Giáo án mầm non lớp mầm năm 2016 - 2017 - Đồ chơi của bé
PHẦN MỞ ĐẦU
• Môi trường lớp :
- Giáo viên chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho chủ đề (tranh vẽ các hoạt động của bé ở lớp ,Chuẩn bị tranh rời trưng bày ở góc học tập và hỏi trẻ về tên gọi , màu sắc
- Chuẩn bị đồ dùng ,đồ choiw cho bé phù hợp với chủ đề.
- Gởi mở và dặn phụ huynh về nhà sưu tầm sách báo cũ về một số hoạt động ở nhà của bé
- Làm đồ dùng đồ chơi cho các góc
• Trò chuyện
- Đàm thoại với trẻ khi giáo viên đón trẻ vào lớp , cho trẻ xem các góc chơi có gì mới , tên các loại đồ chơi cô trang trí ở các góc , ở lớp có những góc chơi nào ? đồ chơi ở các góc có phù hợp không ?
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết hôm nay như thế nào ?
- Trò chuyện cùng trẻ về những hiểu biết về đắc điểm nổi bật và một số hoạt động ở trường, lớp mà trẻ được thấy
- Trò chuyện về các món ăn ở trường MN và các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó , cần thiết cho cơ thể bé
- Dặn dò phụ huynh nên kể và nói chuyện cho bé nghe về tên , đặc điểm ,cộng dụng của một số đồ chơi mà bé thích.
- Cô và phụ huynh cùng sưu tầm những hình ảnh và vật liệu mở để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ học và bổ sung vào các góc
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ BMT TRƯỜNG MẦM NON TÂN LỢI ĐỒ CHƠI CỦA BÉ 3 TUẦN Thời gian thực hiện : Từ ngày 14/11 đến ngày 02/12/ 2016 Người thực hiện : Nguyễn Thị Huệ Lớp : Tư Thục Hoa Mai NĂM HỌC : 2016 - 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Môi trường lớp : Giáo viên chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho chủ đề (tranh vẽ các hoạt động của bé ở lớp ,Chuẩn bị tranh rời trưng bày ở góc học tập và hỏi trẻ về tên gọi , màu sắc Chuẩn bị đồ dùng ,đồ choiw cho bé phù hợp với chủ đề. Gởi mở và dặn phụ huynh về nhà sưu tầm sách báo cũ về một số hoạt động ở nhà của bé Làm đồ dùng đồ chơi cho các góc Trò chuyện Đàm thoại với trẻ khi giáo viên đón trẻ vào lớp , cho trẻ xem các góc chơi có gì mới , tên các loại đồ chơi cô trang trí ở các góc , ở lớp có những góc chơi nào ? đồ chơi ở các góc có phù hợp không ? Trò chuyện với trẻ về thời tiết hôm nay như thế nào ? Trò chuyện cùng trẻ về những hiểu biết về đắc điểm nổi bật và một số hoạt động ở trường, lớp mà trẻ được thấy Trò chuyện về các món ăn ở trường MN và các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó , cần thiết cho cơ thể bé Dặn dò phụ huynh nên kể và nói chuyện cho bé nghe về tên , đặc điểm ,cộng dụng của một số đồ chơi mà bé thích. Cô và phụ huynh cùng sưu tầm những hình ảnh và vật liệu mở để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ học và bổ sung vào các góc Chủ đề nhánh:ĐỒ CHƠI QUEN THUỘC Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 28/9 đến 2/10/2015. -------------------- 1. Phát triển thể chất * Phát triển vận động: - Trẻ biết nghe và phản xạ theo hiệu lệnh của cô. - Chơi vận động :tung bóng,chơi lắp ráp,xếp chồng,xâu hạt - Chơi với các ngón tay: vỗ tay,nhặt thu dọn đồ chơi, * GDDD và sức khỏe: - Thực hành rửa tay,lau mặt,tự cầm thìa xúc ăn,cất dọn đồ chơi sau khi chơi. 2. Phát triển ngôn ngữ: -Trẻ biết nghe hiểu và trả lời được câu hỏi về bản thân, về bạn như tên, tuổi của mình và một số bạn gần gũi bé - Hiểu lời nói và thực hiện nhiệm vụ gồm 2 hành động ( Biết lấy đồ chơi lên giá rồi đi rửa tay). - Biết trả lời câu hỏi về tên ,đặc điểm của một số đồ chơi quen thuộc 3. Phát triển nhận thức: - Thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: luôn thích được chơi ,cầm nắm các loại đồ chơi quen thuộc - Trẻ biết chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi: ru em, bế em, gọi điện thoại ,tập xúc cơm cho em bé ăn - Trẻ biết sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. -Trẻ biết tên và nhận ra màu xanh đỏ. - Biết lấy cất đồ dùng,đồ chơi đúng nơi quy định. 4. Phát triển TC, kĩ năng XH và thẩm mĩ: -Trẻ biết nói một vài thông tin về mình (tên,tuổi) - Biết chào (có thể được nhắc) - Biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi (trò chơi bế em,nghe điện thoại..) - Thích chơi thân thiện bên cạnh trẻ khác. - Trẻ thích xem tranh, tô màu, nặn, xếp hình v.v.. MẠNG NỘI DUNG Chủ đề nhánh: ĐỒ CHƠI QUEN THUỘC TThời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 28/9 đến 2/10/2015. -------------------- Tên gọi : đồ chơi nấu ăn,đồ chơi gia đình ( nồi xoong ,bát thìa ,tủ,giường). Nhận biết tên gọi,đặc điểm ,công dụng của đồ chơi. ĐỒ CHƠI QUEN THUỘC NHỮNG VIỆC BÉ CÓ THỂ LÀM - Cách chơi: + Đồ chơi nấu ăn: đặt nồi lên bếp để đun,nấu,khuấy,đảo... +Cac đồ chơi như bóng,vòng Đá bóng lăn,chui qua vòng,lăn cho vòng chạy... Một số đặc điểm nổi bật:màu sắc của đồ chơi,nồi,chảo có quai để cầm,bóng,vòng ...thì lăn được ... MẠNG HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh : ĐỒ CHƠI QUEN THUỘC Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 28/9 đến 2/10/2015 -------------------- PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * PT vận động: - VĐCB: -Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay - Chơi với các ngón: vỗ tay, nhặt thu dọn đồ chơi - Chơi vân động: nu na nu nống, tập tầm vông * GD dinh dưỡng và sức khỏe: Thực hành rửa tay/mặt, cất dọn đồ chơi sau khi chơi PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - NB chỉ và nói tên ,một số đặc điểm nổi bật của đồ chơi - TC luyện giác quan: Ai lấy đúng -Trò chuyện về các bộ phận và các giác quan của cơ thể. - Chơi so hình. ĐỒ CHƠI QUEN THUỘC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ - Chơi: khuôn mặt vui/buồn, soi gương, trò chuyện với búp bê, cho em ăn... - Nghe hát ru: ru em. - Hát: Em búp bê - Tô màu: quả bóng - Vận động theo nhạc - TCAN: Hãy lắng nghe âm thanh và tìm ra nơi phát ra âm thanh - TCDG: Nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trò chuyện về một số đồ chơi quen thuộc - Đọc thơ “Chia đồ chơi” - gọi đúng tên,đặc điểm của đồ chơi KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ CHƠI QUEN THUỘC Tuần thứ 1: thực hiện từ ngày 28/9 đến 2/10/2015 Tên hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1. Đón trẻ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh: - Rửa tay trước khi vào lớp - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi . -Trò chuyện về một số đồ chơi quen thuộc với bé. - Giáo dục trẻ biết lễ phép, chào hỏi người lớn 2. Thể dục Buổi sáng: Tập thể dục theo nhạc : -Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc -Thứ 3, 5, 7 tập với nhạc sôi động 3. Hoạt động có chủ đích NBTN: -Nhận biết về một số đồ chơi quen thuộc :biết gọi tên,nói một số đặc điểm nổi bật của đồ chơi. Âm nhạc: -Hát : “em búp bê” -NH:Ru em TCAN:Hãy lắng nghe âm thanh Văn học : Thơ: Chia đồ chơi Thể chất: -Đi trong đường hẹp mang vật trên tay Tạo hình : Tô màu quả bóng 4.HĐ ngoài trời - Quan sát trò chuyện về thời tiết ngày hôm nay. - Trò chuyện về một số đồ chơi quen thuộc với bé (đồ chơi nấu ăn...) -TCDG : dung dăng dung dẻ. -Chơi tự do. -Quan sát các bạn xung quanh sân trường. - Hát : Em búp bê -TCVĐ: Bóng tròn to -Chơi tự do. -Quan sát trò chuyện về thời tiết ngày hôm nay. -TCDG : Nu na nu nống. -Chơi tự do. -Quan sát các bạn xung quanh sân trường. -TCVĐ: Bóng tròn to -Chơi tự do. - Quan sát trò chuyện về thời tiết ngày hôm nay. -TCDG: N u na nu nống. -Chơi tự do. 5.HĐ góc - Góc phân vai: gia đình nấu ăn. - Góc xây dựng: xây nhà cho búp bê - Góc tạo hình :tô màu quả bóng -Góc âm nhạc : VĐ những bài hát theo chủ đề - Góc thư viện: xem tranh ảnh về một số đồ chơi 1. Mục đích yêu cầu - Bé biết các khả năng mà bản thân bé có thể làm. -Biết đuợc một số đặc điểm nổi bật về cơ thể bé. - Bé biết thể hiện vai chơi,cách chơi của mình và bạn. - Giáo dục bé biết nhường nhịn, chia sẽ, cất đồ chơi gọn gàng 2. Chuẩn bị Đồ dùng cho các góc chơi: đồ nấu ăn,bánh kẹo. -gạch, xốp, cây,cỏgiấy,bút,hình -Nhạc về chủ điểm bản thân 3. Tổ chức: a. Hoạt động 1: Thỏa thuận - Gợi mở để trẻ nêu góc, đồ dùng, nhận vai chơi, cô gợi ý lại nội dung chơi, ý đồ chơi và tính cách vai chơi, ... - Về nhóm chơi b. Hoạt động 2: Hướng dẫn / tổ chức hoạt động - Cô gợi mở, trẻ nêu và thực hiện ý đồ - Liên kết nhóm chơi trong chủ đề - Hướng dẫn cho bé chuyển vai chơi một cách tự nhiên c. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi Nhận xét về nội dung chơi, cách chơi - Cô nêu những gì trẻ làm được và chưa được - Động viên trẻ lần sau chơi tốt hơn - Giáo dục trẻ biết cấy đồ dùng gọn gàng sau khi chơi. 6.Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn chiều -Chuẩn bị giờ ăn và ngủ cho trẻ. - Giáo dục trẻ thói quen mời trước khi ăn,thói quen vệ sinh trong ăn uống. -Rèn thói quen trong giờ ngủ, không nói chuyện, ngủ đúng giờ. -Biết cất gối , chăn đúng nơi quy định. 7.HĐ chiều Nghe hát “em búp bê” -TC’Tập tầm vong” CTC với bàn tay,ngón tay. -Nghe :Thơ chia đồ chơi -Bé CTC “Đi trong đường hẹp mang vật trên tay” Xem tranh về các đồ chơi -TC:So hình Nêu gương cuối tuần. -Chơi tự do. 8.Trả trẻ - Chỉnh sửa trang phục, kiểm tra lại vệ sinh cá nhân cho trẻ - Cho trẻ đi vệ sinh - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày BGH kiểm tra Giáo viên lập kế hoạch NGUYỄN THỊ THƠ Nhận biết phân biệt màu đỏ - màu xanh qua một số đồ chơi bé thích -VĐCB: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô -Dinh dưỡng – sức khỏe: Bắt đầu thích nghi với chế độ ăn. Thực hành rửa tay, mặt. Cất dọn đồ chơi sau khi chơi. Đọc thơ “Đi dép” THẨM MĨ Âm nhạc: Dạy hát: “Phi ngựa” Nghe hát: “Chú mèo” Tạo hình: Tô màu : Qủa bóng TC – XH: Chơi: Trò chuyện với búp bê, cho em ăn, khuôn mặt vui/buồn. -Biết nhường bạn khi chơi -Biết cất dọn đồ chơi khi chơi xong. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Thời gian thực hiện: Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2015 Chủ đề: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Chủ đề nhánh 1: Đồ chơi quen thuộc Đề tài: Nhận biết một số đồ chơi quen thuộc I/Các hoạt động trong ngày: 1- Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng; - Trò chuyện với bé về bé và các bạn. - Thứ 2, 4, 6 : tập theo nhạc -Thứ 3, 5, 7 : tập theo nhạc sôi động. II/ Hoạt động có chủ đích: 1/ Mục đích yêu cầu : Trẻ biết gọi tên,đặc điểm,công dụng của một số đồ chơi quen thuộc như đồ chơi nấu ăn,bóng,búp bê Bé biết trả lời câu hỏi của cô. Rèn kĩ năng quan sát ,vận động theo nhạc,biết chơi trò chơi Giáo dục trẻ biết giữ gìn và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định 1.1/ Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: tại lớp - Đồ dùng, phương tiện: Một số đồ chơi nấu ăn,búp bê,lắp ráp 1.2/Phương pháp - Phương pháp họat động : Đàm thoại, thực hành... 2/Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1: “Đu quay” - Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhac bài hát “Đu quay” - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - bài nhắc đến đồ chơi gì? - các con thường thấy ở đâu ? Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá -+ Cô lấy từng đồ chơi cho trẻ quan sát và hỏi trẻ + Cái gì đây ? + nó có màu gi? + dùng để làm gi? + cô cũng đặt câu hỏi tương tự với những đồ chơi khác - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng đồ chơi Hoạt động 3: Bịt mắt đoán đồ vật - Cho trẻ bịt mắt sờ và đoán tên các đồ vật. * Trò chơi: Đội nào nhanh hơn Cô giải thích cách chơi luật chơi, cho trẻ chơi 2,3 lần III. Hoạt động ngoài trời : - Dặn dò truớc khi ra sân. - Trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày. - TCDG : Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do I V/ Hoạt động góc: + Góc phân vai: + Góc phân vai: mẹ con, ru em ngủ -Yêu cầu: trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được công việc của từng vai Mẹ nấu bột cho búp bê ăn, tắm cho búp bê, con ru em ngủ -Tổ chức thực hiện -Trẻ nhận vai chơi - Cô gợi ý nhóm chơi trước, +Góc xây dựng: Cho trẻ xây nhà búp bê -Yêu cầu: Trẻ biết dùng các khói xốp đặt cạnh nhau thành hàng rào, xếp chồng tạo thành ngôi nhà cho búp bê - Cô gợi ý cho trẻ xếp cây cảnh xung quanh +Góc âm nhạc: nhún nhảy theo các bài hát của chủ điểm -Yêu cầu: trẻ biết nghe nhạc và nhún nhảy theo nhạc bài hát về chủ điểm. - Tổ chức thực hiện - Tổ chức một số động tác mô phỏng theo lời bài hát. +Góc tạo hình: xếp hình, vò giấy -Thỏa thuận: cô gợi ý cho trẻ nhận góc chơi. -Yêu cầu: tay cầm bút di màu mặt cười -Tổ chức thực hiện +Góc thư viện: xem sách về chủ điểm. -Thỏa thuận: Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi -Yêu cầu: Thích xem sách. -Tổ chức thực hiện V. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa - Dạy bé biết mời cô và các bạn cùng ăn. - Khi có khách vào lúc giờ ăn, bé biết vui vẻ mời - Có ý thức tự giác và tự phục vụ cho bản thân. - Không nói chuyện và ngủ đúng giờ. VI/. Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Cô và bé cùng hát và vận động các bài hát có trong chủ điểm - Bình cờ cuối ngày: nhận xét những cháu ngoan, đi học đều học giỏi, nhắc nhở những cháu chưa ngoan chưa chú ý trong giờ học. VII /ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: Nội dung chưa dạy được Những trẻ có biểu hiện đặc biệt KẾ HOẠCH TỔ CHỨC “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Thời gian thực hiện: Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2015 Chủ đề: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Chủ đề nhánh 1: Đồ chơi qquen thuộc Đề tài: Hát “Em búp bê” Nghe hát “Ru em” I/Các hoạt động trong ngày: 1- Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng; - Trò chuyện với bé về bé và các bạn. - Thứ 2, 4, 6 : tập theo nhạc -Thứ 3, 5, 7 : tập theo nhạc sôi động. II/ Hoạt động có chủ đích: 1/ Mục đích yêu cầu : Trẻ hát theo cô bài hát, cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát “ Em búp bê ” Biết vỗ tay nhịp của bài hát, biết vận động theo bài hát Bé biết nội dung của bài hát. Phát triển tai nghe âm nhạc và phân biệt âm thanh to-nhỏ. Giáo dục trẻ đi học ngoan,không khóc nhè. 1.1/ Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: tại lớp - Đồ dùng, phương tiện: nhạc bài hát “Em búp bê” 1.2/Phương pháp - Phương pháp họat động : Đàm thoại, hướng dẫn,thực hành 2/Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Chia đồ chơi - Cô giới thiệu em búp bê,cùng trò chuyện với trẻ về em búp bê. - Cô cùng trò chuyện với trẻ về đồ chơi quen thuộc +Các con chơi với nhau phải làm sao? + chơi xong phải làm gì +Con đi học ngoan thì bố mẹ và cô ntn? Hoạt động 2: “Em búp bê” -Cô hát và thể hiện tình cảm cùng với búp bê. -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. -Cô hát to chậm, rõ lời để trẻ hát cùng cô. -Trong quá trình trẻ hát nếu trẻ hát chưa rõ,chưa đúng cô hát chậm cho trẻ hát theo. -Cho trẻ hát theo tổ,nhóm,cá nhân. Hoạt động 3: TCAN “Hãy lắng nghe” - Cô gọi một trẻ lên đội mũ chóp kín,cô gõ âm thanh của một dụng cụ,yêu cầu trẻ lắng nghe và nói xem âm thanh to hay nhỏ.Cô động viên khuyến khích trẻ chơi với nhạc cụ khác. * Nghe hát “Ru em” Cô hát trẻ nghe. -Cô giới thiệu và trò chuyện về tên và nội dung bài hát. III. Hoạt động ngoài trời : - Dặn dò truớc khi ra sân. - Trò chuyện với trẻ về các bạn trong sân trường - TCVĐ: Bóng tròn to - TCDG : Nu na nu nống - Chơi tự do I V/ Hoạt động góc: + Góc phân vai: + Góc phân vai: mẹ con, ru em ngủ -Yêu cầu: trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được công việc của từng vai Mẹ nấu bột cho búp bê ăn, tắm cho búp bê, con ru em ngủ -Tổ chức thực hiện -Trẻ nhận vai chơi - Cô gợi ý nhóm chơi trước, +Góc xây dựng: Cho trẻ xây nhà búp bê -Yêu cầu: Trẻ biết dùng các khói xốp đặt cạnh nhau thành hàng rào, xếp chồng tạo thành ngôi nhà cho búp bê - Cô gợi ý cho trẻ xếp cây cảnh xung quanh +Góc âm nhạc: nhún nhảy theo các bài hát của chủ điểm -Yêu cầu: trẻ biết nghe nhạc và nhún nhảy theo nhạc bài hát về chủ điểm. - Tô chức thực hiện - Tổ chức một số động tác mô phỏng theo lời bài hát. +Góc tạo hình: xếp hình, vò giấy -Thỏa thuận: cô gợi ý cho trẻ nhận góc chơi. -Yêu cầu: tay cầm bút di màu mặt cười -Tổ chức thực hiện +Góc thư viện: xem sách về chủ điểm. -Thỏa thuận: Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi -Yêu cầu: Thích xem sách. -Tổ chức thực hiện V. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa - Dạy bé biết mời cô và các bạn cùng ăn. - Khi có khách vào lúc giờ ăn, bé biết vui vẻ mời - Có ý thức tự giác và tự phục vụ cho bản thân. - Không nói chuyện và ngủ đúng giờ. VI/. Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Đọc thơ cho trẻ nghe “Chia đồ chơi” - Bình cờ cuối ngày: nhận xét những cháu ngoan, đi học đều học giỏi, nhắc nhở những cháu chưa ngoan chưa chú ý trong giờ học. VII /ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: Nội dung chưa dạy được Những trẻ có biểu hiện đặc biệt KẾ HOẠCH TỔ CHỨC “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Thời gian thực hiện: Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2015 Chủ đề: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Chủ đề nhánh 1: Đồ chơi quen thuộc Đề tài: Thơ “Chia đồ chơi” I/Các hoạt động trong ngày: 1- Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng; - Trò chuyện với bé về bé và các bạn. - Thứ 2, 4, 6 : tập theo nhạc. -Thứ 3, 5, 7 : tập theo nhạc sôi động. II/ Hoạt động có chủ đích: 1/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhớ và nói được tên bài thơ : “Chia đồ chơi” - Hiểu đươc nội dung bài thơ - Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ của trẻ. - Giáo dục trẻ biết tự làm được một số việc vừa sức. 1.1/ Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: tại lớp - Đồ dùng, phương tiện: tranh thơ “Chia đồ chơi?” 1.2/Phương pháp - Phương pháp họat động : Đàm thoại, hướng dẫn,thực hành 2/Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1: - Cô cùng trẻ hát bài “Em búp bê” - Cô cùng trò chuyện với trẻ về bài hát,hướng qua nội dung của câu chuyện. Hoạt động 2: “Chia đồ chơi” - Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe.Hỏi trẻ về tên của bài thơ - Cô đọc lần 2 cho trẻ nghe - cô chỉ tranh cho trẻ dễ nhớ nội dung của bài thơ. - hỏi trẻ tên bài thơ - Trò chuyện với trẻ về nội dung của bài thơ - Cô cho cả lớp đọc thơ. - cho tổ đọc,nhóm đọc,cá nhân đọc. - cô giáo dục trẻ Hoạt động 3: TC ‘lấy đồ chơi” Cô nói cách chơi luật chơi cho trẻ nghe. Xếp thành hai hàng cho trẻ chơi. Lần lượt mỗi trẻ ở một hàng đi trong đường hẹp lên lấy một hình gắn lên bảng. Cho trẻ chơi hai lần III. Hoạt động ngoài trời : - Dặn dò truớc khi ra sân. - Trò chuyện với trẻ về thời tiết của ngày hôm nay. - TCDG : nu na nu nống - TCVĐ: Bóng tròn to - Chơi tự do I V/ Hoạt động góc: + Góc phân vai: + Góc phân vai: mẹ con, ru em ngủ -Yêu cầu: trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện được công việc của từng vai Mẹ nấu bột cho búp bê ăn, tắm cho búp bê, con ru em ngủ -Tổ chức thực hiện -Trẻ nhận vai chơi - Cô gợi ý nhóm chơi trước, +Góc xây dựng: Cho trẻ xây nhà búp bê -Yêu cầu: Trẻ biết dùng các khói xốp đặt cạnh nhau thành hàng rào, xếp chồng tạo thành ngôi nhà cho búp bê - Cô gợi ý cho trẻ xếp cây cảnh xung quanh +Góc âm nhạc: nhún nhảy theo các bài hát của chủ điểm -Yêu cầu: trẻ biết nghe nhạc và nhún nhảy theo nhạc bài hát về chủ điểm. - Tô chức thực hiện - Tổ chức một số động tác mô phỏng theo lời bài hát. +Góc tạo hình: xếp hình, vò giấy -Thỏa thuận: cô gợi ý cho trẻ nhận góc chơi. -Yêu cầu: tay cầm bút di màu mặt cười -Tổ chức thực hiện +Góc thư viện: xem sách về chủ điểm. -Thỏa thuận: Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi -Yêu cầu: Thích xem sách. -Tổ chức thực hiện V. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa - Dạy bé biết mời cô và các bạn cùng ăn. - Khi có khách vào lúc giờ ăn, bé biết vui vẻ mời - Có ý thức tự giác và tự phục vụ cho bản thân. - Không nói chuyện và ngủ đúng giờ. VI/. Hoạt động chiều: - Vệ sinh cá nhân - Cho trẻ đi trong đường hẹp có mang vật trên tay - Bình cờ cuối ngày: nhận xét những cháu ngoan, đi học đều học giỏi, nhắc nhở những cháu chưa ngoan chưa chú ý trong giờ học. VII /ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: Nội dung chưa dạy được Những trẻ có biểu hiện đặc biệt KẾ HOẠCH TỔ CHỨC “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Thời gian thực hiện: Thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2015 Chủ đề: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Chủ đề nhánh 1: Đồ chơi quen thuộc Đề tài: Đi trong đường hẹp mang vật trên tay I/Các hoạt động trong ngày: 1- Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng; - Trò chuyện với bé về bé và các bạn. - Thứ 2, 4, 6 : tập theo nhạc -Thứ 3, 5, 7 : tập theo nhạc sôi động. II/ Hoạt động có chủ đích: 1/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ thực hiện được vận động “ Đi trong đường hẹp mang vật trên tay”. - Rèn khả năng vận động định hướng trong không gian, rèn sự khéo léo. - Giúp trẻ nhanh nhẹn hơn trong các hoạt động. - Giáo dục bé rèn luyện cơ thể tốt thì sẽ có một sức khỏe tốt cho bản thân. 1.1/ Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: tại lớp - Đồ dùng, phương tiện: vạch, ngôi nhà,bóng 1.2/Phương pháp - Phương pháp họat động : Đàm thoại, hướng dẫn,thực hành 2/Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Thi ai khỏe - Cô làm người dẫn chương trình: “ xin nhiệt liệt chào mừng các bạn đến với chương trình “ Ai nhanh nhất”. Đến với chương trình ngày hôm nay gồm có các đội: + đội 1: đội bạn nam + đội 2: đội bạn nữ Các phần thi hôm nay đòi hỏi các thành viên trong đội phải có sức khỏe, nhanh nhẹn và dẻo dai và vô cùng khéo léo. Và để đạt được như vậy mời các đội hãy cùng chúng tôi tham gia vào phần khởi động nhé” - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân : đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm chạy nhanh về đội hình vòng tròn. Hoạt động 2: Đi theo hướng thẳng *Bài tập phát triển chung + Nào bây giờ xin mời các đội hãy cùng vận động một vài động tác thể dục cho cơ thể khỏe hơn nào - Động tác thổi bóng :trẻ hít vào thật sâu, thổi ra từ từ. - Động tác tay: hai tay cầm bóng đưa lên cao. - Động tác lưng-bụng: cúi xuống nhặt bóng. - Động tác bật : bật tại chỗ. *vận động cơ bản: - Chương trình “Các cô chú đua tài hôm nay có một cuộc thi tài đó là cầm bóng đi trong đường hẹp và lên bỏ vào rổ.Đội nào đi đúng và l
File đính kèm:
- GAN_MAM_NON.doc