấc ngủ của trẻ để kịp thời phát hiện những biến cố bất ngờ xảy ra. Nếu trẻ thức quá sớm cô động viên trẻ ngủ tiếp.
IX. VỆ SINH QUÀ XẾ
1.Yêu cầu :
- Trẻ tự thu dọn chọn chổ ngủ và làm vệ sinh
2. Chuẩn bị :
- Nước sạch, khăn, ca
3. Hướng dẫn :
- Cô cho trẻ vận nhẹ nhàng hoặc chơi các trò chơi nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ và làm vệ sau đó ăn quà xế
X. SINH HOẠT CHIỀU :
- Ôn lại kiến thức củ.
- Làm quen bài củ.
- Nêu gương cuối tuần. Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan , tập cho trẻ tự nhận xét, sau đó cô nhận xét lại trẻ nào ngoan thì cho trẻ đó cấm cờ, động viên cháu nào chưa ngoa.
XI. TRẢ TRẺ:
1. Yêu cầu:
- Trẻ làm vệ sinh rữa mặt, chải đầu, rữa mặt, sũa sang lại quần áo
2. Chuẩn bị: Nước sạch, khăn ẩm, lượt
3. Hướng dẫn:
- Cô cho trẻ làm vệ sinh sạch sẽ chờ cha mẹ đón. Trong lúc chờ cha mẹ đến đón cô cho trẻ chơi với đồ chơi, xem tranh hoặc đọc thơ kể chuyện cho trẻ nghe
- Dạy trẻ chào bố mẹ, chào cô chào các bạn khi ra về. Có thể ttrao đổi với phụ về cá tính, sức khỏe của trẻ. 
TUẦN 1
Thứ năm, ngày 04. 05. 2013
I. ÑOÙN TREÛ- CHÔI TÖÏ CHOÏN – THEÅ DUÏC SAÙNG – ÑIEÅM DANH 
II. HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI TRÔØI 
1. Yêu cầu:
- Treû bieát đặc điểm nổi bật của quê hương đất nước 
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi 
2. Chuẩn bị: 
- Cho treû quan saùt tranh vẽ về quê hương, đất nước
3. Hướng dẫn:
a. Quan saùt: Tranh vẽ quê hương, đất nước
- Cho treû quan tranh và nhận xét nội dung trong tranh 
- Gôïi hoûi ở quê hương có những khu du lịch nào? ở khu du lịch đó có đặc điểm gì? Có đặc sản nào? 
b. Troø chôi vaän ñoäng: Gieo hạt
- Treû naém ñöôïc caùch chôi, luaät chôi – Tích cöïc tham gia troø chôi . 
c. Treû chôi theo yù thích.
III. HOAÏT ÑOÄNG CHUNG
Làm quen với toán:
TẠO THÀNH HAI NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG KHÁC NHAU
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết tạo được hai nhóm theo ý thích có số lượng không bằng nhau.
- Trẻ đếm được số lượng của hai nhóm và so sánh số lượng của hai nhóm đó.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 5 hoa sen, 5 măng non.
- Đồ dùng của cô tương tự của trẻ nhưng kích thước lớn hơn.
- NDTH: Hát “ Nhà của tôi”
 Thơ “ Bác Hồ của em”
 Trò chuyện: “ Trò chuyện về quê hương em”
III. Hứơng dẫn:
* Ôn định: Hát “ Nhà của tôi”
* Trò chuyện: Kể một số địa danh của quê hương mà con biết. Cô giới thiệu vào bài.
Hoạt động 1: Ôn số lượng bằng nhau của hai đối tượng. 
- Cô mời cả lớp nhìn lên bảng xem cô có gì ?( Hoa sen và măn non)
- Nhìn xem có máy hoa sen và măn non.( Trẻ đếm có 4)
- Vậy hai nhóm này có số lượng như thế nào với nhau ?
- Bằng nhau có số lượng là mấy? ( Trẻ trả lời)
Hoạt động 2: Tạo thành hai nhóm có số lượng khác nhau.
- Cô mời một trẻ lên chọn hai nhóm hoa sen và măn non có số lượng không bằng nhau.
- Trẻ chọn và gắn lên bảng.
- Con vừa chọn được những gì gắn lên bảng ?
- Có máy nhóm, số lượng của hai nhóm như thế nào với nhau?
- Hai nhóm có số lượng không bằng nhau, nhóm có 3 hoa sen, nhóm có 4 măn non.
- Cô mời 2 – 3 trẻ lên chọn các đối tượng và tạo thành hai nhóm có số lượng không bằng nhau.
- Mời trẻ đếm cả lớp nhận xét, cô nhận xét chung.
Hoạt động 3: T/C Tạo hai nhóm có số lượng không bằng nhau.
- Cô cho trẻ chọn đồ dùng đồ chơi trong rổ tạo thành hai nhóm theo ý thích có số lượng không bằng nhau.
- Trẻ chọn và xếp ra ngoài . cô hỏi trẻ xếp được mấy nhóm đồ dùng hai nhóm này như thế này với nhau.
- Cô cho trẻ xếp hai ba lần.
Hoạt động 4: T/C Tạo thành nhóm theo ý thích.
- Cách chơi: Cô chia lớp làm hai đội A – B mỗi đội có 1 tấm bảng và rất nhiều hoa , quả, yêu cầu của cô từng nhóm của hai đội lên chọn các đồ dùng trên tạo thành các nhóm theo ý thích . sao cho số lượng không bằng nhau.
- Luật chơi: Đội nào gắn đúng và nhiều đội đó thắng cuộc. thời gian được tính bằng một bài hát.
* Kết thúc: T/ C Về đúng nhà.
IV.HOAÏT ÑOÄNG GOÙC 
1. Yêu Cầu: 
- Treû biết giới thiệu những nón quà đặc trưng của quê mình .
- Trẻ xây công viên có trồng nhiều loại hoa. 
- Treû biết cách chơi trò chơi chọn đúng theo mẫu.
- Trẻ biết bôi hồ vào trái của hình để dán tranh quê em.
- Trẻ biết cách tưới nước cho cây.
2. CHUAÅN BÒ :
- Đồ chơi phù hợp chủ điểm
3. HÖÔÙNG DAÃN :
- Phân vai: Cửa hàng bán quà lưu niệm.
- Xây dựng: Xây công viên.
- Học tập: Chọn đúng tranh theo mẫu.
- Nghệ thuật: Tô màu, dán tranh quê hương em.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
V. VEÄ SINH AÊN TRÖA
VI. NGUÛ TRÖA 
VII. VEÄ SINH AÊN QUAØ XEÁ 
VIII. SINH HOAÏT CHIEÀU.
- Ôn tạo hai nhóm có số lượng không bằng nhau.
VI. TRẢ TRẺ
Thứ năm, ngày 3 /5 / 2012
I.ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN – THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Yêu cầu:
- Trẻ mạnh dạn tham gia trò chơi.
- Trẻ biết được đặc điểm của vật quan sát.
2. Chuẩn bị:
- Trẻ quan tranh vẽ Bác Hồ thăm các chú bộ đội 
3. Hướng dẫn:
a. Quan sát tranh vẽ Bác Hồ thăm chác chú bộ đội
- Cho trẻ quan sát tranh và gợi hỏi trẻ nội dung trong tranh
b.Trò chơi vận động: Trời mưa.
- Lớp thực hiện 2 -3 lần 
c. Chơi tự chọn: Cháu chơi theo ý thích
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG
TẠO HÌNH 
NẶN THEO Ý THÍCH
I. Yêu cầu: 
- Trẻ biết dùng kỷ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt để tạo thành nhiều sản phẩm theo ý thích của trẻ.
II. Chuẩn bị : 
- Vật mẫu của cô: quả cam, máy bay, con thỏ
- Đất nặn, bảng con, khăn ướt, dĩa trung bày sản phẩm...
* Nội dung tích hợp : 
 	 + Âm nhạc “ Nhà của tôi”
 	+ Thơ : Bác Hồ của em.
 	+ Khám phá : Trò chuyện về vquee hương em..
III. Hướng dẫn: 
* Ổn định: Hát “ Nhà của tôi”
* Trò chuyện : Kể một số địa danh Mà con biết. 
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu của cô: máy bay, quả cam, 
- Cô cho trẻ quan sát một số loại quả, con vật đặc trưng ở vùng quê Cà Mau và hỏi trẻ: đó là những loại quả gì?
- Có dạng như thế nào ? 
- Các con được ăn quả đó chưa có mùi vị như thế nào ?
- Cô gợi hỏi 3 – 4 trẻ ý định của con hôm nay muốn nặng gì ?
- Kỷ năng để tạo ra sản phẩm đó như thế nào ?
- Sản phẩm đó có dạng như thế nào ?
- Sản phẩm đó có đặc trưng của miền nào ? 
2.Hoạt động 2: Trẻ thực hiện 
- Cô động viên giúp đỡ những trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn tạo ra sản phẩm, khuyến khích những cháu tạo được sản phẩm làm thêm nhiều sản phẩm khác.
3 Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm: 
- Cô mời từng tổ - nhóm lên trưng bày sản phẩm đẹp và có sáng tạo .
- Cô mời 2 - 3 trẻ lên nhận xét sản phẩm đẹp ? vì sao đẹp ? ..
- Cô nhận xét lại rõ ràng, mạch lạc các kỹ năng và các ý tưởng sáng tạo của từng trẻ có sản phẩm đẹp, bên cạnh đó cô dùng ngôn ngữ nghệ thuật nhận xét và gợi ý thêm những sản phẩm chưa hoàn chỉnh, khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm.
* Kết thúc: hát ngã tư đường phố.
IV.HOAÏT ÑOÄNG GOÙC 
1. Yêu Cầu: 
- Trẻ biết giới thiệu những nón quà đặc trưng của quê mình 
- Trẻ xây công viên có trồng nhiều loại hoa. 
- Treû biết cách chơi trò chơi chọn đúng theo mẫu.
- Trẻ biết bôi hồ vào trái của hình để dán tranh quê em.
- Trẻ biết cách chăm sóc cây.
3. HÖÔÙNG DAÃN :
- Phân vai: Cửa hàng bán quà lưu niệm.
- Xây dựng: Xây công viên.
- Học tập: Chọn đúng tranh theo mẫu.
- Nghệ thuật: Tô màu, dán tranh quê hương em.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
V. VEÄ SINH AÊN TRÖA
VI. NGUÛ TRÖA 
VII. VEÄ SINH AÊN QUAØ XEÁ 
VIII. SINH HOAÏT CHIEÀU.
- Ôn nặn theo ý thích.
- Nêu gương cúi ngày.
VI. TRẢ TRẺ.
Thứ sáu, ngày 4. 05. 2012
I.ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN – THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Yêu cầu:
- Trẻ mạnh dạn tham gia trò chơi.
- Trẻ biết được đặc điểm của vật quan sát.
2. Chuẩn bị:
- Trẻ quan tranh vẽ Bác Hồ thăm các chú bộ đội 
3. Hướng dẫn:
a. Quan sát tranh vẽ Bác Hồ thăm chác chú bộ đội
- Cho trẻ quan sát tranh và gợi hỏi trẻ nội dung trong tranh
b.Trò chơi vận động: Trời mưa.
- Lớp thực hiện 2 -3 lần 
c. Chơi tự chọn: Cháu chơi theo ý thích
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG
Khám Phá:
TRÒ CHUYỆN VỀ HAI BA ĐỊA DANH QUÊ EM
I.Yêu cầu:
- TrÎ biÕt nh÷ng ®Æc ®iÓm ®Þa danh, di tÝch lÞch sö cña ®Þa ph­¬ng n¬i m×nh sèng nh­: t­îng ®µi, tæ quèc ghi c«ng
- B­íc ®Çu hiÓu ®­îc mèi quan hÖ vµ tr¸ch nhiÖm cña trÎ víi céng ®ång vµ m«i tr­êng sèng
- Gi¸o dôc trÎ yªu quý quª h­¬ng, lµng xãm, luôn gi÷ cho m«i tr­êng xanh, s¹ch ®Ñp.
II. Chuẩn bị:
- S­u tÇm nh÷ng vËt cã liªn quan ®Õn n¬i m×nh sèng: tranh ¶nh, s¶n phÈm ®Þa ph­¬ng
- GiÊy b¸o, giÊy mµu, kÐo, hå d¸n, ®Êt nÆn, l¸ c©y,
*NDTH
 AN: Quê hương tươi đẹp
LQCV: Đọc từ dưới tranh
III. Hướng dẫn:
* Ổn định : Hát bài:Quê hương tươi đẹp
*Trò chuyện: Vừa hát bài hát nói gì? Trong bài hát có những gì?
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và đàm thoại về làng xóm, phố phường
+ Quan sát hình ảnh làng xóm:
- Quê hương là gì hở mẹ? ( Quê hương là chùm khế ngọt)
- Cho trẻ quan xát và nhận xét về bức tranh, gợi hỏi trẻ về đặc điểm, cảnh vật , con người
- Hình ảnh gì? Trong hình ảnh có những gì? Các bạn nhỏ đang làm gì? Con đường ở làng quê như thế nào? Trên con sông có gì? Các bạn sống ở làng quê như thế nào? Gồm có những con vật gì?
- Cô nhấn mạnh: Hình ảnh ở làng quê có con đường làng, hai bên đường có hàng tre xanh, có con đò nhỏ, cây cầu dừa bắt ngang sông, các bạn nhỏ ngồi lưng trâu thả diều 
Cảnh làng quê rất đẹp và ccs bạn nhỏ hồn nhiên vui đùa
- Ở quê có nghề truyền thống nào?
- Quan sát hình ảnh phố phường.
- Xem hình ảnh phố phường và gợi hỏi nội dung
- Hình ảnh gì? Trong hình ảnh có những gì? Con đường ở phố phường ra sao? Hai bên đường có trồng cây gì? Có những công trình nào?
- Ở thành phố Cà mau có di tích lịch gì ?
- Nơi cô và các bạn đang sinh sống là địa danh của thành phố Cà Mau trong thành phố của chúng mình có rất nhiều khu di tích như : tượng đài Phan Ngọc Hiển ...Có nhiều công trình đang xây dựng, có nhiều ngôi nhà cao tầng, có nhà văn hóa , có nghĩa trang liệt sĩ , có công viên Hùng Vương
- Giới thiệu cho trẻ một số hình ảnh địa danh các địa danh khác của quê hương
* So sánh làng xóm và phố phường 
- Giống nhau : Con người đều sinh sống với nhau 
- Khác nhau: Phố phường đông người làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, con người và phương tiện nhộn nhịp trên đường phố, làng xóm ít người qua lại, đi làm ở ngoài đồng, có cầu cây, không có nhà cao tầng 
2. Hoạt động 2: Chọn tranh theo yêu cầu
- Khi cô nói chọn tranh cảnh làng xóm hay cảnh phố phường và ngược lại.
3. Hoạt động 3: Triển lãm tranh
- Cách chơi: Cô có nhiều tranh ảnh về làng xóm và phố phường, cô có 2 lá thăm có nội dung, 1gắn tranh cảnh làng xóm, 2 gắn tranh cảnh phố phường, đại diện của 2 đội lên bắt thăm và chọn tranh theo yêu cầu của lá thăm
- Luật chơi: Đội nào gắn đúng và nhiều hơn sẽ thắng cuộc
- Thời gian: 1 bài hát
- Công bố kết quả
* Kết thúc: Quê hương tươi đẹp.
IV.HOAÏT ÑOÄNG GOÙC 
1. Yêu Cầu: 
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_koi_mam.doc
Giáo Án Liên Quan