Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 9 - Chủ đề: Gia đình. Chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình - Năm học 2019-2020
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 5T: Trẻ biết khởi động và biết tập một số động tác trong bài tập phát triển chung. Trẻ biết chơi trò chơi
- 4T: Trẻ biết đi kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô và tập các động tác theo các anh chị
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xếp hàng, phối hợp tay, chân nhịp nhàng.
3. Giáo dục: Trẻ biết tập thường xuyên để rèn luyện sức khỏe.
II. Chuẩn bị :
- Sân tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ. Sắc xô
Tuần 9 Chủ đề: GIA ĐÌNH Chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình Từ ngày 28/10 - 01/11/2019 THỂ DỤC SÁNG Đề tài: Tập các động tác: Hô hấp: Hít vào, thở ra; Tay 2, Chân 2, Bụng 2 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - 5T: Trẻ biết khởi động và biết tập một số động tác trong bài tập phát triển chung. Trẻ biết chơi trò chơi - 4T: Trẻ biết đi kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô và tập các động tác theo các anh chị 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng xếp hàng, phối hợp tay, chân nhịp nhàng. 3. Giáo dục: Trẻ biết tập thường xuyên để rèn luyện sức khỏe. II. Chuẩn bị : - Sân tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ. Sắc xô III. Các hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn. Kết hợp các kiểu đi: Đi thường - Đi bằng mũi chân - Đi thường - Đi bằng gót chân - Đi thường - Đi má bàn chân - Đi thường - Chạy chậm - Chạy nhanh - Chạy chậm - Đi thường. Về đội hình hàng dọc, quay trái giãn hàng *HĐ2: Trọng động: - Cô hướng dẫn, trẻ tập cùng cô các động tác + Hô hấp: Hít vào, thở ra + Tay 2: Đưa ra phía trước, sang ngang Đứng thẳng, hai chân bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai . Hai tay đưa ra phía trước . Hai tay đưa sang ngang . Hạ tay xuống + Bụng 2: Đứng quay người sang bên Đứng thẳng, tay chống hông . Quay người sang phải . Đứng thẳng . Quay người sang trái . Đứng thẳng + Chân 2: Bật, đưa chân sang bên Đứng thẳng, hai tay thả xuôi . Bật lên, đưa hai chân sang ngang, kết hợp đưa hai tay dang ngang . Bật lên. thu hai chân về, hai tay thả xuôi theo người Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ. *TC: Tập tầm vông - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Sau mỗi lần trẻ chơi cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ. *HĐ3: Hồi tĩnh - Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ giãn hàng - Trẻ tập (2L x 8N) (2L x 8N) (2L x 8N) (2L x 8N) - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi lại nhẹ nhàng Hoạt động chơi Đề tài: - GPV: Gia đình- Nấu ăn - GXD: Xây siêu thị bán đồ dùng gia đình - GTH: Vẽ, nặn đồ dùng trong gia đình - GÂN: Hát múa các bài hát về gia đình. Chơi với dụng cụ âm nhạc - GTV: Xem tranh, sách truyện về đồ dùng gia đình. - GKPKH - TN: Phân loại đồ dùng theo công dụng, đặt thẻ số tương ứng. TN: Chăm sóc cây xanh, vườn hoa I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 5T: Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện nội dung chơi, biết phản ánh một số công việc của người lớn (Bố, mẹ chăm lo cho các con, mẹ nấu cơm, tắm giặt cho các con....). Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với người gần gũi (Chỉ số 44). + Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu tạo thành công trình đơn giản: siêu thị bán đồ dùng gia đình có đường đi, cây xanh, hàng rào, các gian bán hàng.... - 4T: Trẻ biết về góc chơi, nhập vai chơi, thể hiện nội dung chơi cùng các anh chị 2. Kĩ năng: - 5T: Trẻ có kĩ năng xếp chồng, xếp cạnh, bố cục hợp lý, rèn kĩ năng tạo nhóm và chơi theo nhóm, liên kết các nhóm chơi. Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. - 4T: Trẻ có kĩ năng xếp chồng, rèn kĩ năng tạo nhóm. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Giáo dục: - Trẻ biết nói lời lịch sự, trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng, để đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: - GXD: Hột hạt, gạch, hàng rào, hoa, cây xanh, khối hình ... - GPV: Bộ đồ dùng nấu ăn - GNT: Giấy A4, bút màu, đất nặn, dụng cụ âm nhạc ... - GKPKHTN: Lô tô đồ dùng gia đình, thẻ số, ... - GTV: Truyện, tranh ảnh về đồ dùng gia đình III. Các hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô cho trẻ hát bài hát “Bé quét nhà” + Bài hát nói đến cái gì? + Cái chổi là đồ dùng ở đâu? + Ngoài ra trong gia đình có những đồ dùng gì nữa? + Các con sẽ làm gì để giữ gìn đồ dùng gia đình? => Cô giáo dục trẻ không đập, phá, cất đồ dùng gọn gàng - Bây giờ đã đến giờ gì rồi? - Hôm nay các con bầu ai là trưởng trò để cùng cô điều khiển buổi chơi hôm nay? - Hôm nay lớp mình chơi ở những góc chơi nào? - Góc xây dựng: + Hôm nay góc xây dựng sẽ làm gì? + Để xây siêu thị cần phải có những ai? + Công việc của các bác là gì? + Xây siêu thị bán đồ dùng gia đình cần có những đồ dùng nào? + Những bạn nào chơi ở góc xây dựng? + Các bác xây như thế nào?... - Muốn làm người lớn phải chơi ở góc nào nữa? + GPV: Bạn chơi ở góc phân vai? + Góc phân vai hôm nay sẽ chơi trò chơi gì? + Gia đình thì cần có ai? + Bố mẹ làm công việc gì? + Mẹ sẽ nấu những món ăn gì? - Những bạn chăm ngoan khéo tay sẽ chơi ở góc nào? + Bạn nào muốn chơi ở góc tạo hình nữa nào? + Hôm nay góc tạo hình sẽ làm gì? + Vẽ, nặn cần phải có những đồ dùng gì? - Còn các ca sĩ đâu? Các bạn sẽ biểu diễn những bài hát nào? - Góc KPKH - TN chúng mình sẽ làm gì? + Những bạn nào sẽ chơi ở góc khám phá khoa học thiên nhiên - Hôm nay góc thư viện sẽ làm gì? Các bạn còn lại sẽ chơi ở góc thư viện nhé HĐ 2: Quá trình chơi - Thoả thuận + Để buổi chơi vui vẻ các con phải làm gì? Chơi với bạn như thế nào? Cất lấy đồ chơi ra sao? Cô giáo dục trẻ. + Cho trẻ cầm biểu tượng về góc chơi của mình. - Quá trình chơi: Trẻ chơi, cô bao quát trẻ. Cô có thể đóng vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi và xử lí tình huống xảy ra (nếu có). - Cô tạo tình huống cho trẻ chơi. HĐ 3: Nhận xét kêt thúc: - Nhận xét sau buổi chơi: Cô nhận xét góc chơi kết thúc sớm trước. - Cho trẻ về góc chơi chính: Kĩ sư xây dựng giới thiệu về công trình của nhóm + Trẻ nhận xét + Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ hát - Trẻ 4T trả lời - Trẻ 4T trả lời - Trẻ 5T trả lời - Trẻ 4T trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Giờ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - 5T: Xây siêu thị bán đồ dùng gia đình - 4T : Bác kĩ sư và công nhân xây dựng - 5T: Bác kĩ sư sẽ hướng dẫn bao quát thợ xây - 5T: Cần có gạch, nút ghép, hàng rào,... - Trẻ nhận vai chơi - 5T: Trẻ trả lời - Góc phân vai - Trẻ nhận vai chơi - Chơi gia đình, nấu ăn - 4T: Có bố, mẹ, các con - Trẻ 5T trả lời - Trẻ 5T trả lời - Góc tạo hình - Trẻ nhận vai - 5T: Vẽ, nặn một số đồ dùng trong gia đình - Gọi trẻ trả lời - Cá nhân trẻ trả lời - Phân loại đồ dùng theo công dụng, đặt thẻ số tương ứng. . Chăm sóc cây xanh của lớp - Trẻ nhận vai chơi - Xem tranh, sách truyện về đồ dùng gia đình - 5T: Chơi vui vẻ, đoàn kết không tranh giành đồ dùng đồ chơi - Trẻ cầm biểu tượng về góc chơi. - Trẻ chơi ở các góc. - Trẻ giới thiệu - Trẻ nhận xét. - Trẻ nghe Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 Làm quen Tiếng Việt Đề tài: Làm quen với chuỗi câu: - Cái bát làm bằng i nốc - Cầm bát bằng hai tay - Đặt cái bát lên bàn I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - TrÎ 5 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, đọc đúng và nhớ được chuỗi câu: Cái bát làm bằng i nốc; Cầm cái bát bằng hai tay; Đặt cái bát lên bàn - TrÎ 4 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và đọc đúng chuỗi câu: Cái bát làm bằng i nốc; Cầm cái bát bằng hai tay; Đặt cái bát lên bàn 2. Kĩ năng: - 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu “Cái bát làm bằng i nốc; Cầm cái bát bằng hai tay; Đặt cái bát lên bàn”, nói đủ câu. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - 4 tuổi: : Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu “Cái bát làm bằng i nốc; Cầm cái bát bằng hai tay; Đặt cái bát lên bàn”. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Cái bát - Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi III. Các hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cô đọc câu đố “Cái bát, cái đĩa”: Miệng tròn, lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày Đố là những cái gì? + Bát đĩa là đồ dùng để làm gì? + Trong gia đình con có đồ dùng gì? => Cô giáo dục trẻ HĐ 2: Phát triển bài Làm mẫu – thực hành: - Cô đưa cái bát ra và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? + Cái bát làm bằng gì? - Cô đọc mẫu “Cái bát làm bằng i nốc” 1 - 2 lần. - Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: Cả lớp 2 - 3 lần; Tổ; Nhóm ; Cá nhân Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ * Câu “Cầm cái bát bằng hai tay” - Cô hỏi: Cô cầm bát bằng gì? Mấy tay? - Cô làm mẫu và nói câu “Cầm cái bát bằng hai tay” - Thực hành: Cô cho trẻ đọc câu linh hoạt dưới các hình thức ( Cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân ) ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) * Câu “Đặt cái bát lên bàn” - Khi các con chia cơm, các con cầm bát bằng 2 tay, sau đó các con làm gì? ( Cô mời một trẻ lên thực hiện hành động ). + Con vừa làm hành động gì? - Cô làm mẫu và nói mẫu câu “Đặt cái bát lên bàn” - Thực hành: Cô tổ chữ cho trẻ nói các hình thức ( Nhóm, cá nhân ) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô làm chuỗi 3 hành động và trẻ nói chuỗi câu theo hành động - Cô mời cá nhân trẻ lên thực hiện chuỗi 3 hành động. - Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng và cất đúng nơi quy định. * TC: “Thi xem ai giỏi” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 nhóm. mỗi nhóm cử 1 bạn đội trưởng lên lấy đồ dùng và thực hiện 3 hành động đó, các thành viên còn lại sẽ đọc chuỗi câu theo hành động đó. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát động viên khích lệ trẻ, cô đến từng nhóm gợi mở cho trẻ luân phiên nhau làm chuỗi hành động. HĐ 3: Kết luận: - Các con vừa được làm quen với chuỗi câu nào? - Cho trẻ hát “Bé quét nhà”. - Trẻ giải đố - 5T: Để ăn - Trẻ 4T kể tên - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ 4T “Cái bát” - Trẻ 5T “Cái bát làm bằng i nốc” - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ) - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ) - Trẻ lắng nghe - Gọi 1 trẻ lên thực hiện hành động - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ) - Trẻ nói chuỗi câu theo hành động - Gọi 1 trẻ lên thực hiện hành động - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hát Hoạt động học: Làm quen với toán Đề tài: Đếm, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng là 7 I. Muc đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - 5 tuổi: Trẻ nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 7 (Chỉ số 104). Trẻ biết chơi trò chơi “Tìm chữ số của mình” (EM13). - 4 tuổi: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 7 theo khả năng. Xếp tương ứng 1-1 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng luyện đếm, so sánh, tạo nhóm và nhận biết cho trẻ 3. Giáo dục: - Trẻ chăm ngoan đi học đều, có ý thức trong giờ học II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Đồ dùng đồ chơi có số lượng 7. Thẻ số trong phạm vi 7 - Đồ dùng của trẻ: Rổ; lọ và hoa có số lượng 7; thẻ số III. Các hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: Giới thiệu bài - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Tìm chữ số của mình” (EM13): + Cách chơi: Mỗi trẻ nhận được một thẻ số và thẻ số đó giống với thẻ số của một bạn khác. Yêu cầu trẻ đi xung quanh lớp và tìm bạn có chữ số giống với chữ số mà trẻ đang có (Màu sắc và số). Trong thời gian 1 bản nhạc. Khi đã tìm được bạn có cùng số và cùng màu, trẻ phải về tổ có số lượng đồ dùng tương ứng với chữ số và ngồi cạnh nhau. + Luật chơi: Bạn nào không tìm được bạn có cùng thẻ số giống của mình sẽ phải nhảy lò cò hoặc hát 1 bài + Trẻ chơi: 1-2 lần + Cô nhận xét động viên trẻ HĐ 2: Phát triển bài: Đếm nhận biết nhóm đối tượng có số lượng là 7 - Trẻ xem trong rổ có gì? (Bát, thìa, thẻ số) - Các con lấy và xếp theo cô tất cả số bát trong rổ ra (Nhóm 1) - Mỗi 1 cái bát sẽ có 1 cái thìa, xếp cho cô 6 cái thìa tương ứng với số bát. - Cô và trẻ cùng so sánh nhóm bát và nhóm thìa. + Nhóm bát và nhóm thìa như thế nào với nhau? + Nhóm bát như thế nào với nhóm thìa? Và ngược lại (Nhiều hơn và ít hơn là mấy?) + Làm thế nào để nhóm thìa bằng với nhóm bát? Trẻ tạo sự bằng nhau => Cô chính xác hóa và kết luận: 6 thìa thêm 1 thìa được 7 thìa, trẻ kiểm tra bằng kết quả đếm. KL: 6 thêm 1 được 7 - Cô giới thiệu thẻ số 7 (Số 7 dùng để chỉ các đối tượng có số lượng là 7, để biểu thị các đối tượng có số lượng là 7 người ta dùng 1 kí hiệu gọi là chữ số 7), số 7 có 1 nét ngang nhỏ phía trên và 1 nét xiên. Cô đọc mẫu (3 lần) - Trẻ đọc: Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (2 nhóm), cá nhân (2 trẻ) Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Liên hệ thực tế - Hãy tìm xung quanh lớp các nhóm đồ dùng có số lượng là 7 và lấy thẻ số tương ứng đặt vào. - TC: “Thi xem đội nào nhanh” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, nhiệm vụ của mỗi đội là lên tìm số 7 gắn vào nhóm có số lượng tương ứng. Thời gian là 1 bản nhạc. Đội nào gắn đúng và được nhiều hơn sẽ giành chiến thắng. - Luật chơi: Mỗi 1 bạn lên chỉ được gắn 1 nhóm đối tượng. Bạn trước về thì bạn sau mới được lên. - Cho trẻ chơi 2-3lần - Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi. HĐ3: Kết luận - Cô hỏi lại trẻ tên bài học - Cô động viên khuyến khích trẻ - Trẻ nắm được cách chơi - Trẻ nắm được luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ xếp số bát - Xếp 6 cái thìa (Trẻ đếm) - Trẻ so sánh - Không bằng nhau - Nhóm bát nhiều hơn nhóm thìa, nhóm thìa ít hơn nhóm bát. Nhiều hơn là 1 và ít hơn là 1 - Thêm 1 vào nhóm thìa Trẻ thêm - Trẻ nhắc lại - Trẻ chú ý - Trẻ đọc (Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân) Trẻ tìm - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Cá nhân trẻ trả lời Hoạt động ngoài trời Đề tài: HĐCCĐ: Quan sát đồ dùng để ăn TCVĐ: Chạy tiếp cờ Chơi tự chọn I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Mở rộng hiểu biết cho trẻ một số đồ dùng để ăn (Bát, thìa, ). Trẻ nhận biết được một số đồ dùng để ăn qua tên gọi, đặc điểm, chất liệu, công dụng, biết đó là những đồ dùng được sử dụng trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Rèn trẻ quan sát, ghi nhớ, tư duy cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục: Trẻ ngoan, giữ gìn và bảo vệ đồ dùng gia đình II. Chuẩn bị. - Địa điểm quan sát sạch sẽ, thoáng mát. - Một số đồ dùng để ăn. Xắc xô. Đồ chơi tự chọn. III. Các hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cho trẻ hát bài: “Nhà của tôi” đi thăm quan cửa hàng bán đồ dùng để ăn + Bài hát tên là gì? + Trong gia đình con có những đồ dùng gì? Hướng trẻ vào nội dung bài học HĐ2: Phát triển bài HĐCCĐ: Quan sát đồ dùng để ăn - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại + Trong cửa hàng có những đồ dùng gì? + Đây là cái gì? + Cái bát để làm gì? + Cái bát làm bằng chất liệu gì? -> Cô khái quát lại. + Còn đây là cái gì? + Cái thìa được làm bằng chất liệu gì? + Dùng để làm gì? + Đó là những đồ dùng ở đâu? + Đây là những đồ dùng để làm gì? (Nhóm đồ dùng để ăn) => Giáo dục trẻ biết giữ gìn, vệ sinh đồ dùng trong gia đình luôn sạch sẽ. TCVĐ: “Chạy tiếp cờ” - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, nhiệm vụ của mỗi đội là lần lượt các bạn cầm cờ chạy vòng qua ghế về đưa cho bạn phía sau. Cứ thế đến khi bạn đầu hàng cầm được cờ thì sẽ hết lượt chơi Luật chơi: Bạn đầu hàng của đội nào cầm được cờ giơ lên trước thì sẽ giành chiến thắng. Mỗi bạn chạy lên thì phải vòng qua ghế - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần (cô bao quát, hướng dẫn trẻ) - Cô nhận xét trẻ chơi Chơi tự chọn - Cô giới thiệu tên các đồ chơi ngoài trời. - Cho trẻ chơi tự do các đồ chơi mà trẻ thích (cô bao quát, hướng dẫn, xử lý tình huống xảy ra) *HĐ3: Kết luận: - Cô nhận xét và cho trẻ về lớp. - Trẻ hát - Nhà của tôi - Trẻ 4t kể tên - Trẻ quan sát - Trẻ 4t kể tên - 4t: Cái bát - Trẻ 5T trả lời - Trẻ 5T trả lời - 4t: Cái thìa - 5t: Làm i nốc - Cá nhân trẻ trả lời - 5t: Là những đồ dùng trong gia đình - Trẻ 5T trả lời - Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thực hiện vở Bé làm quen với toán: - Cô cho trẻ hát bài hát “Bé quét nhà” và hỏi trẻ bài học buổi sáng - Cô hướng dẫn trẻ làm bài tập trong vở toán - Trẻ thực hiện (Cô bao quát , giúp đỡ trẻ) + 5 tuổi: Đếm, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng là 7 (tr ......) + 4 tuổi: (tr ......) Nhận xét, nêu gương, vệ sinh trả trẻ cuối ngày. - Cô nhận xét về các bạn ngoan và chưa ngoan - Cô động viên khích lệ trẻ. - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Trả trẻ ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY - Tình trạng sức khỏe: - Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ: - Kiến thức kĩ năng của trẻ: ************************************************** Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019 Làm quen Tiếng Việt Đề tài: Làm quen với chuỗi câu: - Đây là cái quạt điện. - Bật quạt khi trời nóng. - Tắt quạt khi trời lạnh. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - TrÎ 5 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được, đọc đúng và nhớ được chuỗi câu: Đây là cái quạt điện. Bật quạt khi trời nóng. Tắt quạt khi trời lạnh. - TrÎ 4 tuổi : Trẻ nghe hiểu nghĩa của câu, nói được và đọc đúng chuỗi câu: Đây là cái quạt điện. Bật quạt khi trời nóng. Tắt quạt khi trời lạnh. 2. Kĩ năng: - 5 tuổi: Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu “Đây là cái quạt điện. Bật quạt khi trời nóng. Tắt quạt khi trời lạnh”, nói đủ câu. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - 4 tuổi: : Rèn kĩ năng ghi nhớ, nghe và nói mạch lạc chuỗi câu “Đây là cái quạt điện. Bật quạt khi trời nóng. Tắt quạt khi trời lạnh”. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Giáo dục: Trẻ ngoan, giữ gìn đồ dùng gia đình, không thò tay vào lồng quạt. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Cái quạt điện - Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi III. Các hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài hát “Nhà của tôi” + Bài hát nói đến gì? + Trong gia đình các con có những đồ dùng gì? => Cô giáo dục trẻ HĐ 2: Phát triển bài Làm mẫu – thực hành: - Cô đưa cái bát ra và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? - Cô đọc mẫu “Đây là cái quạt điện” 1 - 2 lần. - Cô cho trẻ thực hành câu dưới các hình thức: Cả lớp 2 - 3 lần; Tổ; Nhóm ; Cá nhân Cô chú ý sửa sai phát âm cho trẻ * Câu “Bật quạt khi trời nóng” - Cô mời một trẻ lên bật quạt và hỏi trẻ: + Bạn vừa làm gì? Chúng ta sẽ bật quạt khi nào? - Cô làm mẫu và nói câu “Bật quạt khi trời nóng” - Thực hành: Cô cho trẻ đọc câu linh hoạt dưới các hình thức ( Cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân ) (Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) * Câu “Tắt quạt khi trời lạnh” - Cô tắt quạt và hỏi trẻ: + Cô vừa thực hiện hành động gì? Chúng ta tắt quạt khi nào? - Cô làm mẫu và nói mẫu câu “Tắt quạt khi trời lạnh” - Thực hành: Cô tổ chữ cho trẻ nói các hình thức ( Nhóm, cá nhân ) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô làm chuỗi 3 hành động và trẻ nói chuỗi câu theo hành động. - Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng và không thò tay vào lồng quạt khi quạt đang quay. * TC: “Thi xem ai giỏi” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 nhóm. mỗi nhóm cử 1 bạn đội trưởng lên lấy đồ dùng và thực hiện 3 hành động đó, các thành viên còn lại sẽ đọc chuỗi câu theo hành động đó. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát động viên khích lệ trẻ, cô đến từng nhóm gợi mở cho trẻ luân phiên nhau làm chuỗi hành động. HĐ 3: Kết luận: - Các con vừa được làm quen với chuỗi câu nào? - Cho trẻ đọc đồng “Dung dăng dung dẻ”. - Trẻ hát - Trẻ 4T trả lời - Trẻ 4T kể tên - Trẻ chú ý lắng nghe - 2-3 ý kiến trẻ 4T trả lời. - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ) - 1 trẻ lên thực hiện. - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ) - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc dưới nhiều hình thức Cả lớp (3 lần), tổ (3 tổ), nhóm (4 nhóm), cá nhân (5 trẻ) - Trẻ nói chuỗi câu theo hành động - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ đọc Hoạt động học: Chữ cái Đề tài: Tập tô chữ cái e, ê I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - 5T: Trẻ nhận biết, phát âm chính xác chữ cái e, ê. Biết gạch chân chữ cái trong từ, biết tô màu đúng đồ vật có chứa chữ cái theo yêu cầu, biết tô màu các nét chữ cái e, ê in rỗng. Trẻ biết tô chữ e, ê theo dấu chấm mờ đúng cách. Biết viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải từ trên xuống dưới (cs 90). - 4T: Trẻ phát âm đúng chữ cái e, ê. Biết gạch chân chữ cái e, ê trong từ, biết tô màu tranh và biết tô màu chữ cái e, ê in rỗng theo khả năng và theo ý thích 2. Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - 5T: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, tư duy cho trẻ. Rèn kĩ năng cầm bút, tô trùng khít, tô đúng trình tự từ trái sang phải, từ trên
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_9_chu_de_gia_dinh_chu_de_nhanh.docx