Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề 1: Cơ thể bé thật đáng yêu

* Dinh dưỡng - Sức khoẻ: Trẻ LQ với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ: Ăn, ngủ, chơi, đi lại, vệ sinh. Thích ăn các món ăn đa dạng TP có lợi cho sức khoẻ.

- Có một số thói quen trong sinh hoạt hàng ngày.

- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể; giũ gìn bảo vệ các giác quan.

- Biết thực hiện các VĐ rèn luyện các nhóm cơ hô hấp, tay, chân, lưng, bụng.

- Biết thực hiện các VĐ phối hợp chân tay và các giác quan như: Đi, chạy, nhảy, bò, trườn, leo trèo, ném bóng.

- Thích thú tham gia các hoạt động xâu, xếp luyện sự khéo léo và các giác quan.

 

doc13 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề 1: Cơ thể bé thật đáng yêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU
CHỦ ĐỀ1: CƠ THỂ BÉ THẬT ĐÁNG YÊU
Thời gian thực hiện 2 tuần (Tuần 1 - 2 )
 Từ ngày .
PT thể chất
PT nhận thức
PT ngôn ngữ
PT TC – KNXH
* Dinh dưỡng - Sức khoẻ: Trẻ LQ với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ: Ăn, ngủ, chơi, đi lại, vệ sinh. Thích ăn các món ăn đa dạng TP có lợi cho sức khoẻ.
- Có một số thói quen trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể; giũ gìn bảo vệ các giác quan.
- Biết thực hiện các VĐ rèn luyện các nhóm cơ hô hấp, tay, chân, lưng, bụng.
- Biết thực hiện các VĐ phối hợp chân tay và các giác quan như: Đi, chạy, nhảy, bò, trườn, leo trèo, ném bóng.
- Thích thú tham gia các hoạt động xâu, xếp luyện sự khéo léo và các giác quan.
- Trẻ Nb gọi tên các bộ phận cơ thể, các giác quan và tác dụng của chúng. 
- Nhận ra bản thân mình và các bạn trong gương, ảnh.
- Thích thú tham gia các hoạt động xếp hình, xâu hạt, khám phá về bản thân, về đồ dùng, đồ chơi xung quanh trẻ; sử dụng các giác quan để nhìn, sờ, cảm nhận, nghe, nếm, ngửi để nhận biết sự vật, sự việc gần gủi.
- Biết phân biệt đồ dùng, đồ chơi qua hình dáng, màu sắc, kích thước to, nhỏ.
- thích chơi các trò chơi nhận biết về bản thân, các bộ phận cơ thể, các giác quan.
- Trò chuyện về bản thân, về các bộ phận cơ thể, các giác quan.
- chỉ, gọi tên và nói được các từ chỉ tác dụng của các bộ phận cơ thể, các giác quan.
- Thích thú khi được xem tranh ảnh, biết chỉ và gọi tên nhân vật và hành động của nhân vật trong tranh nói về bé, về các bạn của bé.
- Thích nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao về các bộ phận cơ thể, các giác quan, về tình cảm của cô, của mẹ, gia đình đối với bé.
- Luyện phát âm các từ láy, từ khóp nói về bé và các bạn.
- Biết thể hiện tình cảm thân thiện với bạn bè, cô giáo và các bạn, người thân.
- Biết ngoan ngoãn, vâng lời, không quấy khóc.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học.
- Thích nghe các bài hát nói về các bộ phận cơ thể, các giác quan, về vệ sinh thân thể và rèn luyện thể thao.
- Yêu quí bạn bè, biết ơn ông bà, cha mẹ, cô giáo.
- Bước đầu thể hiện hành vi văn minh lịch sự.
- Chào hỏi, xin phép, cảm ơn.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐÊ1: BÉ VỚI CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ
	Thời gian thực hiện 2 tuần (Tuần 1 - 2 )
 Từ ngày ..
- Nhận biết tên gọi các bộ phận cơ thể bé, các giác quan.
- Biết tác dụng các bộ phận cơ thể, các giác quan.
- Xếp chồng các khối gỗ thành nhà bé
- Phân biệt màu sắc, kích thước đồ dùng, đồ chơi.
* Dinh dưỡng – SK: Một số món ăn hàng ngày của bé.
- Bé giữ gìn vệ sinh thân thể
- bé tránh xa nơI nguy hiểm, vật nguy hiểm.
* PTVĐ: Rèn luyện các VĐ: Đi trong đường hẹp; bò chui qua vòng.
- Trò chơi: Đến thăm nhà bạn búp bê.
PTTC - KNXH
PT ngôn ngữ
PT nhận thức
PT thể chất
BÉ VỚI CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ
- Trẻ thể hiện tình cảm thân thiện với bạn bè và những người xung quanh; chơi cùng nhau, không tramh dành đồ chơi với bạn.
- Nghe hát: Cái mũi; Hãy xoay nào
- TC: Nhỏ và to; Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh nhóm lớp, không quăng ném đồ chơi; biết cất và lấy đồ chơi đúng nơi qui định.
- Nhận biết gọi tên các bộ phận cơ thể bé, các giác quan.
- Biết tác dụng của các bộ phận cơ thể, các giác quan.
- Xếp chồng các khối gỗ thành nhà bé.
- Phân biệt màu sắc, kích thước đồ dùng, đồ chơi.
KẾ HOẠCH TUẦN 1 -2
CHỦ ĐỀ 1: BÉ VỚI CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ
Thời gian thực hiên (từ ngày ..)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ - trò chuyện buổi sáng
- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng vào nơI qui định; Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.
- Xem tranh, trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé; về các món ăn có lợi cho sức khoẻ.
Thể dục sáng
- Tập theo bài: Cao và thấp
Chơi tập có chủ đích
*PTVĐ
- Đi trong đường hẹp.
- lăn bóng bằng 2 tay.
*NBTN
- Các bộ phận cơ thể của bé.
- Các giác quan.
*Âm nhạc
- Nghe hát: Cái mũi
- Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau.
*Kể chuyện
- Trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé.
- Thơ: Bé ơi
*HĐVĐV
Xếp nhà cho búp bê
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát đồ dùng, đồ chơi ngoài sân trường; trò chuyện về các bộ phận cơ thể
- Nhặt lá xếp hình bé.
- ChơI vận động: Dung dăng dung dẻ; chi chi chành chành; Bóng tròn to
- chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Hoạt động góc
- Thao tác vai: Chơi với búp bê: Nấu cho búp bê ăn; ru bé ngủ.
- HĐVĐV: Xếp nhà bé; xếp đường đi.
- Nghệ thuật: Xem tranh; nghe kể chuyện đôi tay xấu xí; 
 Nghe đọc thơ: bé ơi; Gà con.
Đồng dao: tay đẹp; Nghe hát: cái mũi
Hoạt động chiều
- ôn tập các kiến thức đã học
- Chơi theo ý thích ở các góc
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát...
- Vệ sinh - Trả trẻ.
A.MỤC TIÊU :
Phát triển ngôn ngữ:
, trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé; Trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé.
- Thơ: Bé ơi
Nghệ thuật: Xem tranh; nghe kể chuyện đôi tay xấu xí; 
 Nghe đọc thơ: bé ơi; Gà con.
Đồng dao: tay đẹp; Nghe hát: cái mũi
Phát triển thể chất :
Xem tranh, trò chuyện về các món ăn có lợi cho sức khoẻ. 
VĐ:Đi trong đường hẹp.
TCVĐ: lăn bóng bằng 2 tay 
ChơI vận động: Dung dăng dung dẻ; chi chi chành chành; Bóng tròn to
HĐVĐV: Xếp nhà bé; xếp đường đi.
Bé và các bạn
Phát triển nhận thức”
Quan sát đồ dùng, đồ chơi ngoài sân trường; trò chuyện về các bộ phận cơ thể
 Các bộ phận cơ thể của bé.
- Các giác quan. 
Phát triển TC- XH:
Xếp nhà cho búp bê
- Nghe hát: Cái mũi
- Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau
B. Chuẩn bị.
- Đồ dùng, đồ chơi
- Giấy mầu, giấy A4, keo dán
- Một số non nước, hộp sữa
- Bài hát: Búp bê
- Truyện: Bé làm được việc gì
- Tranh: Một số bộ phận cơ thể người
C. Tiến hành: 
Thứ 2, ngày.tháng.năm 
1/Đón trẻ - trò chuyện buổi sáng:
Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng vào nơI qui định; Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ.
- Xem tranh, trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé; về các món ăn có lợi cho sức khoẻ.
- Hôm nay ai đưa con tới lớp?
- Tới lớp các con có khóc không? Có đòi về nhà không?
-Con thấy lớp mình có nhiều bạn không?
- Cô mời một bạn lên chỉ cho cô đâu là bạn nam, đâu là bạn nữ ( cho trẻ kể)
- Trên cơ thể các con có những bộ phận nào?
- Các con muốn sống được cần phải có những bộ phận gì?
 Mỗi con người đều có rất nhiều các bộ phận muốn con người hoạt động được, thì phải ăn uống đầy đủ, cần rất nhiều thứ
2/Thể dục sáng
Tập theo bài: Cao và thấp
+ Động tác 1:“Cây cao”: 
 TTCB:Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi
 1: Cây cao: Giơ hai tay lên cao
 2:Hạ xuống về TTCB 
+Động tác 2: “Hái hoa”. 
 TTCB: nh động tác 1
 1: Hái hoa:Cúi khom nười về phía trước tay giả vờ hái hoa 
 2:Về TTCB 
+Động tác3: “Cây thấp”. 
TTCB:Nh động tác 1
 1:Cây thấp ngồi xổm xuống
 2: Về TTCB 
Cho trẻ đứng dậy đi nhẹ nhàng một vòng và về chỗ ngồi
3/Chơi tập có chủ đích
*PTVĐ
NDC: Đi trong đường hẹp.
NDKH: lăn bóng bằng 2 tay.
a/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ tập theo cô BTPTC.
- Trẻ biết cách Đi trong đường hẹp
- Biết giữ thăng bằng, tự tin khi đi
- Biết chơi trò chơi cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết nhanh nhẹn làm theo yêu cầu của cô.
b/ Chuẩn bị: 
* - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát
Của cô:
+ Của trẻ: - Mũ mèo, chim, các đồ dùng cho trẻ
HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: trọng động 
BTPTC “ Tay em
/ VĐCB Đi trong đường hẹp
c/ TCVĐ “lăn bóng bằng 2 tay.
Hoạt động 3:Hồi tĩnh
Hoạt động 1: Khởi động.
Cô và trẻ đi theo nhạc, kết hợp với các kiểu đi : đi chậm à đi nhanh à đi bằng gót chânà đi bằng mũi chân à chạy nhanh à chạy chậm à đi bình thường. Sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn để tập BTPTC.
Hoạt động 2: trọng động 
BTPTC “ Tay em”.
* Động tác 1: Tay em.
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay dấu sau lưng.
N1: “Tay đẹp đâu”, đưa hai tay ra và nói “ đây rồi”
N2: “ Mất rồi”, đưa hai tay dấu sau lưng.
* Động tác 2: Đồng hồ tích tắc.
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm tai.
Cô nói “ đồng hồ tích tắc” . trẻ nghiêng đầu sang hai bên theo nhịp.
* Động tác 3: Hái hoa.
TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi.
N1: “ Hái hoa”, trẻ giả vờ ngồi xuống hái hoa.
N2: “ Bỏ giỏ”, trẻ đứng lên giả vờ bỏ vào giỏ sau lưng.
* Động tác 4: Bật nhảy.
TTCB: Đứng tự nhiên hai tay chống hông.
Cô vỗ trống lắc, trẻ bật nhảy tại chỗ theo tiếng trống lắc của cô.
b/ VĐCB Đi trong đường hẹp
 +Các con nhìn xem có rất nhiều bông hoa ở phía trước và cũng chuẩn bị đến sinh nhật bạn Búp Bê cô sẽ hái thật nhiều hoa để tặng bạn bằng cách cô Đi trong đường hẹp tới chỗ những bông hoa và cô hái hoa
+Làm mẫu lần 1 rõ ràng, chậm.
+Làm mẫu lần 2+ giải thích: Đi trong đường hẹp là chân bước đi nhịp nhàng và đều, phối hợp chân nọ tay kia, khi đi ,mắt nhìn thẳng về phía trứơc, không dẫm lên vạch. Cô đi thẳng đến nơi có bông hoa và cô hái hoa đó nếu hoa màu đo ( vàng) cô cắm vào bình màu đỏ (vàng)
- Mời 2 trẻ lên thực hiện lại.
* Luyện tập
- Mời từng trẻ lên thực hiện.
- Mời nhóm, cả lớp.
Cô quan sát, sửa sai, hướng dẫn thêm cho trẻ.
c/ TCVĐ “lăn bóng bằng 2 tay. 
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ.
*Cách chơi: Trẻ cầm bbóng bằng 2 tay vi đặt xuống sàn lăn tới 
cho trẻ chơi 3-4 lần.
Hoạt động 3:Hồi tĩnh
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
Trẻ kết hợp các kiểu đi thường, đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, đi khom, chạy chậm chạy nhanh, về hàng
Trẻ tập bài tập phát triển chung 
Nghe cô giới thiệu vận động mới
Quan sát cô làm mẫu thực hiện vận động cơ bản mới 
Cho trẻ làm vài cháu
Trẻ thực hiện lần lượt cả lớp 
Trẻ chơi trò chơi vận động
Nhận xét chung
Thực hiện xong hít thở sâu hồi tĩnh
4/Hoạt động ngoài trời:
-Quan sát đồ dùng, đồ chơi ngoài sân trường; 
ChơI vận động: Dung dăng dung dẻ;
- chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
*Mục đích: Trẻ quan sát, nhận biết, gọi tên được một số đồ chơi đồ chơi ngoài sân trường 
*Chuẩn bị: Phấn, ghế cho các cháu, đồ chơi ngoài sân trường.
*Hướng dẫn:
Cô dẫn trẻ đi ra sâ trường, hỏi về tên, đặc điểm của các đồ chơi. Đây là đồ chơi gì đây con?
 Còn cái kia là cái gì? Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
Trò chơi: Trẻ đứng nắm 2 tay lại, hát “Dung dăng dung dẻ;
Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cửa nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Ù à ù ập
Ngồi xập xuống đây.
Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp.
 - Chơi tự do: Cô quản trẻ chơi.
5/Hoạt động góc
HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thao tác vai:
- Chơi với búp bê: Nấu cho búp bê ăn; ru bé ngủ.
- Cháu biết đặt búp bê ngồi ghế, một tay bưng chén, một tay cầm muỗng đút em ăn.
- Môi trường góc gia đình, búp bê, bàn, ghế, tô, muỗng.
- Giới thiệu góc chơi gia đình cho trẻ, hướng dẫn trẻ cách đút em bé ăn
- Dỗ dành em nhẹ nhàng.
HĐVĐV: 
- Xếp nhà bé; xếp đường đi.
- Trẻ biết cầm các khối gỗ xếp cạnh nhau để tạo thành hàng rào, ngôi nhà đường đi,
- Các khối gỗ, mô hình ngôi nhà, cây xanh, chậu hoa.
- Cô xếp mẫu cho trẻ xem, 
- Hướng dẫn trẻ xếp.
- Gợi ý cho trẻ đặt thêm các chậu hoa để trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp.
Nghệ thuật:
Xem tranh; nghe kể chuyện đôi tay xấu xí; 
 Nghe đọc thơ: bé ơi; Gà con.
Đồng dao: tay đẹp; Nghe hát: cái mũi
- Trẻ chú ý, hứng thú khi nghe hát, đọc thơ , kể chuyện ..
- Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc gỏ vào vùng cô.
- Dụng cụ âm nhạc.
- tanh truyện , thơ,Mũ múa..
- Máy, đàn.
- -cho cháu xem góc sách, hướng cháu lựa chọn sách, xem sách lật giở từng trang nhẹ nhàng, khuyến khích cháu chi và gọi tên các hình trong sách.
-Gợi ý giới thiệu những bài hát, câu chuyện bài thơ, cháu biết về chủ điểm, cô cùng hát với trẻ.
- Cho trẻ hát theo máy.
6/Hoạt động chiều;
ôn tập các kiến thức đã học
- Chơi theo ý thích ở các góc
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát...
- Vệ sinh - Trả trẻ.
Thứ 3, ngày.tháng.năm 
*NBTN
NDC: Các bộ phận cơ thể của bé.
NDKH: Các giác quan.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên đúng một số bộ phận trên cơ thể bé.
- Trẻ biết phân biệt được các bộ phận.
- Luyện phát âm, mở rộng vốn từ.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ thân thể.
II/ Chuẩn bị: 
Của cô: - Tranh, trống lắc.
	+ Của trẻ: tranh lô tô
III/ tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động 1: VĐTN “ Dậy đi thôi"
Hoạt động 2: Nhận biết các bộ phận
Hoạt động 3: Các giác quan
Hoạt động 1: VĐTN “ Dậy đi thôi"
+ Các con đang học ở chủ đề gì?
+ Vậy trên cơ thể mỗi người chúng con có những bộ phận nào?
+ Cách chăm sóc cơ thể như thế nào?
Hôm nay cô sẽ mời một bác sĩ đến để giúp các con tìm hiểu cơ thể của mình.
Hoạt động 2: Nhận biết các bộ phận.
Bác sĩ đã đến rồi, các con cùng chào bác sĩ đi nào.
Chào các bạn, hôm nay bác sĩ sẽ cùng các bạn tìm hiểu trên cơ thể của các bạn có những bộ phận nào.
Treo tranh lên bảng và giới thiệu
* Giới thiệu cơ thể.
+ Chỉ các bộ phận trên cơ thể và hỏi: +đây
 là gì?( dầu)
Đây là gì?( mình, tứ chi..)
+ Mời trẻ lên chỉ các bộ phận trên cơ thể và gọi tên.
Cho trẻ nói lại nhiều lần, mời cá nhân trẻ nói
Giáo dục trẻ: Mỗi bộ phận trên cơ thể đều giữ những chức năng khác nhau và rất quan trọng nên các con phải biết bảo vệ để cơ thể luôn khỏe mạnh.
Hoạt động 3: Các giác quan.
+ Mời một trẻ lên đứng và cho các trẻ khác lên chỉ các bộ phận trên cơ thể, nói tên, và chức năng của các bộ phận đó.
Trẻ quan sat tranh các giác quan và chỉ vaò khi co hỏi đến + Mời 3- 4 trẻ lên chỉ các bộ phận của cơ thể.
+ Chơi tranh lô tô
 Trẻ trã lời
Trẻ lắng ngh e
Trẻ quan sát thực hiêntheo cô
Trẻ trã lời
Trẻ lắng ngh e
Trẻ quan sát thực hiêntheo cô
4/Hoạt động ngoài trời:
-Trò chuyện về các bộ phận cơ thể
- ChơI vận động: chi chi chành chành;
- chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên đúng một số bộ phận trên cơ thể bé.
- Trẻ biết phân biệt được các bộ phận.
- Luyện phát âm, mở rộng vốn từ.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ thân thể.
II/ Chuẩn bị: 
Của cô: - Tranh, trống lắc.
 Của trẻ: tranh lô tô
III/ tổ chức hoạt động.
Hoạt động 1:trò chuyện: Cơ thể của bé
 -Trẻ trả lời các câu hỏi của cô, mắt em đâu? để làm gì? Tay đẹp đâu nào? Còn đâu là tai? Tai để làm gì?...
+Tai bé để? ( lắng nghe lắng nghe)
+Mắt bé để? ( nhìn)
+Mũi bé để? ( ngửi, thở)
+Tay bé để?( múa, múc cơm)
Khi nghe cô hỏi mũi đâu mũi đâu , mắt đâu mắt đâu, cháu cùng cô chỉ tay vào các bộ phận của cơ thể nói mũi đây mũi đây, mắt đây mắt đây, và làm động tác của các bộ phận, chân bước cao,tay múa dẻo..
- Tay bé để làm gì?
- Các bạn cùng hát múa bài tay thơm tay ngoan nhé (cô mở máy)
- Muốn cơ thể khỏe mạnh thì phải làm gì? Rửa Rửa mặt mũi tay chân sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn, mang dép giữ chân sạch
 Hoạt động 2: ChơI vận động: chi chi chành chành;
- Nghe cô hướng dẫn cách chơi
Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi
Chơi mẫu cùng cô
Trẻ tiến hành chơi
Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài dong dao “chi - chi - chành - chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa 
Con ngựa chết trương 
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù  ập
Chơi vài lần
Trẻ trả lời
Nhận xét giờ chơi của trẻ.
Trẻ ra chơi nhẹ nhàng
 Hoạt động 3: CTD: chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Thứ 4, ngày.tháng.năm 
*Âm nhạc
NDC: Nghe hát: Cái mũi
NDKH: Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau.
I- Mục đích – yêu cầu:
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng phát triển âm nhạc cho trẻ.
- Tăng sự hiểu biết và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Phát triển tai nghe.
- Trẻ chú ý nghe cô hát, vỗ tay cùng cô và kích thích ttai nghe trẻ khi nghe âm thanh của 2 dụng cụ
II- Chuẩn bị : 
- Chiếu trải sàn nhà.
- Sắc xô, 2 dung cụ phát ra âm thanh khac nhau.
- Áo quần cô và trẻ gọn gàng, tác phong.
III- Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1- Hoạt động 1: Nghe hát Nghe hát: Cái mũi
2-Hoạt động 2: Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau.
Hoạt động 3: Chơi “ Tai ai tinh”
1- Hoạt động 1: Nghe hát: Cái mũi
Chỉ các bộ phận trên khuôn mặt và hỏi: Đây là cái gì?
+ Khuôn mặt có những bộ phận nào?
+ Mủi để làm gì
+ Mắt để là gì?
Giáo dục trẻ: Mỗi bộ phận trên khuôn mặt đều giữ những chức năng khác nhau và rất quan trọng nên các con phải biết bảo vệ để cơ thể luôn khỏe mạnh.
Hômnay cô hát cho con nghe về cái mũi nha.
- Trẻ ngồi quanh cô, cô hát vỗ tay cho trẻ nghe 2 lần, sau đó cô phân tích nội dung bài hát cho trẻ nghe. 
- Cô hát vỗ tay cho trẻ nghe và kích thích trẻ vỗ tay cho trẻ nghe.
- Cô hát múa cho trẻ nghe 1 – 2 lần. ( Trẻ nào chưa vỗ tay được, cô bắt tay trẻ thực hiện theo yêu cầu ).
2-Hoạt động 2: Nghe âm thanh của 2 dụng cụ khác nhau.
Trẻ ngồi cung cô , cô lần lượt đưa sắc xô ra lắc gõ theo các hướng trẻ ngơ ngác nhìn tìm và lắng nghe. Sau đó cô nói đây rồi. Đó là tiếng kêu của sắc xô đấy, cô cho trẻ cầm và lắc 1-2 lần. 
- Cô lại gõ trống gây chú ý cho trẻ lắng nghe rồi cô nói tiếng kêu cảu cái trống kêu tùng... tùng. Cho trẻ tập gõ 1- 2 lần. 
* Trong khi cho trẻ nghe cô chú ý kích thích trẻ phát âm và nói nhấn mạnh cho trẻ biết tiếng kêu của sắc xô kêu keng keng, tiếng kêu cảu trống kêu tùng... tùng... 
- Cô động viên trẻ kịp thời.
- Giáo dục trẻ tiết học.
- Cho trẻ ra chơi
Hoạt động 3: Chơi “ Tai ai tinh”
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ.
Cô cùng chơi với trẻ	
Trẻ quan saát theo cô
Đầu mình và 4 chi
Trẻ nghe
Tre nghe hát 
Trẻ vổ tay theo
Trẻ lằng nghe
Trẻ chơi
4/Hoạt động ngoài trời:
- Nhặt lá xếp hình bé.
- ChơI vận động: Bóng tròn to
- chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
1.Mục đích yêu cầu:
-Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể.
2.Chuẩn bị: Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời.
- Địa điểm quan sát.
3. Tiến hành:
Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ( Cô kiểm tra sĩ số)
- Nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa, mục đích của buổi hoạt động.
- Dẫn trẻ ra sân nơi cô đã chuẩn bị.Nhắc nhở trẻ trước khi đi. 
2. Hoạt động
a. Hoạt động Quan sát: - Nhặt lá xếp hình bé.
Hôm nay co cho các con chơi với những chiếc là này nha
Con sẽ làm gì với lá này ?
Còn con sẽ làm gì?cô hoi 2-3 trẻ
Cô sẽ dạy con xếp hình cơ thể nha: trước tiên là xếp đầu đến mình, tay chân cô cho trẻ xếp
b. Trò chơi vận động: Bóng tròn to”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Nhắc trẻ khi chơi không được xô đẩy. động viên trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen trẻ.
* Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi. 
c. Chơi tự do: 
Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ nhàng với đồ chơi đó, không đựơc tranh giành đồ chơi, không được đánh bạn.
- Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp.

File đính kèm:

  • docLOP 1824 THANG 9_12885313.doc
Giáo Án Liên Quan