Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 32 - Chủ đề: Trường Tiểu Học. Chủ đề nhánh: Bé chuẩn bị vào lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Lan

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

- 5T: Trẻ biết khởi động và biết tập một số động tác trong bài tập phát triển. Trẻ biết chơi trò chơi

- 4T: Trẻ biết đi kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô và tập các động tác theo các anh chị

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh cho trẻ

- Rèn kĩ năng xếp hàng, phối hợp tay chân nhịp nhàng.

3. Giáo dục:

- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng.

II. Chuẩn bị

- Sân tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ. Xắc xô

 

docx26 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 32 - Chủ đề: Trường Tiểu Học. Chủ đề nhánh: Bé chuẩn bị vào lớp 1 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 
Chủ đề: TRƯỜNG TIỂU HỌC
 Chủ đề nhánh: Bé chuẩn bị vào lớp 1
Từ ngày 04/05 đến 07/05/2021
Thể dục sáng
Đề tài: Hô hấp: Hít vào, thở ra; Tay: 2; Bụng: 3; chân 2
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: 
- 5T: Trẻ biết khởi động và biết tập một số động tác trong bài tập phát triển. Trẻ biết chơi trò chơi
- 4T: Trẻ biết đi kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô và tập các động tác theo các anh chị
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh cho trẻ
- Rèn kĩ năng xếp hàng, phối hợp tay chân nhịp nhàng.
3. Giáo dục: 
- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng.
II. Chuẩn bị
- Sân tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ. Xắc xô
III.Các hoạt động
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ1: Khởi động:
- Trò chuyện về chủ để.
- Cho trẻ khởi động đi vòng tròn. Kết hợp các kiểu đi: Đi thường – Đi bằng mũi chân – Đi thường – Đi bằng gót chân – Đi thường – Đi má bàn chân – Đi thường - Chạy chậm – Chạy nhanh – Chạy chậm – Đi thường – Về đội hình hàng dọc, quay trái giãn hàng
*HĐ2: Trọng động
- Cô hướng dẫn, trẻ tập cùng cô các động tác 
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra
* Tay 2: Đưa ra phía trước, sang ngang
Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai
+ Hai tay đưa ra phía trước
+ Hai tay đưa sang ngang
+ Hạ tay xuống
- Bụng 3: Nghiêng người sang bên
- Đứng thẳng , 2 tay giơ cao,bàn tay chạm vai
- Nghiêng người sang phải .
- Nghiêng người sang trái.
- Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người 
* Chân 2: Bật, đưa chân sang bên
Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
. Bật lên, đưa hai chân sang ngang, kết hợp đưa hai tay dang ngang
. Bật lên. thu hai chân về, hai tay thả xuôi theo người
Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ.
*TC: “Đồng hồ quả lắc”
- Cách chơi : Trẻ kết hợp động tác theo lời đồng dao
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Sau mỗi lần trẻ chơi cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ.
*HĐ3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân 
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ giãn hàng
- Trẻ tập 
(2L x 8N)
(2L x 8N)
(2L x 8N)
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
Hoạt động chơi
Đề tài:
 - GPV: Gia đình – Bán hàng.
- GXD: Xây dựng trường tiểu học.
- GTH: Vẽ, tô màu trường tiểu học. Làm đồ chơi, gấp bàn, ghế.
 - GÂN: Hát múa về chủ đề. Chơi với dụng cụ âm nhạc.
- GTV: Xem sách truyện, làm Album truyện về trường tiểu học.
- GKPKH- TN: 
+ KPKH: Phân loại đồ dùng học sinh tiểu học thành các nhóm nhỏ, đặt thẻ số tương ứng. Chơi với đồng hồ.
+TN: Chăm sóc cây xanh, vườn hoa.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 5T: Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện nội dung chơi, biết phản ánh một số công việc của người lớn (Người bán hàng biết sắp xếp cửa hàng, có thái độ tươi cười niềm nở chào mời khách... Người mua hàng biết xếp hàng chờ tới lượt ... Công nhân xây dựng xếp gạch, ...)
+ Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu tạo thành công trình đơn giản: Trường tiểu học có nhiều lớp học, có đường đi, vườn hoa, cây xanh, hàng rào...
- 4 tuổi: Trẻ biết tên các góc chơi, biết nhận vai chơi, thể hiện nội dung chơi,biết phối hợp trong nhóm chơi cùng các bạn.
2. Kĩ năng: 
- Trẻ có kĩ năng xếp, bố cục hợp lý, rèn kĩ năng tạo nhóm và chơi theo nhóm.
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết nói lời lịch sự, trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng, để đúng nơi quy định.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng các góc: Gạch, hàng rào, hoa, cây xanh...
- Không gian đủ cho 4-5 góc chơi.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô cho trẻ hát bài “Tạm biệt búp bê”
- Trò chuyện vào bài
- Bây giờ đã đến giờ gì rồi?
- Các con bầu ai làm trưởng trò?
* GXD: X©y dựng trường tiểu học
- Trưởng trò: Muốn trở thành kĩ sư xây dựng chúng ta chơi ở góc nào?
+ Thế bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng?
+ Hôm nay góc xây dựng sẽ làm gì?
+ Xây trường tiểu học có những ai?
+ Xây trường tiểu học cần có những đồ dùng gì?
+ Bác kĩ sư và công nhân xây dựng sẽ làm gì?
- Cô giáo: Chúc các bạn xây được công trình thật là đẹp để chúng tôi đi tham quan nhé
* GPV: Gia đình – Bán hàng
- Trưởng trò: Muốn trở thành người lớn thì chơi ở góc nào nữa?
+ Bạn nào đóng vai người bán hàng?
+ Người bán hàng sẽ làm những công việc gì?
+ Có thái độ như thế nào?....
+ Các bạn còn lại các con sẽ chơi gia đình nhé.
+ Chơi gia đình cần có những ai?
+ Bố làm công việc gì? Mẹ làm công việc gì?
- Cô giáo: Các bạn thiếu nguyên vật liệu hoặc thiếu đồ dùng có thể đến cửa hàng để mua nhé
* GÂN: Hát múa về chủ đề. Chơi với dụng cụ âm nhạc
- Trưởng trò: Còn các ca sĩ đâu? 
+ Các bạn sẽ biểu diễn những bài hát nào?
- Cô giáo: Chúc các bạn hát thật hay, múa thật dẻo
* GTH: VÏ, cắt, xé dán, tô màu đồ dùng trường tiểu học, xếp trường tiểu học 
- Trưởng trò: Các họa sĩ tí hon hôm nay sẽ làm gì?
+ Để có sản phẩm đẹp các bạn cần có những nguyên vật liệu gì?
+ Thiếu đồ dùng các bạn đến đâu để mua?
- Cô giáo: Chúc các bạn làm được những sản phẩm thật là đẹp
* GTV: Xem sách truyện, làm Abuml truyện về trường tiểu học
- Trưởng trò: Góc sách truyện, chúng mình sẽ làm gì?
- Cô giáo: Các con sẽ xem sách, truyện. Làm Album truyện về trường tiểu học nhé
* GKPKH-TN: KPKH: Đo kích thước các đồ dùng của học sinh tiểu học, so sánh diễn đạt kết quả đo 
- Trưởng trò: Những bạn thông minh học giỏi sẽ chơi ở góc nào?
+ Góc khám phá khoa học các bạn sẽ làm gì ?
+ Bạn nào chơi ở góc khám phá khoa học
TN: Tưới cây, lau lá cây
+ Góc khám phá khoa học thiên nhiên hôm nay các bạn sẽ làm gì?
+ Những bạn nào sẽ chơi ở góc khám phá khoa học thiên nhiên?
- Cô giáo: Để buổi chơi vui vẻ các con phải làm gì? 
+ Chơi với bạn như thế nào? Cất lấy đồ chơi ra sao?
- Cô giáo dục trẻ
- Cho trẻ cầm biểu tượng về góc chơi của mình.
HĐ 2: Quá trình chơi
- Trẻ chơi. Các nhóm chọn nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
+ Cô bao quát trẻ. Cô có thể đóng vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi và xử lí tình huống xảy ra (nếu có).
- Gợi ý trẻ đổi góc chơi, chơi liên kết các góc.
- Cô cùng trưởng trò đến từng góc chơi, gợi ý để trẻ chơi tích cực.
HĐ 3: Kêt thúc:
- Nhận xét sau buổi chơi: 
+ Cô đến từng góc chơi nhận xét
+ Cho trẻ về góc chơi chính. 
+ Trẻ nhận xét, trưởng nhóm giới thiệu về công trình của mình
- Hướng trẻ đến tham quan công trình xây dựng của các bạn góc xây dựng: Kĩ sư trưởng giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình; các bạn nhận xét.
- Cô nhận xét sản phẩm của góc xây dựng và buổi chơi.
-> Kết thúc: nhắc trẻ thu dọn đồ chơi về đúng nơi quy định.
- Trẻ hát
- Cá nhân trẻ trả lời
- Trẻ bầu 1 trẻ 5 tuổi làm trưởng trò
- 4T: Góc xây dựng
- Cá nhân trẻ trả lời
- 4T: Xây trường tiểu học
- 4T: Bác kĩ sư và công nhân xây dựng
- 5T: Cần có gạch, dao xây, cây xanh, ...
- 5T: Bác kĩ sư sẽ hướng dẫn bao quát thợ xây
- Trẻ lắng nghe
- 4T: Góc phân vai
- Cá nhân trẻ trả lời
- 4+ 5T: Sắp xếp hàng hóa
- 5T: Tươi cười, niềm nở
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhận vai
- 4, 5T: Những bài hát về trường tiểu học
- Trẻ lắng nghe
- 4,5T: VÏ, cắt, xé dán, tô màu đồ dùng trường tiểu học, xếp trường tiểu học 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- 5t: Xem sách, truyện. Làm Album truyện về trường tiểu học
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai
- 5t: Chơi đoàn kết, 
- 4t: Không tranh giành đồ chơi, chơi xong cất vào nơi quy định
- Trẻ ngoan ngoãn
- Trẻ cầm biểu tượng về góc chơi
- Trẻ chơi ở các góc. 
- Biết kiềm chế những cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ giới thiệu công trình của mình
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cất đồ dùng
*****************************************************
Thứ hai, ngày 3 thắng 5 năm 2021
Nghỉ bù 1/5
******************************************************
Thứ ba ngày 4 tháng 05 năm 2021
Làm quen Tiếng Việt
Đề tài: Làm quen với chuối câu: - Viên phấn có mầu trắng
 - Bạn cầm viên phấn viết vào bảng
 - Bạn cất viên phấn vào hộp
I. Mục đích yêu cầu:	
1. Kiến thức
- TrÎ 5 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, đọc đúng và nhớ được chuỗi câu: “Viên phấn có mầu trắng; Bạn cầm viên phấn viết vào bảng; Bạn cất viên phấn vào hộp”
- TrÎ 4 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và đọc đúng chuỗi câu: “Viên phấn có mầu trắng; Bạn cầm viên phấn viết vào bảng; Bạn cất viên phấn vào hộp”
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu cô cung cấp, nói đủ câu. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- 4 tuổi: : Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu cô cung cấp. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ ngoan, yêu thích đi học trường tiểu học. 
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Viên phấn. Hộp phấn
- Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc hộp kì diệu”
+ Cô giới thiệu chiếc hộp và mời 1 trẻ lên khám phá điều bí mật
+ Trẻ lên khám phá
+ Cô nhận xét động viên trẻ
=> Cô giáo dục trẻ
HĐ 2: Phát triển bài
Làm mẫu – thực hành:
- Cô cho trẻ quan sát viên phấn và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
+ Viên phấn màu gì?
- Cô đọc mẫu “Viên phấn có mầu trắng” 1 - 2 lần.
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: 
+ Cả lớp 2 - 3 lần
+ Tổ đọc
+ Nhóm đọc
+ Cá nhân đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Ngoài ra các con có thể phát triển thành câu nào khác về viên phấn nữa?
* Câu “Bạn cầm viên phấn viết vào bảng”
- Cô hỏi: Bạn vừa làm hành động gì?
- Cô làm mẫu và nói câu “Bạn cầm viên phấn viết vào bảng”
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: 
+ Cả lớp 2 - 3 lần
+ Tổ đọc
+ Nhóm đọc
+ Cá nhân đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Câu “Bạn cất viên phấn vào hộp”
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện hành động cất viên phấn vào hộp và cô hỏi:
+ Bạn vừa làm gì?
- Cô làm mẫu và nói mẫu câu “Bạn cất viên phấn vào hộp”
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: 
+ Cả lớp 2 - 3 lần
+ Tổ đọc
+ Nhóm đọc
+ Cá nhân đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô giáo dục trẻ ngoan, yêu quý giữ gìn đồ dùng học tập
* TC: “Thi xem ai giỏi”
- Cách chơi: Cô đưa viên phấn ra và thực hiện hành động, trẻ nói câu vừa học
+ Lần 2: Cô cho cá nhân trẻ thực hiện, trẻ dưới lớp nói câu vừa học
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét, động viên trẻ chơi
HĐ 3: Kết luận:
- Các con vừa được làm quen với chuỗi câu nào?
- Nhận xét giờ học, chuyển hoạt động
- Trẻ chú ý lắng nghe
- 1 trẻ lên chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ 4T “Viên phấn”
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ đọc dưới nhiều hình thức 
- Cả lớp (3 lần)
- Tổ (3 tổ)
- Nhóm (4 nhóm)
- Cá nhân (5 trẻ)
- Trẻ 5t phát triển câu
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc dưới nhiều hình thức 
- Cả lớp (3 lần)
- Tổ (3 tổ)
- Nhóm (4 nhóm)
- Cá nhân (5 trẻ)
- 1 trẻ lên thực hiện
- 5t: Cất viên phấn vào hộp
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc dưới nhiều hình thức 
- Cả lớp (3 lần)
- Tổ (3 tổ)
- Nhóm (4 nhóm)
- Cá nhân (5 trẻ)
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG HỌC : Thể dục kĩ năng.
Đề tài: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
I/ Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- 5 tuổi: Trẻ biết trèo lên xuống thang phối hợp chân nọ tay kia. Trèo lên thang ít nhất được 1,5 m
- 4 tuổi: Trẻ biết trèo lên xuống thang phối hợp chân nọ tay kia. Trèo lên thang ít nhất được 1,3 m
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng khéo léo. Phát triển sức dẻo dai cho trẻ. Trẻ có kĩ năng bật qua vật cản và ném xa.
3. Giáo dục:
- Trẻ yêu thích tập thể dục, ngoan vâng lời cô giáo, 
- Có ý thức kỉ luật trong giờ học
II/ Chuẩn bị:
- Sân tập sạch, thoáng mát.
- Quần áo gọn gàng của cả trẻ và cô. Thang cho trẻ tập
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Khởi động:
- Trẻ xếp 3 hàng dọc tập thể dục
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô: đi thường- đi gót chân- đi thường- đi mũi bàn chân- đi thường đi bằng má bàn chân- chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- đi thường- về đội hình hàng ngang.
HĐ 2: Trọng động.
* BTPTC:
- Cô tập mẫu các động tác trẻ tập theo cô: 
 Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang
 Chân 3: ngồi khuỵu gối.
 Bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên
 Bật 2: Bật tiến về phía trước.
Cô chú ý sửa sai kĩ năng tập cho trẻ 
*VĐCB: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
 - Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2 kèm lời giải thích: Từ đầu hàng cô đi đến trước vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” hai tay nắm thành cầu thang hai bên. Chân phải bước lên bậc cầu thang, chân trái ở phía dưới sau đó chân trái cô bước lên bậc thang thứ 2 cứ như vậy cho đến hết.
+Cô tập mẫu lần 3: Cô tập toàn bộ vận động kết hợp giải thích những chỗ khó.
- Cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện.
- Cô chia lớp thành 2 đội. 
Đội 1 là các bạn 5 tuổi. 
Đội 2 là các bạn 4 tuổi. 
- Cả lớp thực hiện 2 lần
Lần 3 cho trẻ thi đua.
- Cô sửa sai cho trẻ
+ Hỏi trẻ tên vận động?
Hoạt động 3: Hồi tĩnh: 
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô
- 3 lần x 8 nhịp
- 3 lần x 8 nhịp
 - 3 lần x 8 nhịp 
 - 2 lần x 8 nhịp
Trẻ chú ý.
- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe
- Gọi 2 trẻ tập
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ đi nhẹ nhàng
Hoạt động ngoài trời.
Đề tài: HĐCCĐ: Quan sát hộp phấn
TCVĐ: Chạy tiếp cờ
Chơi tự chọn: Vòng, phấn, xích đu
I/ Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
 - Trẻ 5 tuổi: Nhận biết gọi tên đúng viên phấn, biết đặc điểm, chất liệu và công dụng của viên phấn. Trẻ biết chơi trò chơi.
 - Trẻ 4 tuổi: Nhận biết gọi tên đúng viên phấn, biết đặc điểm, chất liệu và công dụng của viên phấn. Trẻ biết chơi trò chơi theo cô và các anh chị.
2. Kĩ năng:
- Rèn trẻ quan sát, ghi nhớ, phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
- Trẻ ngoan, vâng lời cô, hào hứng đến trường
II/ Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát sạch sẽ, thoáng mát
- Viên phấn 
- Xắc xô, đồ dùng đồ chơi ngoài trời: Vòng, phấn, xích đu
III/ Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*HĐ 1: Giới thiệu bài
- Trẻ hát bài hát “Tạm biệt búp bê”-> đi đến địa điểm quan sát
*HĐ 2: Phát triển bài
HĐCCĐ: QS viên phấn
- Cô cho trẻ quan sát viên phấn - Đàm thoại: 
+ Đây là gì?
+ Viên phấn có đặc điểm như thế nào?
+ Viên phấn dùng để làm gì?
+ Khi nào con được dùng viên phấn?
+ Con phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ viên phấn của mình?
- Cô giáo dục trẻ ngoan, có ý thức giữ gìn đồ dùng và hào hứng đến trường
* TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Cô nêu lại cách chơi: Cô chia lớp thành 2 hàng, 2 bạn đứng đầu hàng cầm cờ, khi có hiệu lệnh bắt đầu 2 bạn đầu hàng chạy nhanh lên phía ghế và chạy vòng qua ghế sau đó chạy đó chạy về đưa cờ cho bạn thứ 2 và đi về cuối hàng đứng, bạn thứ 2 cầm được cờ lại tiếp tục chạy....
- Luật chơi: Phải cầm được cờ và chạy vòng qua ghế 
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Nhận xét trẻ sau khi chơi
Chơi tự chọn: Vòng, phấn, xích đu
- Cô giới thiệu tên các đồ dùng và đồ chơi ngoài trời: Vòng, phấn, xích đu
- Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi mà trẻ thích (cô bao quát, hướng dẫn, xử lý tình huống xảy ra)
HĐ3: Kết luận
Kết thúc: Cô tập trung trẻ nhận xét, cho trẻ về lớp.
- Cả lớp hát và đi đến địa điểm quan sát
- Trẻ 4 tuổi: Viên phấn
- 1-2 trẻ 5t trả lời
- 4+5t: Viết bài
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- 2-3 trẻ trả lời
- Trẻ 5t nhắc lại
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi tự do theo ý thích
- Trẻ vệ sinh, vào lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hướng dẫn trẻ làm bài tập tạo hình
- Cô cho trẻ hát bài hát “Em yêu trường em”
- Cô hướng dẫn trẻ mở vở bài tập tạo hình và làm bài tập
- Trẻ thực hiện
+ 5T: trang .....
+ 4T: trang.......
Nhận xét, nêu gương, vệ sinh trả trẻ cuối ngày.
- Cô nhận xét về các bạn ngoan và chưa ngoan
- Cô động viên khích lệ trẻ. 
- Cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Trả trẻ
	ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
- Tình trạng sức khỏe:	
- Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ:
- Kiến thức kĩ năng của trẻ:
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2021
Làm quen Tiếng Việt
Đề tài: Làm quen chuỗi câu: - Cái bảng con có mầu đen
 - Bảng con có hình chữ nhật
 - Bảng con có nhiều ô vuông nhỏ
I. Mục đích yêu cầu:	
1. Kiến thức
- TrÎ 5 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, đọc đúng và nhớ được chuỗi câu: “Cái bảng con có mầu đen; Bảng con có hình chữ nhật ; Bảng con có nhiều ô vuông nhỏ”
- TrÎ 4 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và đọc đúng chuỗi câu: “Cái bảng con có mầu đen; Bảng con có hình chữ nhật ; Bảng con có nhiều ô vuông nhỏ” 
2. Kĩ năng:
- 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu cô cung cấp, nói đủ câu. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- 4 tuổi: : Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu cô cung cấp. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 
3. Thái độ:
- Trẻ ngoan, yêu thích đi học trường tiểu học. 
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Cái bảng con
- Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
- Cô giáo dục trẻ, hướng trẻ vào bài
HĐ 2: Phát triển bài
Làm mẫu – thực hành:
- Cô cho trẻ quan sát cặp sách và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
+ Bảng con này màu gì?
- Cô đọc mẫu “Cái bảng con có mầu đen” 
1 - 2 lần.
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: 
+ Cả lớp 2 - 3 lần
+ Tổ đọc
+ Nhóm đọc
+ Cá nhân đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Ngoài ra các con có thể phát triển thành câu nào khác về cái bảng con nữa?
* Câu “Bảng con có hình chữ nhật”
- Bảng con này có dạng hình gì?
- Cô làm mẫu và nói câu “Bảng con có hình chữ nhật”
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: 
+ Cả lớp 2 - 3 lần
+ Tổ đọc
+ Nhóm đọc
+ Cá nhân đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Câu “Bảng con có nhiều ô vuông nhỏ”
- Trong bảng này có các ô hình gì?
- Cô đọc mẫu câu “Bảng con có nhiều ô vuông nhỏ”
- Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: 
+ Cả lớp 2 - 3 lần
+ Tổ đọc
+ Nhóm đọc
+ Cá nhân đọc
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô giáo dục trẻ ngoan, yêu quý giữ gìn đồ dùng học tập
* TC: “Thi nói nhanh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nêu cách chơi
+ Lần 1: Cô đưa tranh, trẻ nói từ vừa học
+ Lần 2: Cô nói từ, trẻ nói câu
- Tiến hành cho trẻ chơi
- Nhận xét trẻ sau khi chơi
HĐ 3: Kết luận:
- Các con vừa được làm quen với chuỗi câu nào?
- Nhận xét giờ học, chuyển hoạt động
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
-+5t: Bảng con
- Trẻ 4t: Màu đen
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc dưới nhiều hình thức 
- Cả lớp (3 lần)
- Tổ (3 tổ)
- Nhóm (4 nhóm)
- Cá nhân (5 trẻ)
- Trẻ 5t phát triển câu
- 5t: Hình chữ nhật
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc dưới nhiều hình thức 
- Cả lớp (3 lần)
- Tổ (3 tổ)
- Nhóm (4 nhóm)
- Cá nhân (5 trẻ)
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc dưới nhiều hình thức 
- Cả lớp (3 lần)
- Tổ (3 tổ)
- Nhóm (4 nhóm)
- Cá nhân (5 trẻ)
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Hoạt động học: Văn học
Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Bé vào lớp 1
I. Mục đích yêu cầu:	
1. Kiến thức:
- Trẻ 5 tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ nghe, hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ.
- Trẻ 4tuổi: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ theo khả năng
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Giáo dục:
- Trẻ yêu thích đi học trường tiểu học
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ: Bé vào lớp 1
III. Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
+ Đây là tranh gì ?
+ Trường tiểu học gì?
Hướng trẻ vào nội dung bài học.
HĐ 2: Phát triển bài
Dạy trẻ đọc thuộc thơ “ Bé vào lớp 1 ”
- Cô đọc mẫu:
+ Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa, giảng nội dung: : Ngày Bé vào lớp một, ba má bé đưa đến trư

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_mam_tuan_32_chu_de_truong_tieu_hoc_chu_d.docx