Giáo án mầm non lớp mầm năm học 2017 - Chủ đề nhánh: Cơ thể bé

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”

Chủ đề nhánh : Cơ thể bé

Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017

* Các hoạt động trong ngày:

1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ:

- Đón trẻ

- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.

- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.

- Điểm danh cho trẻ.

- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé

- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề

2.Thể dục buổi sáng:

+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 10

 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy

 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay

 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao

 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước

 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân

 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng

3 .Hoạt động ngòai trời:

- Dạo chơi trong khuân viên trường.

- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?

- Ôn kiến thức cũ:

- Kiến thức mới : KPKH:Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé.

-TCVĐ:Nhảy qua vòng.

- TCDG :chi chi chành chành

- Chơi tự do trên sân trường.

4. Hoạt động có chủ đích:

 

docx21 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm năm học 2017 - Chủ đề nhánh: Cơ thể bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC TP.
BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG MẦM NON TÂN AN – LỚP 
VÀNG ANH
----------------š&›----------------
 Chủ đề nhánh: Cơ thể bé
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày: 2/10-6/10/2017
Lớp: Lá
GVCN: Nguyễn Thị Thanh Thuý
PHÒNG ĐÀO TẠO VÀ GIÁO DỤC TP.
BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG MẦM NON TÂN AN – LỚP 
VÀNG ANH
----------------------------------
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Cơ thể bé
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.
- Điểm danh cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề
2.Thể dục buổi sáng: 
+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 10
 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy
 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao
 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước
 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân
 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Hoạt động ngòai trời:
- Dạo chơi trong khuân viên trường.
- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?
- Ôn kiến thức cũ:
- Kiến thức mới : KPKH:Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé.
-TCVĐ:Nhảy qua vòng.
- TCDG :chi chi chành chành
- Chơi tự do trên sân trường.
4. Hoạt động có chủ đích: 
Môn : KPKH
Đề tài : Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé.
4.1 Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhận biết cơ thể gồm các bộ phận như: Đầu, tay, chân và biết tác dụng của các bộ phận đó. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể.  Biết lựa chọn đúng đồ dùng để giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
- Phát triển khả năng quan sát , ghi nhớ có chủ đích của trẻ. Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc
-Giáo dục trẻ biết được tầm quan trọng của các bộ phận và cách bảo vệ.
4.2 Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Không gian tổ chức: Trong lớp.
- Đồ dùng phương tiện:
* Hình ảnh Tranh vẽ em bé. Thước chỉ, 1 trống lắc, nước hoa
- 3 tranh bé gái còn thiếu các bộ phận. Mảnh rời các bộ phận, giác quan còn thiếu.
- Băng nhạc liên quan đến chủ đề.
4.3 Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
4.4 Hoạt động trọng tâm:
a. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Nghe hát bài “ Cái mũi ”
- Bài hát các con vừa nghe là hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì? Trong bài hát nói về bộ phận gì?
- Ngoài cái mũi ra trên cơ thể con người còn có những bội phận gì nữa?
b.Hoạt động 2: Trò chuyện về đề tài
- Cô cho trẻ xem tranh em bé
- Cô giáo: Có những bộ phận nào trên đầu em bé? (Tóc, tai, mắt, mũi, miệng)
+ Bộ phận nào giúp chúng ta nhìn được? Có mấy mắt? Gọi là gì?
+ Muốn cho đôi mắt luôn sáng, đẹp thì phải làm gì?
+ Bảo vệ như thế nào? Mắt gọi là giác quan gì? (Thị giác).
-Cô xịt nước hoa và hỏi trẻ xem thấy có gì khác lạ! Cái gì giúp ta ngữi thấy mùi thơm? Thế mũi để làm gì? (Ngửi, thở).
+ Mũi gọi là giác quan gì? (Khứu giác) Thế phải làm gì để bảo vệ mũi?...
- Tương tự cô chỉ từng bộ phận khác của cơ thể cho trẻ quan sát, nhận biết ích lợi của chúng.
- Giáo dục trẻ biết ích lợi, phải biết bảo vệ các giác quan, không chọc ngoáy, chơi bẩn làm ảnh hưởng, hỏng các giác quan
- Cô giáo: Cô mời trẻ cùng đứng dậy vận động bài “Ồ sao bé không lắc”.
- Gợi hỏi trẻ: Lớp mình vừa hát và vận động bài gì? Bài hát nói về gì?
+ Các bộ phận đó giúp gì cho chúng ta?
+ Nếu thiếu một trong các bộ phận đó thì chúng ta sẽ như thế nào?
+ Chúng ta muốn học  bài, xúc cơm ăn, chạy nhảy... thì cần đến bộ phận gì?
* Giáo dục: Trẻ biết được tầm quan trọng của các bộ phận và cách bảo vệ.
c. Hoạt động3: Luyện tập – củng cố
*Trò chơi: Tìm bộ phận
+ Cách chơi: Tìm những hình ảnh của các bộ phận theo đặc điểm mà cô mô tả lần lượt là:
Cái mũi
Đôi mắt
Đôi tai
Miệng
d. Hoạt động 4: Trò chơi
* Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn”: Cô nói các bộ phận trẻ  nói số lượng các bộ phận
* Trò chơi 2: “Tổ nào ghép đúng” ( trẻ chơi 2- 3 lần).
- Lần lượt mời 2 tổ (10 trẻ) lên ghép các bộ phận, các giác quan còn thiếu trên cơ thể bé. Đội nào ghép nhanh, ghép đúng đội đó sẽ thắng.
e. Hoạt động 5: Kết thúc.
- Trẻ hát bài: “Em là bông hồng nhỏ”
Hoạt động chuyển tiếp: Hát vận động “Gà gáy vang dậy bạn ơi” 
5.Hoạt động góc: 
*Thỏa thuận:Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện về chủ đề: Cơ thể bé.
-Cô giới thiệu về chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia các nhóm chơi. 
a. Góc phân vai: Bác sĩ và bé.
* Chuẩn bị: Đồ chơi, áo mũ, bác sĩ, bàn, ghế.. 
 * Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về Bác sĩ và bé.
 * Cách tiến hành: 
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai mẹ và con, sự giao tiếp giữa Bác sĩ và bé..
b. Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
 * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa... 
* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng ngôi nhà, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời, sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên ngôi nhà, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh...	
c. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân. 
 * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ 
* Yêu cầu: Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. 
* Cách tiến hành: Cô giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn.	 
d. Góc học tập và sách: Theo chủ đề bản thân.
* Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi. 
 * Yêu cầu: Trẻ bíêt phân loại lô tô về đồ dùng, đồ chơi của lớp, khi xem tranh, truyện trẻ biết lật từng trang, không làm quăn góc truyện. 
* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Và có thể cho trẻ tự đặt ra nội dung.	 
 e. Góc thiên nhiên: 
* Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. 
* Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần. 
* Cách tiến hành: chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?
*Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ nhận xét từng góc chơi, sau đó nhận xét bổ xung kinh nghiệm để trẻ lần sau chơi tốt hơn.
Hoạt động chuyển tiếp: Chơi: Khuấy nước chanh
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều:
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng thao tác
- Giới thiệu các món ăn trong ngày
- Khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần, không làm rơi vãi thức ăn.
- Hướng dẫn trẻ đánh răng sau khi ăn xong
- Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ,đủ giấc
6. Hoạt động chiều :
- Ôn bài cũ : KPKH: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé.
- Làm quen kiến thức mới: Tạo hình “Vẽ chân dung bạn”. 
- Bình cờ “ Bé ngoan”
7. Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
8. Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: ................
2/ Nội dung chưa dạy được và lý do:Đă thực hiện đầy đủ các nội dung trên.
.
2.4/. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, dục riêng.	
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Cơ thể bé
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.
- Điểm danh cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề
2.Thể dục buổi sáng: 
+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 10
 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy
 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao
 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước
 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân
 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Hoạt động ngòai trời:
- Dạo chơi trong khuân viên trường.
- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?
- Ôn kiến thức cũ: KPKH: Bé là ai.
- Kiến thức mới : Tạo hình: Vẽ chân dung bạn.
-TCVĐ:Nhảy qua vòng.
- TCDG :lộn cầu vồng
- Vẽ tự do trên sân trường.
4. Hoạt động có chủ đích: Tạo hình: Vẽ chân dung bạn.
4.1 /Mục đích yêu cầu :
a. Kiến thức:
- Cháu biết vận dụng những đường nét cơ bản để tạo ra những sản phẩm, từ đó phát triển cơ tay mềm dẻo.
b.Kỹ năng:
- Trẻ biết miêu tả những ấn tượng về bạn của mình qua các câu trả lời , đặt câu hỏi, nêu ý tưởng trong hoạt động một cách chính xác . Mô tả được một số đặc điểm nổi bật của bạn, mái tóc, nét mặt, trang phục
- Biết dùng các kỹ năng vẽ các nét cong , thẳng ,xiên , phối hợp màu sắc hài hòa ,bố cục hợp lý .
c.Giáo dục:
- Biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè. 
- Tạo cho trẻ thói quen nề nếp học tập, hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
4.2 Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Không gian tổ chức: Lớp học .
- Đồ dùng: Tranh vẽ chân dung bạn trai, bạn gái.
-Vở, bút màu, bàn ghế.
3.3 Phương pháp: Quan sát – đàm thoại – thực hành
3.4 Tiến hành hoạt động học có chủ đích:
a) Hoạt động 1: 
- Hát và vỗ tay theo nhịp bài : Mừng sinh nhật
- Trò chuyện về bản thân bé.
b) Hoạt động 2:
- Hôm nay là sinh nhật bạn Trúc .
- Để có quà tặng cho bạn chúng ta sẽ vẽ tranh tặng bạn nhân ngày sinh nhật nhé.
* Đàm thoại :
- Cho trẻ xem tranh chân dung bạn 
- Vậy tranh veõ ai? Chaân dung bạn trai
- Cơ thể bạn có gì? (đầu, tay, chân, quần, áo)
- Vậy muốn vẽ đầu ta vẽ nét gì? Nét cong tròn, hai nét xiên vẽ tóc, hai nét ngang vẽ chân mày, 2 vòng tròn nhỏ làm mắt, nét thẳng vẽ mũi, nét cong vẽ miệng. 2 nét thẳng vẽ cổ, quần áo .
- Vậy ta hãy thêm vào những bộ phận còn thiếu để bức tranh đầy đủ nhé và tô màu cho đẹp.
 - Hỏi ý trẻ vẽ bạn nào ? trai hay gái. Hỏi 2 – 3 trẻ
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện vẽ .
 - Coâ nhaéc tö theá ngoài, caùch caàm buùt.
- Cô gợi ý để trẻ vẽ và tô màu tranh không bị lem,
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm cả lớp xem chung.
- Mời 2-3 trẻ lên nhận xét bài của bạn, con thích sản phẩm nào? Vì sao?
- Cô nhận xét chung cả lớp
- Hoạt động 5: Kết thúc.
- Hát bài: Mừng sinh nhật
 Hoạt động chuyển tiếp: Chơi: chi chi chành chành
5.Hoạt động góc: 
*Thỏa thuận:Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện về chủ đề: Cơ thể bé.
-Cô giới thiệu về chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia các nhóm chơi. 
a. Góc phân vai: Bác sĩ và bé.
* Chuẩn bị: Đồ chơi, áo mũ, bác sĩ, bàn, ghế.. 
 * Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về Bác sĩ và bé.
 * Cách tiến hành: 
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai mẹ và con, sự giao tiếp giữa Bác sĩ và bé..
b. Góc xây dựng: Xây nhà của bé.
 * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa... 
* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng ngôi nhà, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời, sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên ngôi nhà, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh...	
c. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân. 
 * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ 
* Yêu cầu: Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. 
* Cách tiến hành: Cô giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn.	 
d. Góc học tập và sách: Theo chủ đề bản thân.
* Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi. 
 * Yêu cầu: Trẻ bíêt phân loại lô tô về đồ dùng, đồ chơi của lớp, khi xem tranh, truyện trẻ biết lật từng trang, không làm quăn góc truyện. 
* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Và có thể cho trẻ tự đặt ra nội dung.	 
 e. Góc thiên nhiên: 
* Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. 
* Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần. 
* Cách tiến hành: chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?
*Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ nhận xét từng góc chơi, sau đó nhận xét bổ xung kinh nghiệm để trẻ lần sau chơi tốt hơn.
Hoạt động chuyển tiếp: Chơi: Nu na nu nống.
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều:
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng thao tác
- Giới thiệu các món ăn trong ngày
- Khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần, không làm rơi vãi thức ăn.
- Hướng dẫn trẻ đánh răng sau khi ăn xong
- Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ,đủ giấc
6. Hoạt động chiều :
- Ôn bài cũ : Tạo hình “Vẽ chân dung bạn”. 
- Làm quen kiến thức mới: TDKN: Nhảy xuống từ độ cao 40cm.
- Bình cờ “ Bé ngoan”
7. Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
8. Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: ................
2/ Nội dung chưa dạy được và lý do:Đă thực hiện đầy đủ các nội dung trên.
.
2.4/. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, dục riêng.	
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Cơ thể bé
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùng cá nhân.
- Điểm danh cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề
2.Thể dục buổi sáng: 
+ TD sáng: Vận động theo nhạc bài tập tháng 10
 Động tác cơ hô hấp: Gà gáy
 Động tác tay vai : Tay đưa ngang, gập khuỷu tay
 Động tác chân: Đứng đưa chân ra sau, lên cao
 Động tác bụng –lườn: Đưa tay lên cao, gập người về trước
 Động tác bật nhảy: Bật tách chụm chân
 Hồi tĩnh: Chạy nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Hoạt động ngòai trời:
- Dạo chơi trong khuân viên trường.
- Trò chuyện về CĐ: Bé là ai?
- Ôn kiến thức cũ: Tạo hình: Vẽ chân dung bạn.
- Kiến thức mới : TDKN: Nhảy xuống từ độ cao 40cm.
-TCVĐ:Nhảy qua vòng.
- TCDG :lộn cầu vồng
- Vẽ tự do trên sân trường.
4. Hoạt động có chủ đích: TDKN: Nhảy xuống từ độ cao 40cm.
4.1Mục đích yêu cầu :
-Trẻ biết lấy đà  nhún và nhảy xuống ở độ cao 40cm chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu hai bàn chân
 -Rèn kỹ năng lăn tay, khuỵu gối để lấy đà nhảy
- Phát triển các nhóm cơ tay, chân, , sức mạnh, sự khéo léo.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, trật tự trong lúc học ,lúc chơi.
 4.2 Chuẩn bị:
- Ghế băng cao 40cm, đội hình 3 hang ngangđứng so le  tập BTPTC ; hai hàng ngang tập VĐCB
- Sàn nhà sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát.
- 2 cột bóng rổ; bóng đủ cho trẻ ném; đích ném
4.3 Tổ chứ hoạt động
a.Khởi động:Trẻ đi chạy kết hợp các kiểu chân           
 b.Trọng động:cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang
Đứng so le giãn cách đều
*Bài tập phát triển chung. ( tập 2l x 8n)                                    
-Tay : Tay đưa ra trước và đưa lên cao.                                  
 -Bụng : đứng đan tay sau lưng cúi gập người về trước.
-Chân : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước ( 3l x 8n )      
 * Vận động cơ bản
 - Cho trẻ chuyển đội hình hai hàng ngang đối mặt nhau thực hiện bài tập “ Nhảy xuống từ độ cao 40cm”
- Cô làm mẫu 3 lần, lần 2 kết hợp giải thích :
+TTCB: Từ trong hàng đi ra theo chiều mũi tên rồi bước lên ghế đứng thẳng.
+ TH: Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu bật” hai tay đưa thẳng ra trước lăn nhẹ xuống dưới, ra sau để lấy đà, đồng thời gối hơi khuỵu cháu nhún chân bật lên và rơi xuống đất nhẹ nhàng bằng hai nữa bàn chân rồi đến cả bàn chân, gối hơi khuỵu, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng rồi về cúi hàng đứng
- Làm mẫu lại lần 3 không giải thích
- Mời một cháu lên làm mẫu  cô theo dõi sửa sai
- Mời lần lược hai cháu lên thực hiện thứ tự cho đến hết lớp.
- Mời cháu thực hiện chưa tốt thực hiện lại cô kết hợp sửa sai.
- Cho cháu thực hiện có biến đổi vài lần ( Cháu bước lên ghế bật xuống lần 1 sau đó đi đến ghế thứ hai bước lên thực hiện bật lần 2 rồi về cuối hàng đứng)
*TCVĐ “Ném bóng rổ”
- Cách chơi:Cho trẻ đứng xếp 2 hàng dọc xa rổ khoảng 1,2m. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” hai cháu đứng đầu hai đội chạy lên lấy bóng cầm hai tay ném vào rổ rồi chạy về cuối hàng đứng. Khi bạn thứ nhất chạy về thì bạn thứ hai chạy lên lấy bóng ném, cứ thế khi cô hô hết giờ thì tất cả hai đội phải dừng lại. Quả bóng nào không lọt vào rổ là không được tính . Kết thúc trò chơi cô và trẻ đếm số bóng mỗi đội ném được và tuyên dương đội thắng cuộc.
- Luật chơi:Trẻ đứng sát vạch đích dùng hai tay ném bóng vào rổ. Ai dẫm vạch hoặc quả bóng nào không lọt vào rổ là không được tính.
- Cho trẻ chơi : 1-2 lần.
c. Hồi tĩnh: Trẻ đi tự do nhẹ nhàng hít thở sâu. Kết thúc hoạt động.
Hoạt động chuyển tiếp: Đọc thơ: Tình bạn
5.Hoạt động góc: 
*Thỏa thuận:Cô tập trung trẻ lại và trò chuyện về chủ đề: Cơ thể bé
-Cô giới thiệu về chủ đề chơi,nội dung chơi góc chơi, phân chia các nhóm chơi. 
a. Góc phân vai: Bác sĩ và bé.
* Chuẩn bị: Đồ chơi, áo mũ, bác sĩ, bàn, ghế.. 
 * Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của trẻ về Bác sĩ và bé.
 * Cách tiến hành: 
- Trẻ tự nhận vai và chơi, đóng vai mẹ và con, sự giao tiếp giữa Bác sĩ và bé..
b. Góc xây dựng: Xây nhà công viên.
 * Chuẩn bị: Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa... 
* Yêu cầu: Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời, sắp xếp theo bố cục mà trẻ nghĩ ra. 
* Cách tiến hành: Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên ngôi nhà, có cổng, hàng rào, có bồn hoa, có cây xanh...	 
c. Góc nghệ thuật: Hát múa về chủ đề bản thân. 
 * Chuẩn bị: Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ 
* Yêu cầu: Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm. 
* Cách tiến hành: Cô giao nhiệm vụ nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn.	 
d. Góc học tập và sách: Theo chủ đề bản thân.
* Chuẩn bị: Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi. 
 * Yêu cầu: Trẻ bíêt phân loại lô tô về đồ dùng, đồ chơi của lớp, khi xem tranh, truyện trẻ biết lật từng trang, không làm quăn góc truyện. 
* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc học tập, sách ,cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Và có thể cho trẻ tự đặt ra nội dung.	 
 e. Góc thiên nhiên: 
* Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi, quả trứng bằng nhựa. 
* Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng, không làm vây bẩn áo, quần. 
* Cách tiến hành: chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi, vì sao?
*Nhận xét sau khi chơi: Cho trẻ nhận xét từng góc chơi, sau đó nhận xét bổ xung kinh nghiệm để trẻ lần sau chơi tốt hơn.
Hoạt động chuyển tiếp: Hát: Tập rữa mặt
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều:
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng thao tác
- Giới thiệu các món ăn trong ngày
- Khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần, không làm rơi vãi thức ăn.
- Hướng dẫn trẻ đánh răng sau khi ăn xong
- Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ,đủ giấc
6. Hoạt động chiều :
- Ôn bài cũ : Âm nhạc: TDKN
- Làm quen kiến thức mới: LQVT: - Xác định phía trên - phía dưới, phía trước – phía sau, tay Phải – tay trái của bản thân bé.
- Bình cờ “ Bé ngoan”
7. Trả trẻ:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Trẻ chơi tự do
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
8. Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: ................
2/ Nội dung chưa dạy được và lý do:Đă thực hiện đầy đủ các nội dung trên.
.
2.4/. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, dục riêng.	
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Chủ đề nhánh : Cơ thể bé
Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
* Các hoạt động trong ngày: 
1. Đón trẻ ,điểm danh, trò chuyện đầu giờ: 
- Đón trẻ 
- Trò chuyện với trẻ và phụ huynh.
- Đón trẻ vào,hướng dẫn trẻ tự cất dồ dùn

File đính kèm:

  • docxco_the_be.docx