Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Truyện "Chú Thỏ tinh khôn" - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thu Hà

1. Kiến thức:

- Trẻ biết và nhớ tên câu chuyện: Chú Thỏ tinh khôn

- Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện.

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Thỏ con đi ăn cỏ bên bờ sông bị Cá Sấu đớp vào miệng, nhưng nhờ thông minh, nhanh trí Thỏ đã thoát khỏi miệng Cá Sấu.

2.Kỹ năng:

- Trẻ nghe, hiểu và biết trả lời một số câu hỏi đơn giản của cô.

- Phát triển tư duy ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

- Rèn khả năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định.

3.Thái độ:

- Hứng thú tham gia hoạt động.

- Giáo dục trẻ bình tĩnh, tự tin khi gặp khó khăn.

pdf5 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 12/11/2024 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Truyện "Chú Thỏ tinh khôn" - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA ĐÔ 
SẢN PHẨM DỰ THI 
CUỘC THI THẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING 
Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ 
 Tên bài giảng: Truyện Chú Thỏ tinh khôn 
Họ tên tác giả: Nguyễn Thu Hà 
Cầu Giấy, tháng 10 năm 2021 
 KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING 
TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA ĐÔ LĨNH VỰC/MÔN: PTNN/LQVH 
KHỐI LỚP: MẪU GIÁO BÉ 
Họ tên giáo viên: Nguyễn Thu Hà 
TÊN BÀI GIẢNG: Truyện Chú Thỏ tinh khôn 
Số điện thoại di động của GV: 0912489604 
Số tiết của bài dạy: . 
I. Mục tiêu 
bài dạy: 
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết và nhớ tên câu chuyện: Chú Thỏ tinh khôn 
- Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện. 
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Thỏ con đi ăn cỏ bên bờ sông bị Cá 
Sấu đớp vào miệng, nhưng nhờ thông minh, nhanh trí Thỏ đã thoát 
khỏi miệng Cá Sấu. 
2.Kỹ năng: 
- Trẻ nghe, hiểu và biết trả lời một số câu hỏi đơn giản của cô. 
- Phát triển tư duy ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 
- Rèn khả năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định. 
3.Thái độ: 
- Hứng thú tham gia hoạt động. 
- Giáo dục trẻ bình tĩnh, tự tin khi gặp khó khăn. 
II. Yêu cầu 
của bài dạy: 
1. Về kiến thức của học sinh 
a. Kiến thức về CNTT: 
- Đề cao tính tự học của tất cả các đối tượng và bài giảng điện tử E-
Learning đáp ứng được các nhu cầu trong quá trình học tập. 
- Ưu việt trong thích ứng các hoàn cảnh học tập và tạo ra các điều 
kiện để người học có thể tự học ở các thời điểm khác nhau, không bị 
ràng buộc về không gian, thời gian cũng như mọi hoàn cảnh khác 
nhau. 
b. Kiến thức chung về môn học: 
- Giúp người học nắm được kiến thức cả về lý thuyết và thực hành. 
Với những hướng dẫn cụ thể nhưng đề cao tính tự học do đó người 
học hiểu bài và thực hành được ngay sau nội dung lý thuyết. 
2. Về trang thiết bị/Đồ dùng dạy học 
a. Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: 
- Phần cứng: 
+ Máy tính; Máy quay phim; Máy ghi âm. 
+ Đoạn video clip tư liệu về truyện “Chú Thỏ tinh khôn”, nhạc bài 
hát “Vui đến trường”, nhạc không lời. 
+ Các đoạn video lời dẫn của cô. 
- Phần mềm: 
+ Sử dụng phần mềm ISPRING SUITE 9 
+ Sử dụng phần mềm Camtasia Studio 8 để biên tập các đoạn video, 
nhạc. 
+ Sử dụng phần mềm Convertio để đổi đuôi video. 
III. Chuẩn bị 
cho bài giảng: 
1. Chuẩn bị của Giáo viên: 
- Máy tính, máy quay phim, máy ghi âm. 
 - Các tài liệu khác. 
2. Chuẩn bị của Học sinh: 
- Máy tính 
IV. Nội dung 
và tiến trình 
bài giảng 
NỘI 
DUNG 
VÀ 
TIÊN 
TRÌNH 
BÀI 
GIẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT 
ĐỘNG 
TƯƠNG 
TÁC 
CỦA 
HỌC 
SINH 
I. Giới thiệu dẫn nhập 
Slide 1 Trang bìa Trẻ lắng 
nghe 
Slide 2 Cấu trúc bài giảng Trẻ lắng 
nghe 
Slide 3 Cô nêu mục đích, yêu cầu Trẻ lắng 
nghe 
II. Hình thức, phương pháp tiến hành 
Slide 4 Cô giới thiệu bài giảng 
Trẻ lắng 
nghe 
Slide 5 Cô kể lần 1 diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ 
Trẻ lắng 
nghe 
Slide 6 Câu hỏi 1 Trẻ làm 
bài tập 
tương 
tác 
Slide 7 Nhắc lại tên truyện Trẻ lắng 
nghe 
Slide 8 Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa Trẻ lắng 
nghe 
Slide 9 Cô nêu tên trò chơi Trẻ xem 
và nghe 
Slide 10 Câu hỏi 2 Trẻ làm 
bài tập 
tương 
tác 
Slide 11 Câu hỏi 3 Trẻ làm 
bài tập 
tương 
tác 
Slide 12 Cô nhắc lại “Thỏ đi kiếm ăn” Trẻ lắng 
 nghe 
Slide 13 Câu hỏi 4 Trẻ làm 
bài tập 
tương 
tác 
Slide 14 Cô giảng từ “Đớp” Trẻ lắng 
nghe 
Slide 15 Câu hỏi 5 Trẻ làm 
bài tập 
tương 
tác 
Slide 16 Câu hỏi 6 Trẻ làm 
bài tập 
tương 
tác 
Slide 17 Câu hỏi 7 Trẻ làm 
bài tập 
tương 
tác 
Slide 18 Cô động viên khen ngợi trẻ Trẻ lắng 
nghe 
Slide 19 Cô kể lần 3 qua các nhân vật rối Trẻ xem 
và nghe 
III. Kết thúc 
Slide 20 Cô giáo ghi hình kết thúc bài giảng Trẻ xem 
và nghe 
video 
Slide 21 Mục tham khảo tài liệu 
V. Nguồn tài 
liệu tham 
khảo 
- Tham khảo và tải phim, bài hát từ youtube.com. 
- Hình ảnh được sử dụng trên nguồn: google.com.vn 
- Tham khảo tài liệu giáo dục và chăm sóc trẻ Mầm non-Bộ Giáo dục 
và Đào tạo. 
- Sử dụng phần mềm ISPRING SUITE 
- Sử dụng phần mềm Camtasia Studio 8 để biên tập lại các đoạn 
video, nhạc. 
- Sử dụng phần mềm Convertio để đổi đuôi video. 
- Sử dụng Google.com.vn để truy cập sưu tầm tư liệu, tranh ảnh. 
VI. Phân tích lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy 
- Việc ứng dụng CNTT vào bài giảng giúp tạo hứng thú cho trẻ. 
- Các giáo viên có cơ hội làm quen tiếp cận và phát huy khả năng công nghệ thông tin 
của mình, giúp nội dung bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn, trực quan. Từ đó kích 
thích sự yêu nghề từ giáo viên và tinh thần ham học hỏi của trẻ. 
- Nhờ có CNTT mà giáo viên tiếp cận được với nguồn tư liệu mở vô cùng phong phú, 
đa dạng. 
 - Việc cho trẻ học với CNTT từ sớm giúp trẻ hình thành nhận thức, dễ dàng tiếp cận 
với những cách học hiện đại ở cấp học cao hơn. Bên cạnh đó nó còn tạo nên môi 
trường phát triển toàn diện cho trẻ, góp phần hình thành tư duy công nghệ, tạo dựng 
nguồn hành tranh vững chắc cho tương lai. 
- CNTT giúp giáo viên thiết kế ra những bài giảng trực quan, sinh động, tạo nên môi 
trường học tập thân thiện, học sinh tích cực. Không chỉ nghe, nhìn, học sinh còn được 
thực hành nội dung bài học thông qua những câu hỏi tương tác. Từ đó, giúp phát triển 
ở trẻ cả giác quan lẫn nhân cách. 
- Mỗi giờ học sẽ là giờ phút khám phá đầy thú vị của cả cô và trò, chứ không còn cứng 
nhắc, khiên cưỡng như trước. 
- Không những thế, UDCNTT còn là bước đi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các 
trường. Theo đó, nhà trường và giáo viên không phải in, phô tô tài liệu giảng dạy quá 
nhiều. Công việc của giáo viên cũng được giảm tải đáng kể, giúp tiết kiệm công sức. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_mam_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_truyen.pdf