Giáo án Mầm non Lớp 3-4 tuổi - Mục tiêu cần đạt cuối độ tuổi

- Trẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối, cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A

 Trẻ trai :

 + Cân nặng từ 12.9 - 20.8 kg

 + Chiều cao từ 94.4 - 11.5 cm

 Trẻ gái :

 + Cân nặng từ 12.6 - 20.7 kg

 + Chiều cao từ 93.5 - 109.6 cm.

- Biết thực hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư¬¬¬ thế

- Đi chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng

- Giữ đực thăng bằng trên một chân

- Ném xa 2 m bằng 2 tay

- Cầm kéo cắt

- Rửa tay, lau mặt, đánh răng cởi quần áo có sự giúp đỡ

- Cầm được bình rót nư¬¬ớc vào cốc.

- Nhận biết đ¬¬ược một số vật dụng và nơi nguy hiểm.

 

doc78 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3420 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3-4 tuổi - Mục tiêu cần đạt cuối độ tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CUỐI ĐỘ TUỔI
1. Về phát triển thể chất :
- Trẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối, cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A
 Trẻ trai :
	+ Cân nặng từ 12.9 - 20.8 kg
	+ Chiều cao từ 94.4 - 11.5 cm 
	Trẻ gái :
	+ Cân nặng từ 12.6 - 20.7 kg
	+ Chiều cao từ 93.5 - 109.6 cm.
- Biết thực hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế 
- Đi chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Giữ đực thăng bằng trên một chân
- Ném xa 2 m bằng 2 tay
- Cầm kéo cắt
- Rửa tay, lau mặt, đánh răng cởi quần áo có sự giúp đỡ
- Cầm được bình rót nước vào cốc.
- Nhận biết được một số vật dụng và nơi nguy hiểm.
2. Phát triển nhận thức :
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò thích tìm hiểu, khám phá đồ vật hay đặt các câu hỏi: Ai đây? cái gì đây?...
- Nói được một số đặc điểm nổi bật của sự vật hiện tượng quen thuộc.
- Nhận biết được sự thay đổi của sự vật hiện tượng
- Nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân
- Đếm được trong phạm vi 5
- Nhận biết đựơc kích thước khác nhau của 2 đối tượng
- Gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác
- Nhận biết một số nghề phổ biến gần gũi.
- Biết họ và tên bản thân, tên của người thân trong gia đình, tên trường, lớp mầm non.
3. Phát triển ngôn ngữ :
- Nghe hiểu được lời nói trong giao tiếp đơn giản.
- Diễn đạt nhu cầu mong muốn để người khác hiểu.
- Trả lời được một số câu hỏi của người khác
- Kể lại chuyện dựa theo câu hỏi.
4. Phát triển tình cảm xã hội :
- Thích chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi.
- Có biểu hiện quan tâm đến ngời thân.
- Cảm nhận được một số sắc thái cảm xúc của ngời khác và có biểu lộ phù hợp.
- Chấp nhận yêu cầu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của người khác.
- Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép.
- Biết bỏ rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ dùng đồ chơi.
- Cố gắng thực hiện các công việc được giao
5. Phát triển thâm mỹ:
 - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc trước những vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật.
- Trẻ thích hát, nghe hát, nghe nhạc
- Biết hát kết hợp với vận động đơn giản: nhún nhảy, giậm chân, vỗ tay...
- Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra các sản phẩm đơn giản.
- Biết giữ gìn sản phẩm.
***************************************************************************
DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2010- 2011 KHỐI 3 - 4 TUỔI
TT
THỜI GIAN
CHỦ ĐỀ
SỐ TUẦN DỰ KIẾN THỰC HIỆN
Chủ đề lớn
Chủ đề nhánh
1
Tháng 9
TRƯỜNG MẦM NON
- Ngay hội đên trường của bé
- Lớp học thân yêu
- Trung thu của bé
1
1
1
2
Thỏng 9 ->10
Bản thân
- Tôi là ai
- Cơ thể tôi 
- Tôi cần gì lớn lên để khoẻ mạnh
1
2
1
3
Thỏng 10 ->11
Gia đình- 20-11
- Gia đình tôi
- Gia đình sống chung 1 mái nhà
- Đồ dùng trong gia đình
- Ngày hội của cô giáo
1
1
2
1
4
Tháng 11 ->12
NGÀNH NGHỀ- 22-12
- Nghề nơng nghiệp
- Cháu yêu chú bộ đội
- Cháu yêu cô chú công nhân
- Bé làm tài xế
- Bé làm bác sỹ
1
1
1
1
1
5
Thỏng 12 -> 01
Những con vật đáng yêu
-Những con vật nuôi trong gia đình
- Những con vật sống dưới nước
- Những con vật sống trong rừng
- 1 số côn trùng- chim
1
1
1
1
6
Thỏng 2-> 3
THế GIớI THựC VậT- tết mùa xuân
- Em yêu cây xanh
- Bé vui đón tết
- Mùa xuân của bé
- Bé với các loại rau- củ
- Moọt soỏ loaùi quaỷ 
- Moọt soỏ loaùi hoa
1
1
1
 1
1
1
7
Tháng 3 
GIAO THÔNG VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ GIAO THÔNG
- Phương tiện giao thông đường bộ- Đường sắt
- ngày vui 8/3
- Ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®­êng thuû- hµng kh«ng
- BÐ víi luËt giao th«ng
1
1
1
1
8
Tháng 4
N­íc vµ 1 sè hiÖn t­îng tù nhiªn
- N­íc vµ mïa hÌ
- 1 sè hiÖn t­îng tù nhiªn
1
1
9
Thỏng 4 ->5
Quê hương- đất nước- Bác Hồ
- Quê hương của em
- Thủ đô hà nội
- Bác Hồ kính yêu
1
1
1
 CHỦ ĐỀ :TRƯỜNG MẦM NON- TẾT TRUNG THU
 ********
 I.Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất : 
 * Dinh dữơng- Sức khoẻ:
Biết một số món ăn thông thường ở trường MN, ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, ăn hết suất ăn của mình
Sử dụng thành thạo, nhận đúng ký hiệu các đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày : Khăn, cốc, bát, thìa, bàn chải.
Làm quen với các thao tác rửa tay, lau mặt
Có thói quen vệ sinh, thực hiện các hành vi văn minh trong ăn uống( Sinh hoạt): Rửa tay trước sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn..
*Vận động:
Rèn luyện kỹ năng vận động các nhóm cơ và hô hấp
Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như : Bật tại chỗ, Đi theo đường hẹp, bò thấp, đi chạy theo cô..
- Biết chơi một số trò chơi vận động phát triển : tay, chân
2. Phát triển nhận thức:
Biết ngày khai trường: 5/9
Tên trường, tên lớp đang học
Các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp học của bé
Biết tên cô hiệu trưởng, hiệu phó , tên cô giáo chủ nhiệm và công việc của mỗi người, tên bạn bè trong lớp
Biết các hoạt động trong ngày của bé
Biết giới thiệu về bản thân , sở thích tên tuổi
Biết được tên của các bạn trong nhóm biết sở thích của các bạn trong nhóm
Biết công việc của cô cấp dưỡng
Biết được mối quan hệ của các thành viên trong trường MN
Nhận biết các dạng hình tròn, hình vuông..
3. Phát triển ngôn ngữ: 
Bày tỏ mong muốn suy nghĩ của mình bằng lời nói, diền đạt ngôn ngữ mạch lạc
Biết lắng nghe cô, bạn, và biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
Biết kể các hoạt động của cô của bạn , của mình của các thành viên trong trường MN c
Biết đọc các bài thơ câu chuyện có nội dung về trường MN
 4. Phát triển thẩm mỹ:
Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp
Thể hiện các bài hát múa có chủ đề trường MN đúng nhạc nhịp , hồn nhiên có cảm xúc
Biết sử dụng các đồ dùng tạo hình tạo các sản phẩm về trường MN một cách cân đối hài hoà
5. Phát triển tình cảm - xã hội:
Thích đến trường MN, thích được giao tiếp với bạn bè thầy cô , thích được quan tâm và giúp đỡ bạn bè thầy cô, thân thiện và hợp tác với bạn bè trong lớp, trong nhóm chơi của mình
Lễ phép, kính trọng thầy cô và các bác trong trường MN 
Giữ gìn và bảo vệ lớp học và đồ chơi của bé 
Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường: Cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng trước và sau khi chơi, không vẽ bậy lên tường, vệ sinh đúng nơi qui định..
Biết thực hiện một số nội qui của trường, lớp
__________________________________________________________________________
 II.Mạng nội dung:
 Tªn tr­êng
§Þa chØ cña tr­êng
Ngµy khai gi¶ng
C¸c phßng lµm viÖc trong tr­êng
C«ng viÖc cña c¸c thµnh viªn trong tr­êng MN
C¸c ho¹t ®éng trong tr­êng cña trÎ MN
B¹n bÌ trong tr­êng MN
§å dïng ®å ch¬i trong tr­êng
C¸c ho¹t ®éng trong ngµy tÕt trung thu( Móa s­ tö, r­íc ®Ìn «ng sao, vui h¸t móa, ph¸ cç trung thu..)
C¸c lo¹i hoa qu¶ kÑo b¸nh trong ngµy tÕt trung thu
TÕt trung thu lµ tÕt dµnh riªng cho c¸c ch¸u thiÕu niªn vµ nhi ®ång
Nh÷ng nÐt ®Æc tr­ng cña tÕt trung thu 
LỚP HỌC CỦA BÉ
 NGÀY HỘI CỦA BÉ
BÉ VUI TRUNG THU
TRƯỜNG MẦM NON
Tªn líp
C¸c gãc ch¬i trong líp
C« gi¸o d¹y
Tªn, së thÝch c¸c b¹n trong líp
§å ch¬i, ®å dïng trong líp
C¸c ho¹t ®éng hµng ngµy cña bÐ
Líp häc lµ n¬i ®­îc c« gi¸o ch¨m sãc-d¹y dç lµ n¬i vui ch¬i víi b¹n 
Mạng hoạt động:
Toán:- Nhận biết hình tròn hình vuông
- Nhận biết đồ dùng đồ chơi trong lớp có dạng hình tròn, hình vuông ;độ lớn…
- Làm quen đồ dùng đồ chơI trong lớp, ngoài sân theo dấu hiệu về màu sắc, hình dạng, kích thước..
- So sánh các đồ dùng đồ chơi trong trường lớp MN của bé
KPKH: - Trß chuyÖn t×m hiÓu vÒ tr­êng, líp MN cña bÐ( Tªn tr­êng, líp, tªn b¹n, tªn c«, tªn c¸c lo¹i ®å dïng ®å ch¬i, tªn c¸c phßng lµm viÖc trong tr­êng MN
- C«ng viÖc cña c¸c c« b¸c trong khu vùc chÕ biÕn 
- Ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y cèi trong tr­êng MN
- Ch¬i c¸c trß ch¬i: T×m b¹n th©n
- Lµm ®å ch¬i tÆng b¹n , tÆng c« gi¸o ...
Tạo hình:- Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để ; vẽ, năn, xé dán, tô màu các bức tranh có nội dung về trường , lớp mẫu giáo của bé
- Vẽ tô màu trường MN,Vẽ, tô màu đồ chơi trong lớp tặng bạn, thực hiện bài tập trong vở TH
- Làm tập san về trường , lớp MN 
Âm nhạc:
- H¸t móa vËn ®éng theo nh¹c c¸c bµi h¸t : Ngµy vui cña bÐ, Em ®i mÉu gi¸o, tr­êng chóng ch¸u lµ tr­êng MN, Ch¸u vÏ «ng mÆt trêi, vui ®Õn tr­¬ng
- Nghe h¸t : Ngµy ®Çu tiªn ®i häc, ®i häc, bµn tay c« gi¸o, d©n ca tù chän, tr­êng em
- Ch¬i: Tai ai tinh, ai ®oµn giái, bao nhiªu b¹n h¸t, nghe nèt ®o thá ®æi lång
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển nhận thức
TRƯỜNG MẦM NON
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển ngôn ngữ
Dinh dưỡng sức khoẻ:
-Biết một số món ăn thông thường ở trường MN, ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm , ăn hết suất của mình
- Nhận đúng ký hiệu đồ dùng cá nhân và biết cách sử dụng
- Làm quen với thao tác rửa tay lau mặt
- Có thói quen vệ sinh , văn minh trong ăn uống ( Sinh hoạt ) 
Vận động: 
ThÓ dôc s¸ng : Tr­êng chóng ...MN
- BËt t¹i chç, ®i ch¹y theo c«, ®I theo ®­êng hep, bß thÊp
- Ch¬i: Qu¶ bãng n¶y, tÝn hiÖu
Văn học:
Trß chuyÖn vÒ tr­êng líp MN cña bÐ
ChuyÖn: NiÒm vui bÊt ngê, B¹n míi, c©y thø¬c kÎ, mãn quµ cña c« gi¸o...
Th¬: BÐ kh«ng khãc n÷a, ch¬i b¸n hµng, t×nh b¹n, c« gi¸o cña em, c« vµ mÑ, bµn tay c« gi¸o..
- §äc c¸c bµi ®ång giao ca giao, xem tranh ¶nh vÒ tr­êng , líp MN, lµm s¸ch tr¹n vÒ tr­êng MN
Trò chuyện và nói về tình cảm của trẻ đối với trường, lớp, cô giáo, bạn bè, những cô bác trong trường MN
- Đóng vai: Cô giáo, lớp học của bé, cửa hàng đồ dùng đồ chơi của bé, quầy hàng sách
- Xây dựng LG : Trường MN Hồng Sơn của bé 
- Thực hiện một số qui định của lớp
- Hợp tác vui chơi với bạn, biét giúp đỡ cô giáo bạn bè
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, trước và sau khi vui chơi
- Trò chuyện về tình cảm của trẻ với trường lớp, cô giáo, các bnạ trong lớp, các cô bác trong trường
KẾ HOẠCH TUầN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ Ngày hội đến trường của bé”(1 TUÂN)
Thực hiện từ ngày... đến ngày......
 Ngày 
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sỏu
ĐÓN TRẺ - TDS
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong các góc
- TDS: Tạp theo bài hát “Trường chúng cháu là trường MN” 
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNT:KMTXH
“ Trß chuyÖn víi trÎ vÒ tr­êng mÇm non”
PTTM: T¹o h×nh
“T« mµu tranh tr­êng mÇm non”
PTTM: ÂN
- H¸t V§ : “Vui ®Õn tr­êng”
- NH: “ C« gi¸o”
- TC: §o¸n tªn b¹n h¸t
PTNN: 
TruyÖn
“ §«i b¹n tèt”
PTTC:
“§i, ch¹y theo ®­êng th¼ng”
TCV§: “T×m b¹n th©n”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc đóng vai: Cô giáo; Gia đình đưa con đi học
- Góc âm nhạc - tạo hình: hát các bài hát về chủ đề.
Tô màu tranh về trường mầm non và các hoạt động của cô, bác trong trường mầm non.
- Góc khoa học và toán: Nối tranh, phân loại đồ chơi.
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh
- Góc xây dựng, lắp ráp: Lắp ráp trường mầm non của bé
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Nghe kể chuyện.
- Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi.
- Chơi” Ai tinh mắt”; “ Ai biến mất”?
- Chơi: “ Giúp cô tìm bạn
- Vẽ tự do trên sân.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tæ chøc ch¬i c¸c trß ch¬i “ §o¸n tªn”
- ¤n vËn ®éng bµi h¸t: “ Vui ®Õn tr­êng”
- TËp kÓ l¹i chuyÖn: “ §«i b¹n tèt””
- H¸t cho trÎ nghe mét sè bµi h¸t vÒ chñ ®Ò.
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ LỚP HỌC CỦA BÉ”(1 TUẦN)
Thực hiện từ ngày....... đến ngày...........
 Ngày 
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sỏu
ĐÓN TRẺ TDS
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong các góc
- TDS: . Trường chúng cháu là trường MN
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNT:KPMTXH
Lớp học của bé 
PTTM: Tạo hình
“Lµm quen víi ®Êt nÆn vµ c¸ch nÆn mét sè ®å ch¬i gÇn gòi trΔ
PTTC:
“Đi trong ®­êng hÑp”
TCV§: “Chim sÎ nh¶y bËt
PTNN: 
Th¬: 
” B¹n míi”
PTTM: ÂN
- Hát và VĐ theo nhạc: “Cháu ®i mÉu gi¸o”
- NH: “ C« gi¸o”
- TC: “Nghe ©m thanh t×m b¹n”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc đóng vai: Cô giáo; Gia đình đưa con đi học
- Góc âm nhạc - tạo hình: hát các bài hát về chủ đề.
Tô màu tranh về đồ dùng, đồ chơi trong lớp của bé; vẽ đường đến lớp.
- Góc khoa học và toán: Chọn và phân loại lô tô đồ dùng, đồ chơi.
- Góc sách - chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh
- Góc xây dựng, lắp ráp: Xây lớp học, xây hàng rào; vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Nghe kể chuyện.
- Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi.
- Chơi” Ai tinh mắt”; “ Ai biến mất”?
- Chơi: “ Giúp cô tìm bạn”
- Vẽ tự do trên sân.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tæ chøc ch¬i c¸c trß ch¬i “ §o¸n tªn”
- ¤n vËn ®éng bµi h¸t: “ Vui ®Õn tr­êng”; “ BÐ ®i mÉu gi¸o”
- LuyÖn ®äc diÔn c¶m bµi th¬: ‘ B¹n míi”
- H¸t cho trÎ nghe mét sè bµi h¸t vÒ chñ ®Ò.
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ BÉ VUI ĐÓN TÊT TRUNG THU” (1 tuần )
Thực hiện từ ngày....... đến ngày......... 
 Ngày 
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ – TDS
- Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa của tết trung thu 
- TDS: Tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường MN”
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNT:MTXH
“ Trß chuyÖn tÕt trung thu”
.
PTTM: Tạo hình
“Cïng c« trang trÝ ®Ìn lång, mÆt n¹ ®Ó ®ãn tÕt trung thu”
PTTM: ÂN
- Hát và VĐ theo nhạc: “Rước đèn dưới trăng”
- NH: “ §ªm trung thu”
- TC: ”Tai ai tinh”
PTNT:Nhận biết phân biệt hình trịn , hình vuơng
PTTC:
Chạy theo ®­êng dÝch d¾c”
TCV§: “R­íc ®Ìn”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc đóng vai: Cửa hàng bán đèn trung thu
- Góc âm nhạc - tạo hình: hát các bài hát về chủ đề.
Tô màu tranh về đêm trung thu và các hoạt động của trẻ trong đêm trung thu. Cùng cô trang trí đền lồng, mặt nạ
- Góc khoa học và toán: Phân loại đền lồng, mặt nạ.
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện về đêm trung thu.
- Góc xây dựng, lắp ráp: 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Nghe kể chuyện về chị Hằng
- Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi.
- Chơi” Rước đèn”; “ Ai biến mất”?
- Vẽ tự do trên sân.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tổ chức chơi các trò chơi về chủ đề.
- luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Quà trung thu”
- Cùng cô chuẩn bị và trang trí đèn lồng, mặt nạ.
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề.
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN 
 **********
Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
 * Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Có khả năng tự phục vụ bản thân, biết tự lực trong công việc vệ sinh cá nhân. Ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, ăn hết suất ăn của mình
- Biết ích lợi của việc giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ . vệ sinh cơ thể, các bộ phận các giác quan cho bản thân, biết ích lợi của việc luyện tập thể dục thể thao đối với sự phát triển của cơ thể
- Sử dụng thành thạo, nhận đúng ký hiệu các đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày : Khăn, cốc, bát, thìa, bàn chải, dao kéo..
- Làm quen với các thao tác rửa tay, lau mặt
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện các hành vi văn minh trong ăn uống( Sinh hoạt): Rửa tay trước sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn..
- Biết đề nghị người lớn giúp khi bị ốm đau..biết giữ gìn và bảo vệ các giác quan
- Nhận biết và tránh xa những đồ dùng đồ chơi nguy hiểm đối với bản thân
* Vận động:
- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân như: đi, chạy, nhảy, leo trèo
- Biết chơi một số trò chơi vận động phát triển cơ tay,
2. Phát triển nhận thức: 
- Có 1 số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua 1 số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài, của cơ thể( Kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo, gầy..) khả năng và sở thích riêng
- Có 1 số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc chúng
- Nhận biết 5 giác quan, tác dụng của các giác quan, hiểu về sự cần thiết phải chăm sóc giữ gìn vệ sinh các giác quan, sở dụng các giác quan để nhận biết phân biệt các đồ dùng đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi đơn giản trong cuộc sống hàng ngày
- Có hiểu biết về 1 số loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng đối với sức khoẻ của bản thân
- Biết xác định vị trí không gian: Phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân trẻ
3. Phát triển ngôn ngữ :
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, và một số bộ phận của cơ thể, các loại dinh dưỡng cho cơ thể
- Biết lắng nghe và tra rlời lịch sự, lễ phép với mọi người 
- Biết đọc các bài thơ, câu chuyện, các bài đồng dao ca dao có nội dung nói về bản thân và các bộ phận trên cơ thể biết bộc lộ , thể hiện nhứng suy nghĩ cảm nhận của mình với mọi người xung quanh qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết sử dụng một số dụng cụ tạo hình tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân với bố cục cân đối, màu sắc hài hoà
- Thể hiện những bài hát về chủ đề, biết vận động theo nhịp, nhún theo nhịp bài hát về bản thân
- Biết tô màu các giác quan qua sản phẩm tạo hình 
 5. Phát triển tình cảm - Xã hội:
 - Biểu lộ tình cảm , sự quan tâm đến mọi người cảm nhận được cảm xúc của người khác 
 - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thực hiện tốt nề nếp vệ sinh cá nhân và môi trường
- Biết giúp đỡ mọi người, biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình
- Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các qui định chung của gia đình và lớp học 
 __________________________________________________________________________ 
 Mạng nội dung:
 - 1 số đặc điểm cá nhân: họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính , những người thân trong gia đình, bạn bè trong lớp
 - Đặc điểm diện mạo, hình dáng bê ngoài và trang phục
 - Khả năng sở thích và tình cảm riêng
 - Cảm xúc, yêu, ghét, giận dỗi, hậnh phúc , vui sướng để có ứng xử và tình cảm phù hợp với những người xung quanh
 - Tự hào về bản thân và tông trọng mọi người
BẢN THÂN
TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH
CƠ THỂ TÔI
 TÔI LÀ AI
 - Cơ thể tôi có các bộ phận khác nhau : Đầu, lưng, cổ, ngực , chân, tay.Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể.
 - Có 5 giác quan: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác , xúc giác.Tác dụng của các giác quan, các rèn luyện chăm sóc các giác quan
 - Giữ gìn vệ sinh cơ thể khoẻ mạnh
- Những công việc hàng ngày của tôi 
 - Tôi được sinh ra và lớn lên
 - Những người chăm sóc tôi, tôi lớn lên trong sự an toàn và tình yêu thương của người thân trong gia đình và ở trường MN
 - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cơ thể sạch sẽ , cơ thể khoẻ mạnh
 - Môi trường tôi sống luôn xanh- sạch - đẹp đảm bảo an toàn
 - Đồ dùng cá nhân, đồ chơi của tôi
 Mạng hoạt động: 
Toán:- Dạy trẻ nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân trẻ
Trẻ nhận biết các loại quả, bánh, đồ dùng bằng các dạng hình tròn, hình vuông, 
TC: Tay phải, tay trái của bé
KPKH: - Trß chuyÖn vÒ ngµy sinh nhËt cña bÐ (, lµm quµ sinh nhËt tÆng b¹n..)
- Trß chuyÖn vÒ c¸c gi¸c quan- Kh¸m ph¸ vÒ c¸c c¬ quan : ThÝnh gi¸c, thÞ gi¸c, khøu gi¸c, vÞ gi¸c xóc gi¸c( ch¬i c¸c trß ch¬i vÒ c¸c gi¸c quan) BÐ cÇn lµm g× ®Ó gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ khoÎ ¨n ®ñ 4 nhãm thùc phÈm, ch¬i c¸c trß ch¬i víi tay ph¶i, tay tr¸i
- Trß chuyÖn vÒ nhu cÇu dinh d­ìng ®èi víi c¬ thÓ 
- QuÇn ¸o vµ 1 sè ®å dïng cña bÐ
Tạo hình:- Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để ; vẽ, năn, xé dán, tô màu các bức tranh có nội dung về chủ đề
- Vẽ tóc cho khuôn mặt của bé, nặn hình của bé, tô màu các bộ phận trên cơ thể, lắp ráp hình bé tập thể dục, đồ chơi của bé, làm tranh tặng bạn..
- Vẽ , nặn các loại quả( Dài, tròn, chùm quả..), nặn kính đeo mắt
- Làm tập san về chủ đề
Âm nhạc:
- H¸t móa vËn ®éng theo nh¹c c¸c bµi h¸t : Mõng sinh nhËt, Tay th¬m tay ngoan, qu¶ g×, 5 ngãn tay ngoan, c¸i mòianhayx l¾ng nghe, t×m b¹n th©n
- Nghe h¸t : Ru con, ba ngän nÕn, cho con, bµn tay mÑ, d©n ca tù chän
- Ch¬i: Tai ai tinh, ai ®oµn giái, bao nhiªu b¹n h¸t, nghe nèt ®o thá ®æi lång, nghe thÊu ®o¸n tµi, nµo m×nh cïng h¸t
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển nhận thức
BẢN THÂN
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển ngôn ngữ
Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm , ăn hết suất của mình
- Nhận đúng ký hiệu đồ dùng cá nhân 
- Làm quen với thao tác rửa tay lau mặt
- Có thói quen vệ sinh , văn minh trong ăn uống Sinh hoạt 
Vận động: 
Thể dục sáng: Ồ sao bÐ kh«ng l¾c
-BËt vÒ tr­íc, ®i ch¹y theo ®­êng hÑp- Bß thÊp, Tung bãng, ®i ngang b­íc dån – trÌo ghÕ, tung bãng
- Ch¬i: TÝn hiÖu, b¾t b­ím
Trò chuyện về bản thân, các bộ phận trê cơ thể, tác dụng của các cơ quan 
- Đó

File đính kèm:

  • docGA Mam non moi lop 3 tuoi Ca nam.doc