Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì
I. MỤC TIÊU.
1. Phát triển thể chất.
- Phát triển các cơ bắp, cơ nhỏ bàn tay, ngón tay, chân thông qua các hoạt động to màu , xếp hình về chuyển động giao thông
- Phát triển các cơ lớn toàn thân qua các bài tập vận động đi bước vào các ô . bò theo đường gấp khúc , . . . Ném trúng đích ,
- Phát triển sự phối hợp của tay với mắt
- Phát triển sự phối hợp vận động của các vận dộng cơ thể , vận động nhịp nhàng Phương tiện giao thông. Nhận biết một số nơi nguy hiểm lòng đường phố, đường làng và không được chơi gần đó.
2. Phát triển nhận thức.
- Biết gọi tên một số đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông quen thuộc.
- Biết một số quy định dành cho người đi bộ, đi trên vỉa hè phía bên phải đường.
- Nhận biết một số tên và một số đặc điểm nổi bật của phương tiện giao thông đường thủy và đường hàng không.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Phân biệt được một số âm thanh của một số Phương tiện giao thông quen thuộc trả lời được các câu hỏi Ai đây? Cái gì ? ở đâu?
- Biết mô tả đặc điểm một số phương tiện giao thông quen thuộc bằng những câu đơn giản
- Đọc một số bài thơ đã được nghe về phương tiện giao thông
CHỦ ĐỀ BÉ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ (Từ ngày 7/3- 1/4/2016) Tuần Chủ đề nhánh Thời gian thực hiện Tuần I Phương tiện giao thông bé biết 27/3/2017- 31/3/2017 Tuần II Phương tiện giao thông bé biết 03/4/2017-07/04/2017 Tuần III Phương tiện giao thông dưới nước 10/4/2017-14/4/2017 Tuần IV Bé đi đường an toàn 17/4/2017-21/4/2017 I. MỤC TIÊU. 1. Phát triển thể chất. - Phát triển các cơ bắp, cơ nhỏ bàn tay, ngón tay, chân thông qua các hoạt động to màu , xếp hình về chuyển động giao thông - Phát triển các cơ lớn toàn thân qua các bài tập vận động đi bước vào các ô . bò theo đường gấp khúc , . . . Ném trúng đích , - Phát triển sự phối hợp của tay với mắt - Phát triển sự phối hợp vận động của các vận dộng cơ thể , vận động nhịp nhàng Phương tiện giao thông. Nhận biết một số nơi nguy hiểm lòng đường phố, đường làng và không được chơi gần đó. 2. Phát triển nhận thức. - Biết gọi tên một số đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông quen thuộc. - Biết một số quy định dành cho người đi bộ, đi trên vỉa hè phía bên phải đường. - Nhận biết một số tên và một số đặc điểm nổi bật của phương tiện giao thông đường thủy và đường hàng không. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Phân biệt được một số âm thanh của một số Phương tiện giao thông quen thuộc trả lời được các câu hỏi Ai đây? Cái gì ? ở đâu? - Biết mô tả đặc điểm một số phương tiện giao thông quen thuộc bằng những câu đơn giản - Đọc một số bài thơ đã được nghe về phương tiện giao thông 4. Phát triển về tình cảm xã hội. - Phát triển kỹ năng hợp tác ,chia sẻ quan tâm đến người khác, đi đúng luật giao thông đường bộ, đường thủy , đường sắt , đường hàng không. - Quý trọng người điều khiển phương tiện giao thông. 5. Phát triển thẩm mỹ. - Biết hát một số bài hát về Phương tiện giao thông quen thuộc qua các hoạt động tô mầu, xếp hình , chủ đề Phương tiện giao thông. M¹ng néi dung Tªn gäi: Xe ®¹p, xe m¸y, « t«. Đặc ®iÓm næi bËt: Xe ®¹p: KÝnh coong. Xe m¸y: zØn zØn. ¤ t«: bim bim. N¬i ho¹t ®éng: §êng bé. C«ng dông: Chë ngêi. PTGT bé biết bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì ? PTGT Bé đi đường dưới nước An toàn - Tên gọi : Tàu thủy , thuyền , ca nô Đặc điểm nổi bật : + âm thanh ù ù + Nơi hoạt động : dưới nước + Công dụng : chở người , chở hàng Trẻ biết đến đèn tín hiệu Biết mũ bảo hiểm Biết đi đúng đường Biết cách đi đường an toàn M¹ng ho¹t ®éng PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Tạo hình : Tô ô tô Tô màu đường đi Xếp thuyền Tô màu mũ bảo hiểm - Âm nhạc : Hát, Vận động : + Em tập lái ô tô + Lái ô tô + đường em đi Nghe hát : tự chọn Trò chơi : tai ai tinh PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Nhận biết tập nói : Tên đặc điểm của một số loại phương tiện giao thông : Xe đạp , xe máy, đường bộ , đường thủy - Nhận biết tập nói đèn tín hiệu Nhận biết phân biệt Kích thước to, nhỏ Màu xanh, màu đỏ, màu vàng Hình tròn hình vuông bé đi khắp nơi bằng phương tiện gì? PT thể chất * vận động cơ bản : Đi bước vào các ô - Bò theo đường gấp khúc - nhảy liên tục vào vòng Ném trúng đích PT Ngôn ngữ * Văn học Thơ : Xe đạp - Cõng Kể chuyện - Vì sao thỏ cụt đuôi - Chuyến du lịch của chú gà trống choai KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Nhánh 1: Phương tiện giao thông bé biết Thời gian thực hiện từ ngày 27/3-31/3/ 2017 Lĩnh vực Nội dung Mục tiêu Phương Pháp, hình thức chung Thể dục sáng Tập các động tác bài “Đường em đi” - Hô hấp: Máy bay ù ù + ĐT tay: Hai tay đưa cao hạ xuống + ĐT chân : khụy gối xuống + ĐT bụng: Cúi gập người phía trước tay chạm chân +Bật: bật tại chỗ Trẻ biết xếp hàng nhanh theo tổ, không xô đẩy bạn - Trong khi tập chú ý tập theo cô các động tác bài “ Máy bay” I. Chuẩn bị; sân tập sạch sẽ, II. Cách tiến hành - Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe trẻ . * HĐ 1. Khởi động -Cho trẻ làm đoàn tàu, kết hợp luyện các kiểu đi, Đi bằng gót chân tay chống hông, đi thường vỗ tay, đi bằng mũi bàn chân tay giang ngang, chay nhanh, chạy chậm về đội hình hàng dọc tập bài đi đều dãn hàng ngang theo tổ * HĐ 2. Trọng động - Cô cho trẻ làm đt hô hấp “ máy bay ù ù” - Cô cùng trẻ tập các động tác bài “Đường em đi” 2 lần x 4 nhịp - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * HĐ 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng Chơi,hoạt động góc *góc phân vai : cửa hàng bán xe * Góc xây dựng: xây dựng bãi để xe đạp, xe máy * góc nghệ thuật : Xem tranh, tô màu, hát về các phương tiện giao thông * góc Vận động :đi theo đúng làn đường * Góc thiên nhiên : Đứng qs xem đường đến trường Trẻ biết nhận vai chơi và chơi tốt trong góc chơi của mình - Biết phối hợp cùng bạn chơi, đoàn kết hứng thú tham gia chơi, biết thỏa thuân vai chơi và thể hiện đúng vai chơi mình đăng ký, sử dụng đúng đồ dùng đồ chơi - Hứng thú tham gia vào hoạt động I. Chuẩn bị - Tranh về một số phương tiện giao thông, 1 số đồ dùng đồ chơi để phục vụ các góc chơi II .Cách tiến hành *Cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô”... - Cho trẻ kể tên góc chơi 2-3 trẻ kể và hỏi trẻ: - Góc đó có những đồ chơi gì ? - Chơi như thế nào? - Con thích chơi ở góc nào? * Cho trẻ về góc chơi Cô nhắc nhở trẻ khi về các góc chơi nhẹ nhàng lấy đồ chơi ra chơi và thể hiện đúng vai chơi của mình - Cô đi qs điều chỉnh số trẻ ở các góc chơi cho phù hợp - Cô đến từng góc qs hướng dẫn trẻ chơi và hướng dẫn thêm cho trẻ nội dung chơi (chú ý đến góc xây dựng) gợi ý cho trẻ chơi sáng tạo hợp tác cùng bạn chơi trong nhóm, góc chơi của mình * Nhận xét sau khi chơi - Cô đến từng góc nhận xét trẻ chơi,khen chung nhóm chơi, tuyên dương trẻ chơi tốt, kuyến khích động viên và nhiệm vụ cho trẻ trong nhóm chưa hợp tác tốt với bạn để lần sau trẻ hoàn thành nhiệm vụ. - Kết thúc cho trẻ dọn đồ dùng đồ chơi để vào nơi quy định * Trò chơi : - TC VĐ “ Máy bay” - TC HT “Gập giấy” - TCDG “ Dung dăng dung dẻ” KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017 Lĩnh vực Nội dung Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức GDPT Thể chất * VĐCB: Đi bước vào các ô ( Vòng thể dục) *Trò chơi vđ “Chim và ô tô” * BTPTC - Tay hai tay đưa trước, lên cao - Chân đưa lần lượt từng chân ra trước - Bụng đứng cúi người về trước - Bật: bật tại chỗ 1. kiến thức - Trẻ thực hiện được vận động đi bước vào các ô, không chạm vào vạch 2. kỹ năng - Trẻ biết phối hợp chân, tay thực hiện vận động đi bước vào các ô - Nhớ tên trò chơi, biết cách chơi, trẻ biết phản xạ nhanh theo hiệu lệnh của cô 3. thái độ giáo dục trẻ mạnh dạn tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn. I. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ - Vòng thể dục, băng dính II. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khỏe 2. Nội dung HĐ 1. Khởi động. - Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, rèn cho trẻ các kiểu đi: đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường cho trẻ về hàng dọc tập bài đi đều dãn hàng ngang theo tổ để tập bài tập phát triển chung. HĐ 2. Trọng động. a. BTPTC . Cô cùng trẻ tập các động tác ptc 2 lần x 4 nhịp. Nhấn mạnh động tác chân * Động tác 1 Tay: 2 tay đưa trước, lên cao - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. - Nhịp 1: 2 tay đưa ra trước (lòng bàn tay sấp) - Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) - Nhip 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị (tập 2 lần) * Động tác 2 Chân: Đưa lần lượt từng chân ra trước - TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay chống hông - Nhịp 1: Đưa 1 chân lên phía trước - Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị - Nhịp 3: Đổi chân - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị (Tập 3 lần) * Động tác 3 Bụng: Đứng cúi người về trước - TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi - Nhịp 1: 2 tay đưa cao ,lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 2: Cúi gập người về trước,tay chạm ngón chân - Nhịp 3 : Như nhịp 1 - Nhịp 4: Về tư thế chuẩn (Tập 2 lần) * Động tác 4: Bật tại chỗ - Trẻ bật theo cô 2 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) b. Vận động cơ bản: Đi bước vào các ô ( các vòng thể dục) - Các con ơi ! Nhà bạn A mới mở cửa hàng bán nhiều các loại xe rất đẹp. Bây giờ các con có muốn đến thăm cửa hàng nhà bạn A không? Muốn đến được cửa hàng nhà bạn A, các con phải đi bước vào các ô này nhé - Cô giới thiệu tên vận động. - Cô vận động mẫu 2 lần kết hợp phân tích vận động: -TTCB: Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh của cô thì các con đi bước liên tục vào trong các ô, tay chân phối hợp nhịp nhàng, nâng cao đùi, không cúi đầu, cứ như vậy các con đi bước hết vào các ô. Sau đó đi về chỗ của mình đứng. - Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu - Sau đó cô cho 2-4 trẻ lần lượt lên vận động đến hết lớp 2-3 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ vận động (trẻ khác đứng cổ vũ) - Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động. Chúng mình vừa vận động đi bước vào đâu? - Cô mời 1 trẻ lên vận động HĐ 3. Trò chơi “Chim và ô tô”. - Cô nói tên trò chơi, luật, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học Chơi, hoạt động ngoài trời 1. Quan sát có mục đích - Quan sát tranh ô tô con 2. Trò chơi * TCVĐ “Máy bay” (mới) * TCDG “Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do. 1.Kiến thức -Trẻ hứng thú tham gia quan sát - Biết trả lời 1 số câu hỏi của cô - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm của ô tô con - Trẻ biết tên trò chơi, luật, cách chơi 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng qs, chú ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn cách phát âm và diễn đạt đủ câu cho trẻ 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham vào các hoạt động I. Chuẩn bị - Tranh ô tô con - 1 số đồ dùng đồ chơi II. Cách tiến hành - Ổn định tổ chức cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô”... HĐ 1. Quan sát tranh ô tô con - Cô đố trẻ “ Xe bốn bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu píp píp” Là xe gì? ( Xe ô tô) - Cô đưa tranh ô tô con ra cho trẻ quan sát và hỏi - Đây là xe gì? ( ô tô) - Bạn nào chỉ cho cô đầu xe ô tô đâu? - Đầu ô tô có gì? ( đèn, vô lăng..) - Đây là gì của ô tô? ( Thân xe). - Thân xe có những gì? ( Cửa lên xuống, cửa sổ...) - Ô tô có mấy bánh ?( 4 bánh) - Bánh xe có dạng hình gì? Màu gì? - Ô tô đi lại ở đâu? - Gọi là PTGT đường gì? - Ô tô này dùng để làm gì? => Cô khái quát : ô tô gồm có đầu xe, thân xe, bánh xe, có cửa để đi vào, ô tô chạy bằng xăng dầu, ô tô dùng để chở người, chở hàng. Ô tô đi lại ở trên đường, gọi là PTGT đường bộ. - Giáo dục trẻ HĐ 2. Trò chơi * Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi “ Máy bay” - Luật chơi: Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô,ai thực hiện không đúng theo hiệu lệnh phải ra ngoài 1 lần chơi -Cách chơi : Các con đóng giả làm máy bay, cô giáo là người ra hiệu lệnh cho máy bay. Khi cô nói: + “ Máy bay chuẩn bị cất cánh”: Các con khuỵu gối xuống. 2 tay chống hông, bắt chước tiếng cánh quạt của máy bay “Phạch...phạch...” + “ Máy bay cất cánh” Từ từ chạy và tăng dần tốc độ, hai tay dang ngang, bắt chước tiếng máy bay ( ùuuu...ùuuu ùuuu) Thỉnh thoảng trẻ chao nghiêng người giống như máy bay liệng cánh + “Máy bay hạ cánh” Trẻ chạy chậm dần rồi ngồi hẳn xuống - Cho trẻ chơi 2-3 lần * TCDG “ Dung dăng dung dẻ” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi HĐ 3. Chơi tự do. Cô giới thiệu tên 1 số trò chơi, đ d đ c Hỏi trẻ thích chơi với đồ chơi gì? trò chơi gì? và cho trẻ chơi, cô chú ý quan sát, bao quát trẻ để đảm bảo an toàn cho trẻ. Chơi, hoạt động chiều * GDPT Nhận thức Nhận biết kích thước to-nhỏ * Trò chơi Dung dăng dung dẻ 1. kiến thức -Trẻ nhận biết kích thước to, nhỏ của 1 số PTGT. - Ôn màu vàng,màu đỏ 2. kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng phân biệt kích thước to- nhỏ - Có kĩ năng nhận biết màu đỏ, màu vàng - Rèn cho trẻ nói rõ ràng, đủ câu: Ô tô to - ô tô nhỏ, thuyền to - thuyền nhỏ... - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định 3. giáo dục Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi - Trẻ hứng thú chơi. I.Chuẩn bị - Mỗi trẻ 1 rổ nhựa đựng 1 số đồ dùng: Xe ô tô khách, xe ô tô con, thuyền buồm to – nhỏ có màu sắc, kích thước khác nhau - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng to hơn - Tranh về 1 số PTGT -.lô tô xe ô tô khách, lô tô xe con).... II. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát vận động bài “ Em tập lái ô tô” Cô hỏi trẻ: - Bài hát nói về điều gì? - Bạn nhỏ trong bài hát ước mơ sau này sẽ làm gì? - Xe ô tô là PTGT đường gì ? - PTGT đường bộ có rất nhiều các loại xe to , nhỏ khác nhau. Muốn biết các loại PTGT to, nhỏ như thế nào. Chúng mình cùng chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng nhé. 2. Nội dung HĐ 1.Ôn kiến thức cũ: Cho trẻ ôn màu đỏ, màu vàng - Cô đưa tranh về 1 số PTGT ra hỏi trẻ: + Đây là xe gì? Màu gì? Đi lại ở đâu? ... HĐ 2. Nhận biết, phân biệt kích thước to, nhỏ. * Nhận biết kích thước to - nhỏ + Cô đố trẻ: “ Xe 4 bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu píp píp” Là xe gì? -Cô đưa tranh hoặc ô tô đồ chơi ra hỏi trẻ: Đây là xe gì? - Cô cho trẻ nói từ xe ô tô khách 2 lần - Còn xe này là xe gì?( Xe ô tô con) - Cô cho trẻ nói xe ô tô con 2 lần - Các con nhìn xem 2 chiếc ô tô này như thế nào -Ai giỏi lên chỉ cho cô xem xe ô tô to đâu?, xe ô tô nhỏ đâu? ( cô gọi 3-4 trẻ lên chỉ) - Cô cho cả lớp nói theo cô “ Ô tô khách to, ô tô con nhỏ” - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói => Xe ô tô khách to chở được nhiều người và nhiều hàng hơn xe ô tô con. Còn xe ô tô con nhỏ hơn thì chở được ít người và ít hàng hơn. + Cô đưa các đối tượng khác ra và hướng dẫn tương tự * Các con nhìn ở trong rổ của mình xem có những gì? - Xe ô tô khách và xe ô tô con, xe nào to hơn, xe nào nhỏ hơn? - Cho trẻ chọn xe to (nhỏ) hơn giơ lên -Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nhắc lại: “ Ô tô khách to hơn, ô tô con nhỏ hơn”. Sau đó để xuống bàn - Các con nhìn trong rổ xem còn những gì nữa? - Con hãy chọn cho cô cái thuyền to ( nhỏ) giơ lên nào? Cái thuyền to ( nhỏ) màu gì? - Cho trẻ nhắc lại * Phân biệt kích thước to - nhỏ - Cô cho trẻ đặt chồng 2 ô tô ( 2 cái thuyền )lên nhau và hỏi: Các con có nhìn thấy ô tô con ( thuyền con) không? Vì sao? Sau đó cho trẻ đặt ngược lại và hỏi trẻ tương tự * Giáo dục : Khi các con đi ra đường phải có người lớn đi cùng và phải đi về phía bên tay phải của mình.... HĐ 3. trò chơi : “ nhanh mắt, nhanh tay” -Cô gt tên trò chơi, cách chơi: Cô yêu cầu trẻ chọn kích thước của PTGT nào thì trẻ tìm chọn đúng kích thước của PTGT đó giơ lên và nói tên , kích thước của PTGT đó. VD: Cô nói: Xe ô tô to => Trẻ tìm chọn ô tô to giơ lên và nói “ Ô tô to” - Cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học - Cho trẻ hát bài “ Lái ô tô” ra chơi * Trò chơi - Cô nói tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát trẻ chơi. *. Đánh giá trẻ - Cô cùng trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ ngoan - Động viên khuyến khích những trẻ chưa ngoan để trẻ cố gắng trong các hoạt động ngày mai - Vệ sinh trả trẻ Thứ ba, ngày 28 tháng 3 năm 2017 Lĩnh vực Nội dung Mục tiêu Phương pháp- hình thức tổ chức GDPT nhận thức NBTN: Nhận biết tên và đặc điểm nổi bật của 1 số loại phương tiện giao thông : Xe đạp, xe máy 1. kiến thức - Trẻ gọi đúng tên xe đạp, xe máy. -Trẻ nói được một số đặc điểm nổi bât của xe đạp,xe máy.( Âm thanh, màu sắc, công dụng) 2.kỹ năng - Gọi được tên xe đạp, xe máy,nói được 1 số đăc điểm nổi bật ( cổ xe, yên xe, bánh xe), âm thanh “ kính coong, pin pin”, màu sắc, công dụng 3. thái độ - Giáo dục khi đi xe phải ngồi ngay ngắn và đội mũ bảo hiểm - Trẻ biết khi đi ra đường phải có người lớn đi bên cạnh và phải đi bên tay phải của mình - Có ý thức khi tham gia giao thông. - I. Chuẩn bị - Tranh xe đạp, xe máy. - lô tô xe đạp- xe máy II. Cách tiến hành. 1. Ổn định tổ chức. - Cô cùng trẻ hát và vận động bài “ Em tập lái ô tô” Hỏi trẻ: - Chúng mình vừa hát và vận động bài gì?( Em tập lái ô tô). Các con có biết ô tô đi lại ở đâu không? (đi trên đường) -Sáng nay ai đưa các con đi học? - Các con đi học bằng phương tiện gì? - Hôm nay cô cùng các con nhận biết tập nói về xe đạp, xe máy nhé. 2. Nội dung HĐ 1. Nhận biết tập nói “xe đạp, xe máy”. * Nhận biết xe đạp. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - Cô đưa tranh xe đạp ra hỏi trẻ: Trên bàn cô có tranh gì? ( xe đạp) - Cô cho cả lớp phát âm từ xe đạp 2-3 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Cô chỉ vào từng bộ phận của xe đạp ( đầu xe, khung xe,yên xe, bánh xe... ) và hỏi: + Đây là bộ phận gì của xe đạp? + Đầu xe đạp có những gì? ( Tay lái, tay phanh, chuông...)... + Bánh xe đạp hình gì? + Xe đạp dùng để làm gì? + Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? + Chuông xe đạp kêu như thế nào? ( Kính coong, kính coong...) - Cho trẻ bắt chước tiếng chuông xe đạp - Cô khái quát lại đặc điểm “xe đạp” .....Xe đạp phải đạp bằng chân thì mới đi được * Nhận biết xe máy + Cô đố trẻ: “ Xe 2 bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch” Là xe gì? + Cô đưa tranh xe máy ra hỏi trẻ : - Đây là xe gì? - Cô cho cả lớp nói từ “xe máy” 2-3 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân nói - Xe máy màu gì? - Xe máy kêu như thế nào? ( Pin... pin) -Tiếng xe máy nổ như thế nào? ( Bình bịch, bình bịch) (Cô gọi nhiều trẻ trả lời) + Cô gọi trẻ lên chỉ vào từng bộ phận của xe máy và hỏi trẻ: - Đầu xe máy đâu? - Đầu xe máy có những gì? - Đây là gì của xe máy? ( Thân xe) - Bánh xe máy đâu? Bánh xe hình gì? - Bánh xe máy màu gì? - Xe máy dùng để làm gì? - Xe máy là PTGT đường gì? => Cô khái quát lại 1 số đăc điểm của xe máy + Xe máy dùng để chở người, chở hàng và đi lại ở trên đường gọi là PTGT đường bộ. Xe máy chạy bằng động cơ và phải có xăng thì mới chạy được. - Giáo dục trẻ Khi ngồi trên xe máy phải ngồi ngay ngắn và phải đội mũ bảo hiểm * So sánh xe đạp, xe máy -Bạn nào lên chỉ cho cô xem xe đạp (xe máy ) đâu? - Xe đạp, xe máy giống nhau ở điểm nào? ( Đều có 2 bánh, đều dùng để chở người, chở hàng và đều đi lại ở trên đường bộ...) - Xe đạp khác xe máy: Xe máy chạy bằng động cơ, còn xe đạp phải đạp bằng chân thì mới đi được. - Xe đạp thon gọn, xe máy cồng kềnh - Xe máy đi nhanh, xe đạp đi chậm - Xe đạp có chuông kêu kính coong, xe máy có còi kêu píp píp. * Mở rộng: Ngoài xe đạp, xe máy ra các con thấy còn có những xe gì chạy trên đường bộ nữa? ( Nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ biết ) - Có rất nhiều các loại xe chạy trên đường bộ như: Ô tô, xe đạp điện, xe máy điện, công nông... Tất cả các loại xe này đều dùng để chở người, chở hàng, đều đi lại trên đường bộ và đều gọi là PTGT đường bộ HĐ 2. Trò chơi * Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai chọn nhanh” - Cô nói tên trò chơi, cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đựng lô tô các phương tiện giao thông xe đạp, xe máy. Khi chơi cô nói tên phương tiện giao thông nào thì trẻ giơ lô tô phương tiện giao thông đó lên và nói tên phương tiện giao thông đó. - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Trò chơi “ Về đúng bến của mình” - Cô nói tên trò chơi - Luật chơi: Ai về nhầm bến xe thì phải nhảy lò cò về đúng bến xe của mình - Cách chơi: Cô có 2 bến xe. Một bến xe đạp có hình chiếc xe đạp, một bến xe máy có hình chiếc xe máy. Khi chơi các con vừa đi vừa hát, khi nào nghe thấy hiệu lệnh của cô: “ Về đúng bến xe của mình”, thì những bạn nào cầm lô tô xe đạp chạy về bến xe đạp, còn những bạn nào cầm lô tô xe máy thì chạy về bến xe máy - Cho trẻ chơi 2-3 lần 5 Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Chơi, Hoạt động ngoài trời. 1. Quan sát có mục đích - Quan sát tranh ô tô 2. Trò chơi * TCVĐ “Máy bay” * TCDG “Dung dăng dung dẻ” 3. Chơi tự do. 1. Kiến thức -Trẻ chú ý quan sát, biết trả lời 1 số câu hỏi của cô - Biết tên gọi và 1 số đặc điểm nổi bật của ô tô - Biết tên trò chơi, cách chơi 2. Kĩ năng - Rèn cho trẻ kĩ năng qs, ghi nhớ có chủ định - Rèn cách phát âm, diễn đạt đủ câu cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ 3. Thái độ Hứng thú tham gia vào các hoạt động biết đoàn kết khi chơi. I.Chuẩn bị - Tranh ô tô -1 số đ d đ c II. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát, vđ bài “ Em tâp lái ô tô”... 2. Nội dung HĐ 1. Q
File đính kèm:
- be_di_khap_noiiw_bang_phuong_tien_gi_2536.docx