Giáo án mầm non lớp mầm năm 2016 - 2017 - Chủ đề: Bản thân

CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN

Thời gian thực hiện: 3 tuần

Từ ngày : 3/10/2016- 21/10/2016

Tuần 1: Tôi là ai?

(Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/10/2016- 7/10/2016)

Tuần 2: Cơ thể bé

( Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/10/2016- 14/10/2016)

Tuần 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?

(Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/2016- 21/10/2016)

MỞ CHỦ ĐỀ

Qua chủ đề TRƯỜNG MẦM NON trẻ đã biết được một số hoạt động của cô và trẻ trong Chủ đề bản thân giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về cơ thể mình một cách khoa học, chính xác mang tính hệ thống.

Trong chủ đề BẢN THÂN, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức,vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được tên các bộ phận, các giác quan trên cơ thể của mình, biết được tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh các giác quan đó một cách khoa học.

Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin vào bản thân, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến cơ thể của chính mình, có tình cảm, biết quan tâm tới mọi người xung quanh. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.

 

doc121 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm năm 2016 - 2017 - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần
Từ ngày : 3/10/2016- 21/10/2016
Tuần 1: Tôi là ai?
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/10/2016- 7/10/2016)
Tuần 2: Cơ thể bé
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/10/2016- 14/10/2016)
Tuần 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/2016- 21/10/2016)
MỞ CHỦ ĐỀ
Qua chủ đề TRƯỜNG MẦM NON trẻ đã biết được một số hoạt động của cô và trẻ trong Chủ đề bản thân giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về cơ thể mình một cách khoa học, chính xác mang tính hệ thống.
Trong chủ đề BẢN THÂN, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức,vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được tên các bộ phận, các giác quan trên cơ thể của mình, biết được tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh các giác quan đó một cách khoa học.
Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cáiTừ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin vào bản thân, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến cơ thể của chính mình, có tình cảm, biết quan tâm tới mọi người xung quanh. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về cơ thể, trang phục, thức ăn, đồ dùng, đồ chơi của béđó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề bản thân chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về bản thân như:
Bài hát: Mẹ đi vắng, bé quét nhà, đường và chân, gà gáy vang dậy bạn ơi...
 Bài thơ: Xòe tay, lời bé, tay ngoan 
 Câu truyện kể: Tay phải tay trái, giấc mơ kì lạ
Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trờichính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn.
Lĩnh vực phát triển
Mục tiêu
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
Phát triển thể chất
- Trẻ biết phối hợp các bộ phận, các giác quan của cơ thể để thực hiện các vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, leo trèo..
- Bước đầu nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm: ho, sốt, đau đầu, đau răng.
- Có thói quen thực hiện đúng thời gian theo lịch sinh hoạt.
- Thực hiện được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày.
- Ứng xữ phù hợp khi thời tiết thay đổi
- Sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo.
- Phân biệt được 4 nhóm thực phẩm cần cho cơ thể
- Có một số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh.
- Biết một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống.
- Thực hiện được một số việc đơn giản: tự rửa tay bằng xà phòng, tự rửa mặt, đi vệ sinh khi có nhu cầu và đi đúng nơi quy định.
- Trẻ biết vệ sinh các đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Đi trong đường hẹp
- Ném xa bằng một tay 
- Trèo lên xuống nghế 
- Bò tấp chui qua cổng 
* Dinh dưỡng :
 Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, vệ sinh cơ thể 
*TCVĐ :
Chuyền bóng , nhảy qua suối nhỏ.
Phát triển nhận thức
- Nhận biết sự khác nhau của bạn trai và bạn gái.
- Nhận biết các nhóm thực phẩm cần thiết để cho cơ thể bé phát triển.
- Xác định được 1 hoặc nhiều, vị trí trên, dưới, trước sau của đối tượng.
- Biết được số lượng 1, 2 thông qua các giác quan.
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm.
- Có thói quen giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Biết thực hiện một số quy định ở trường và ở nhà
+ Làm quen với toán :
- Nhận biết 1 và nhiều
- Nhận biết tay phải – tay trái
- Phân biệt trên dưới trước sau đối với cơ thể bé
-Toán:“So sánh cao thấp”
+ Khám phá khoa học .
- Tìm hiểu 1 số bộ phận trên cơ thể 
-Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể
- Trò chuyện với trẻ về ngày 20-10 
- Trò chuyện về bản thân bé và những người thân xung quanh.
Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ ngữ để giới thiệu về bản thân của mình.
- Biết đọc các từ khó có ở trong bài thơ, câu chuyện: Thỏ bông bị ốm, đôi mắt, Gấu con đau răng.
- Hát to, rõ ràng các bài hát có ở chủ đề.
Đàm thoại về dặc điểm, giới tính, hình dáng
- Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ.
- Biết lắng nghe, trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người
- Bày tỏ nhu cầu mong muốn suy nghĩ của mình bằng lời nói .
- Biết lắng nghe cô và bạn nói ,biết trả lời câu hỏi của cô .
- Mạnh dạn trong giao tiếp .
* Văn Học
- Thơ: bé ơi,phải là hai tay,Cái mũi .
- Truyện : Cái mồm ,Gấu con bị đau răng ..
- Rèn kỹ năng đọc kể diễn cảm, nói rõ ràng mạch lạc qua câu chuyện , ca dao, đồng dao..
Phát triển thẫm mỹ
- Cảm nhận được vẻ đep cảu bạn trai bạn gái trong lớp để tô màu đồ chơi tặng bạn, áo quần, mũ của bạn
- Động tác múa dứt khoát, dịu dàng.
* TẠO HÌNH .
- Nặn quả 
- Vẽ thêm bộ phận còn thiếu và tô màu ..
-Vẽ vòng tặng bạn.
- Dán các khuôn mặt có cảm xúc khác nhau .
* ÂM NHẠC.
- Bài hát “cái mũi”, “tìm bạn thân”, “Mừng sinh nhật”, “Chiếc khăn tay”, “Mời bạn ăn”.
- Nghe hát :Rửa mạt như mèo ,Ba ngọn lến lung linh...
- Chơi các trò chơi âm nhạc .
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
- Biết giao tiếp với bạn bè và người lớn.
- Biết được mối quan hệ các bạn trong lớp.
- Mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động.
- Hứng thú và thích thú về ngày sinh nhật của bạn.
- Biết sắp xếp các đồ dùng đồ chơi gon gàng.
- Chào hỏi khi có khách đến lớp.
- Thể hiện tình cảm diệu bộ khi múa.
*TCPV: bác sĩ ,cửa hàng , nấu ăn....
*TCXD: Xây dựng công viên cây xanh .
*TCDG : nu na nu nống ,xỉa cá mè , Thả đỉa ba ba 
*Lễ Giáo:
- Biết chào cô giáo ,chào ông bà ,bố mẹ ,người lớn ,anh chị ....
- Quan tâm đến mọi người xung quanh .....
* Lao Động :
- Biết tự phục vụ cho bản thân như : bê bàn ghế ,cất cặp sách vào đúng nơi quy định , tự xúc cơm ăn.
- Có kỹ năng rửa tay, Rửa mặt.
-Cất dọn đồ chơi, lau dồ chơi, lau lá cây cảnh.
MẠNG NỘI DUNG
Tôi là ai?
- Một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân trong gia đình và bạn bè trong lớp học.
- Đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và trang phục.
- Khả năng, sở thích và tình cảm riêng.
- Cảm xúc và quan hệ của bản thân với mọi người xung quanh.
- Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người.
Cơ thể của bé
- Cơ thể của bé có các bộ phận khác nhau: đầu, cổ, lưng, ngực, chân - tay. - Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể.
- Biết cơ thể có năm giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác. Tác dụng của các giác quan và cách rèn luyện chăm sóc các giác quan.
- Biết lám công việc hàng ngày để giữ vệ sinh cơ thể .
BẢN THÂN
Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh?
-Tôi được sinh ra và lớn lên.
- Những người chăm sóc tôi, tôi lớn lên trong sự an toàn và tình thương yêu của người thân trong gia đình và ở trường mâm non.
- Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh.
 - Môi trường xanh sạch đẹp và không khí trong lành.
- Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi. 
NGÀY 20-10
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày 20-10 .
- Múa ,hát những bài hát tặng bà ,mẹ, cô giáo trong ngày 20-10
- Trẻ biết ơn Bà , mẹ , cô giáo
D. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
+ Làm quen với toán :
- Nhận biết 1 và nhiều
- Nhận biết tay phải – tay trái
- Phân biệt trên dưới trước sau đối với cơ thể bé
-Toán:“So sánh cao thấp”
+ Khám phá khoa học .
- Tìm hiểu 1 số bộ phận trên cơ thể 
-Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể
- Trò chuyện với trẻ về ngày 20-10 
- Trò chuyện về bản thân bé và những người bạn của bé.
BẢN THÂN
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
* TẠO HÌNH .
- Nặn quả 
- Vẽ thêm bộ phận còn thiếu và tô màu ..
-Vẽ vòng tặng bạn.
- Dán các khuôn mặt có cảm xúc khác nhau .
* ÂM NHẠC.
- Bài hát “cái mũi”, “tìm bạn thân”, “Mừng sinh nhật”, “Chiếc khăn tay”, “Mời bạn ăn”.
- Nghe hát :Rửa mạt như mèo ,Ba ngọn lến lung linh...
- Chơi các trò chơi âm nhạc .
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Đi trong đường hẹp
- Ném xa bằng một tay 
- Trèo lên xuống nghế 
- Bò tấp chui qua cổng 
* Dinh dưỡng :
 Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, vệ sinh cơ thể 
*TCVĐ :
Chuyền bóng , nhảy qua suối nhỏ.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ .
* Văn Học
- Thơ: bé ơi,phải là hai tay,Cái mũi .
- Truyện : Cái mồm ,Gấu con bị đau răng ..
- Rèn kỹ năng đọc kể diễn cảm, nói rõ ràng mạch lạc qua câu chuyện , ca dao, đồng dao..
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM 
 XÃ HỘI.
*TCPV: bác sĩ ,cửa hàng , nấu ăn....
*TCXD: Xây dựng công viên cây xanh .
*TCDG : nu na nu nống ,xỉa cá mè , Thả đỉa ba ba 
*Lễ Giáo:
- Biết chào cô giáo ,chào ông bà ,bố mẹ ,người lớn ,anh chị ....
- Quan tâm đến mọi người xung quanh .....
* Lao Động :
- Biết tự phục vụ cho bản thân như : bê bàn ghế ,cất cặp sách vào đúng nơi quy định , tự xúc cơm ăn.
- Có kỹ năng rửa tay, Rửa mặt.
-Cất dọn đồ chơi, lau dồ chơi, lau lá cây cảnh.
CHUẨN BỊ.
- Địa điểm sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng cho cô và trẻ : tranh ảnh, truyện, sách về chủ đề bản thân
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện...liên quan đến chủ đề.
- Tranh, ảnh về người, hoa quả, các hiện tượng, sự việc liên quan đến chủ đề.
- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo...để trẻ vẽ, nặn, gấp, xé dán.
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, đồ chơi đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng, nấu ăn.
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
- Soạn kế hoạch chủ đề ,kế hoạch tuần ,ngày đầy đủ .
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI?
Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/10-7/10/2016
I/ YÊU CẦU:
- Trẻ biết một số đặc điểm riêng của bản thân: Họ và tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, dáng vẻ bên ngoài, sỏ thích , những ngườ thân.
- Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc của bản thân.
- Biết thực hiện một số yêu cầu của người lớn.
- Có một số hành vi tốt trong ứng xử với người thân.
- Biết đếm đồ dùng.
- Vui vẻ tham gia các hoạt động vui chơi của lớp.
- Cảm nhận được những cám xúc yêu, ghét và có những ứng xử phù hợp.
- Quan tâm giúp đỡ người khác, hợp tác cùng các bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Biết thực hiện một số quy định ở trường và ở nhà.
Lĩnh vực phát triển
Mục tiêu
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
Phát triển thể chất
a. Phát triển vận động
Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chat trong vận động
Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay và ngón tay, phối hợp tay- mắt.
b. Dinh dưỡng - sức khỏe
- Biết một số món ăn thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe.
- Thực hiện được một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
- Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe.
- Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh.
Thực hiện đầy đủ các động tác trong bài thể dục.
Phối hợp được tay – mắt trong vận động.
Thực hiện được các vận động:
+ Xoay tròn cổ tay
+ Gập đan ngón tay vào nhau.
+ Phối hợp được các cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: tự cở áo, cởi cúc.
- Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh(thịt, cá, trứng, sữ, rau..)
- Biết tên một số món ăn hằng ngày : trứng rán, cá kho, canh rau
- Biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Thực hiện được một số công việc dơn giản với sự giúp đỡ của ngườ lớn:
+ Rửa tay, lau mặt, súc miệng
+ Thắt tất, cởi quần, áo
Sử dụng bát , thìa, cốc, đúng cách.
Có một số hành vi tốt trong ăn uống khi dduocj nhắc nhở: uống nước đã đun sôi.
Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: 
+ Chấp nhận vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi học.
+ Biết nói với người lớn khi bị đau, chay máu.
Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi nhắc nhở :
+ Không cười đùa trong khi ăn, uống, hoặc khi ăn các loại quả có hạt,
+ Không tự lấy thuốc uống.
+ Không leo trèo bàn ghế, lan can.
+ Không nghịch các vật sắc nhọn,.
+ Không theo ngườ lạ ra khỏi khu vực trường.
Phát triển nhận thức
Khám phá khoa học:
Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản.
Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau.
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán.
Nhận biết số đếm và số lượng.
So sánh hai đối tượng.
Nhận biết hình dạng.
Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian.
Khám phá xã hội
- Nhận biết bản thân.
Quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi, chăm chú quan sát các sự vật hiện tượng,hay đặt câu hỏi về đối tượng.
Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, sờ, ngửi, để nhận ra dặc điểm nổi bật của đối tượng.
Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như xem sách, tranh ảnh và trò chuyện về đối tượng.
Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát dưới sự gợi mở của cô giáo.
Thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động tạo hình, hoạt động chơi, âm nhạc , tạo hình như: chơi, các bài hát trong chủ đề, vẽ , xé, dán
Phát triển ngôn ngữ
Nghe hiểu lời nói
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày.
Làm quen với việc đọc- viết
Phát triển kỹ năng và tình cảm xã hội
- Thể hiện ý thức về bản thân
- Thể hiện sự tự tin , tự lực.
- Nhận biết và thể hiện cảm xúc với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Hành vi , quy tắc ứng xử xã hội.
- Quan tâm đến môi trường.
Phát triển thẫm mỹ
Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc(hát , vận động theo nhạc)và hoạt động tạo hình(vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình).
Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật.
II/ MẠNG NỘI DUNG
Đặc điểm riêng của tôi
- Tôi với bạn bè có một số điểm giống và khác với mõi người qua họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, hình dạng bên ngoài và những người thân trong gia đình và trưởng lớp mầm non.
- Tôi được bố mẹ sinh ra và ngày sinh nhật của tôi; cảm xúc trong ngày sinh nhật.
- Người thân của tôi trong gia đình, trong lớp học và bạn bè cùng lớp. Tôi yêu quý mọi người.
- Nhưỡng đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi
TÔI LÀ AI?
Sở thích và hoạt động yêu thích
- Tôi có những sở thích riêng khác với các bạn (Thích và không thích) trong ăn uống, trang phục và bạn bè, Tôi tôn trọng, chấp nhận sở thích riêng của bạn.
- Tôi là trai / gái, tôi có khả năng và tôi tin vào khả năng của mình trong một số hoạt động (kể chuyện, hát, múa, đọc thơ,...)
- Tôi có thể tự làm một số công việc tự phục vụ và giúp đỡ mọi người (lau mặt, rửa tay, chải dầu, mặc quần áo)
Cảm xúc và mối quan hệ của tôi
- Tôi có thể phân biệt được cảm xúc khác nhau: yêu - ghét, tức giận - vui vẻ và có tình cảm với người thân bạn bè.
- Tôi có những ứng xử phù hợp với gia đình và người khác: biểu lộ tình cảm và sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ và hành động, hành vi lễ phép với người lớn.
- Khả năng hợp tác với bạn bè và tham gia vào các hoạt đông chung.
- Thực hiện một số nhiệm vụ và quy định ở trường và ở nhà: nề nếp ăn, ngủ, chơi,...
III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PTTC: Bật xa 25 cm.
Phát triển nhận thức
MTXQ: Bé biết gì về bản thân mình?
Toán:
Đề tài : Nhận biết phía trước phía sau , phía trên phía dưới của trẻ.
TÔI LÀ AI ?
Phát triển ngôn ngữ
Thơ : Bé và mèo
Phát triển tình cảm xã hôi
* Trẻ biết vui chơi cùng bạn và thể hiện tình cảm qua các hoạt động 
Góc phân vai: Trò chơi gia đình
Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
Góc nghệ thuật: Trò chơi cắm hoa, nặn đồ dùng của bé.
Góc học tập: Nối số lượng về chữ số, tô chữ a, ă, â.
Góc thiên nhiên
 Tham quan các hoạt động dạo chơi 
Trò chuyện với trẻ về bản thân mình và bạn.
Tổ chức các trò chơi vận động “Thi đi nhanh”, trò chơi học tập “Ai nhanh”, chơi dân gian “Mèo đuổi chuột”.
Chơi tự do
Phát triển thẩm mỹ
Đề tài : Tay thơm tay ngoan
Đề tài: Tô màu tranh bạn trai- bạn gái.
CHUẨN BỊ:
- Địa điểm sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng cho cô và trẻ : tranh ảnh, truyện, sách về chủ đề bản thân
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện...liên quan đến chủ đề.
- Tranh, ảnh về người, hoa quả, các hiện tượng, sự việc liên quan đến chủ đề.
- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo...để trẻ vẽ, nặn, gấp, xé dán.
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, đồ chơi đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng, nấu ăn.
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
- Soạn kế hoạch chủ đề ,kế hoạch tuần ,ngày đầy đủ .
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện buổi sáng
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ ở nhà. 
- Chuẩn bị xắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề “Tôi là ai”.
- Cho trẻ chơi ở các góc ( Chơi những trò chơi theo chủ đề)
- Điểm danh trẻ đến lớp
- Dự báo thời tiết trong ngày.
Thể dục sáng- Điểm danh
-Thể dục buổi sáng
Hô hấp: “ Thổi bóng bay”
Tay: “ 2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy”
Chân: “ Bước 1 chân ra phía trước, khụy gối”
Bụng: “ Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên)
Bật: “ Bật tách chân,khép chân”
- Điểm danh .
Hoạt động ngoài trời
Quan sát về môi trường thiên nhiên- Môi trường xã hội
TCVĐ : Tung bong
TC DG: Kéo cưa lửa xẻ
Quan sát về môi trường thiên nhiên- Môi trường xã hội
TCVĐ : Tung bong
TC DG: Kéo cưa lửa xẻ
Quan sát về môi trường thiên nhiên- Môi trường xã hội
TCVĐ : Tung bong
TC DG: Kéo cưa lửa xẻ
Quan sát thiên nhiên- xã hội
Quan sát thời tiết.
Chơi tự do
Quan sát thiên nhiên- xã hội
Quan sát thời tiết.
Chơi tự do
Hoạt động học
PTTC: 
Đề Tài : Bật xa 25 cm.
MTXQ
Đề tài : Bé biết gì về bản thân mình?
Toán:
Đề tài : Nhận biết phía trước phía sau , phía trên phía dưới của trẻ.
Làm quen VH :
Thơ “Bé
 và mèo”.
Âm nhạc
Dạy hát: Đề tài : Tay thơm tay ngoan
- Nghe hát: “năm ngón tay ngoan”
- Trò chơi: Đồ - Mi- Son
Tạo hình: 
Đề tài: Tô màu tranh bạn trai- bạn gái (HĐC)
Hoạt động góc
a. Góc xây dựng lắp ghép
Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi của trường mầm non 
b. Góc phân vai: Cô giáo và trẻ trong trường mầm non , gia đình đưa con đi học , bác sỹ khám bệmh đầu năm cho trẻ , bán hàng sách vở cho năm học mới 
c. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, Gấp in hình các đồ dùng, đồ chơi trong trường, nghe nhạc, hát về trường mầm non , sưu tầm tranh ảnh các hoạt động của cô cháu làm anbum 
d. Góc học tập- đọc sách: 
- Kể chuyện sáng tạo, tạo nhóm theo hình dạng cho trước và số lượng cho trước, tìm chữ cái đả học trong tên đồ dùng đồ chơi 
e. Góc thiên nhiên :
- Chăm sóc cây cảnh , ép lá vàng, làm thử nghiệm cây hút nước... 
Vệ sinh ăn ngủ
- Dạy trẻ rửa tay với xà phòng.
- Cô nhắc lại cách rửa tay với xà phòng , sau đó lần luợt cho trẻ ra thực hiện.
- Cho trẻ ngồi vào ghế kê bàn ăn theo nhóm ,tổ chức cho trẻ ăn trưa.
- Sau khi ngủ dậy , lần lươt cho trẻ vệ sinh. 
- Tổ chức cho trẻ ăn xế
Tăng cường tiếng Việt.
- Tên.
- Tuổi.
- Sở thích.
- Ngày sinh nhật.
- Tắm rửa.
- Đánh răng.
- Mặc quần áo.
- Cài cúc áo.
Ôn các từ đã học trong tuần. 
Hoạt động chiều.
- Thực hành tô màu tranh.
- Kể chuyện trẻ nghe.
- Thực hành vẽ và tô màu tranh chân dung bé gái.
- Nêu gương cuối tuần.
- Cô chải tóc, sửa quần áo cho trẻ gọn gàng, lau mặt sạch sẽ
- Nếu trẻ nào có biểu hiện không bình thường trong ngày cô thông báo với phụ huynh và trao đổi với PH về tình hình của trẻ trong ngày.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2016
CHỦ 

File đính kèm:

  • docCHU_DE_BAN_THAN_34_TUOI.doc
Giáo Án Liên Quan