Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh: Một số luật giao thông phố biến
- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ nhẹ nhàng, trao đổi với phụ huynh về việc học tập và chơi ở lớp.
- Hướng dẫn trẻ quan sát các góc chơi, Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh nghề xây dựng và nghề sản xuất
- Mở nhạc cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề
- Khởi động: Cho trẻ khởi động với bài “đông hồ báo thức” theo nhạc đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, nhón, kiễng chân sao đó về hai hàng dọc.
- Tập theo nhạc với bài hát “Dạy đi thôi”
- Động tác 1: tay đưa lên và hạ xuống
- Động tác 2: Hai tay cao đầu. giang ngang, đưa xuống
- Động tác 3: Hai tay chống hông và nghiêng phải, nghiêng trái
- Đông trác 4: Hai tay giang ngang, cúi gấp người tay chéo trước ngực - Động tác 5: Hai tay giang ngang, đưa trước ngực, giang ngang hạ xuống
- Động tác 6 : Hai tay chống hông nhảy chân sáo ra trước, đổi chân
- Động tác 7 : hô hấp
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG PHỐ BIẾN TUẦN 28: Thực hiện ngày: 11/03 đến 15/03/ 2019 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 1. Đón trẻ trò chuyện với trẻ sáng - Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ nhẹ nhàng, trao đổi với phụ huynh về việc học tập và chơi ở lớp. - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc chơi, Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh nghề xây dựng và nghề sản xuất - Mở nhạc cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề 2. Thể dục buổi sáng - Khởi động: Cho trẻ khởi động với bài “đông hồ báo thức” theo nhạc đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, nhón, kiễng chân sao đó về hai hàng dọc. - Tập theo nhạc với bài hát “Dạy đi thôi” - Động tác 1: tay đưa lên và hạ xuống - Động tác 2: Hai tay cao đầu. giang ngang, đưa xuống - Động tác 3: Hai tay chống hông và nghiêng phải, nghiêng trái - Đông trác 4: Hai tay giang ngang, cúi gấp người tay chéo trước ngực - Động tác 5: Hai tay giang ngang, đưa trước ngực, giang ngang hạ xuống - Động tác 6 : Hai tay chống hông nhảy chân sáo ra trước, đổi chân - Động tác 7 : hô hấp 3. Hoạt động ngoài trời - Quan sát hình ảnh một số Luật giao thông - TCVĐ. Về đúng đường - TCDG: Bịt mắt bắt dê - Quan sát hình ảnh một số Luật giao thông - TCVĐ Về đúng đường - TCDG: Bịt mắt bắt dê Quan sát hình ảnh một số Luật giao thông - TCVĐ Về đúng đường - TCDG: Bịt mắt bắt dê Quan sát hình ảnh một số Luật giao thông TCVĐ Chèo thuyền - TCDG: Nu na nu nống Quan sát hình ảnh một số Luật giao thông - TCVĐ Chèo thuyền. - TCDG: Nu na nu nống. 4. Hoạt động chung có mục đích học tập. MTXQ Một số luật giao thông phổ biến. Âm nhạc: Đường em đi Nghe : Xe đạp Thể dục: Chaỵ nhanh 100m Tạo hình. Cắt dán cột đèn, tín hiệu giao thông LQVT: Thêm bớt trong phạm vi 10 Văn học: Truyện: Qua đường. LQCC: Làm quen chữ cái g, y. Tên hoạt động Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện 5. Hoạt động góc Góc phân vai Bác sĩ Cô cấp dưỡng Bán hàng - Trẻ biết công việc của bác sĩ - Trẻ biết thể hiện các vai chơi. - Trẻ biết bán hàng - Đồ chơi bác sĩ, ống nghe, áo, mũ - Đồ chơi nấu ăn, các loai rau củ, quả - Đồ dùng, đồ chơi bán hàng * Thỏa thuận trước khi chơi. Cô cho trẻ chọn góc chơi sau đó tỏ chức cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi với nhau. * Tổ chức chơi. - Cô bao quát trẻ giúp trẻ thể hiện các vai chơi và tạo tình huống cho trẻ xử lý. * Nhận xét sau khi chơi. Cô đi từng góc chơi nhận xét và nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng Góc xây dựng Xây ngã tư đường phố - Trẻ biết dùng các khối gỗ tạo thành ngã tư đường phố - Đồ chơi lắp ghép, các loại xe đồ chơi, cây xanh, cây hoa Góc học tập Góc sách Góc nghệ thuật Cắt, dán, vẽ, tô màu Xen tranh ảnh về chủ đề Hát múa, diễn cảm - Trẻ biết cắt dán, vẽ, tô màu - Trẻ biết cách lật sách từng trang khi xem - Trẻ biết hát múa diễn cảm, gõ đúng lời bài hát - Bút màu, giấy, bút chì, kéo, giấy mà, hồ, vở tạo hình - Tranh ảnh, sách báo, truyện... - Bài hát, phách tre, bộ gõ, sắc xô Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh -Trẻ biết tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ cho cây - Cây cảnh và dụng cụ làm vườn 6. vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Biết chăm sóc cháu tốt, biết rửa tay trước khi ăn. - Động viên cháu ăn hết suất. - Chú ý đến những trẻ suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ giờ ăn không được nói chuyện, không làm rơi vãi cơm canh - Ăn xong biết rửa tay, miệng, đi tiểu tiện trước khi đi ngủ - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ 7. Hoạt động chiều - Ôn lại các hoạt động buổi sáng. - Làm quen với hoạt động mới. - Cho trẻ hoạt động các góc theo ý thích - Dạy trẻ kỹ năng đơn giản 8. Bình cờ, trả trẻ *Bình cờ: - Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ đi học đều, đúng giờ, vệ sinh sạch sẻ - Cất đồ chơi đúng nơi quy định - Biết chào hỏi lễ phép - Tổ chức cho trẻ tự bình cờ - Cuối tuần cho trẻ tổng hợp số cờ trẻ được cắm cờ * Trả trẻ: - Trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về biểu hiện bất thường của trẻ ở trường KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNGPHỐ BIẾN Thứ 2 ngày 11 tháng 03 năm 2019. I/ ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG: II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Mục đích yêu cầu: - Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động trong môi trường không khí trong lành, thoáng mát. Cung cấp kiến thức về chủ đề nhánh,Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi. - Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển ngôn ngữ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời. Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. Biết giữ gìn vệ sinh chung 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về 1 số biển hiệu luật giao thông, Đồ chơi phục vụ trò chơi vận động và dân gian. + Tích hợp: Âm nhac, Làm quen với toán, Văn học. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động có chủ đích: + Quan sát không chủ đích: Tùy tình hình. + Quan sát có chủ đích: Cho trẻ quan sát tranh một số biển hiệu luật giao thông. - Đàm thoại về nội dung bức tranh mà trẻ quan sát - Giáo dục trẻ. b. Trò chơi vận động: về đúng đường - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội đứng thành 2 hàng dọc cách bảng 3m. Cô nói tên các loại phương tiện, trẻ đưa phương tiện đó vào đúng đường quy định (trên cùng là đường không, giữa là đường bộ, dưới cùng là đường thủy) cài xong chạy về cuối hàng đứng. Ví dụ cô nói: "Máy bay" và phất cờ màu xanh thì trẻ lên cài máy bay vào đúng đường trên cùng. Nếu cô nói tên phương tiện nhưng lại phất cờ màu vàng hoặc đỏ thì trẻ không được lên cài. Nếu bạn nào vẫn chạy lên là vi phạm luật giao thông. Cuối cùng đội đưa được nhiều phương tiện giao thông về đúng đường và đúng luật nhất là đội ấy thắng. c. Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê - Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, cô chọn 2 trẻ 1 trẻ đóng vai dê, 1 trẻ đóng vai người bắt dê, cô bịt mắt cả 2 trẻ lại, trong khi chơi cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm dê vừa bò và kêu bê bê bê, còn trẻ kia thì chú ý lắng nghe tiếng kêu để định hướng và tìm bắt được con dê. 4. Chơi tự do: - Cô giới thiệu đồ chơi và bao quát trẻ chơi - Nhận xét và nhắc nhở trẻ vệ sinh sau khi chơi. II/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: KHÁM PHÁ Xà HỘI: ĐỀ TÀI: MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG PHỐ BIẾN 1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi 1 số biển hiệu luật giao thông, nói tên luật giao thông, biết chấp hành luật khi tham gia giao thông. - Phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan. Trẻ biết so sánh, quan sát, ghi nhớ có chủ đích Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Trong lớp - Tranh, ảnh về các loài luật giao thông - Đồ chơi phục vụ trò chơi - Đĩa nhạc, tivi. + Tích hợp: Âm nhạc – Toán – Tạo hình. 3. Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thực hành 4. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện - Tổ chức cho trẻ hát bài “đường em đi” - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Khi chúng ta đi thì phải đi bên nào? - Vậy đường ngược lai là đường bên nào? - Đường bên trái chúng ta có được đi không? - Vì sao? - Hôm nay cô cùng các con tìm hiểm mọt số luật giao thông nhé. * Hoạt động 2: quan sát – đàm thoại. - Cho trẻ quan sát hình ảnh ngã tư đường phố. - Trên ngã tư mọi người đang làm gì đây vậy? - Khi co đèn đỏ chúng ta phải làm gì? - Đèn đỏ báo hiệu điều gì? - Đèn vàng thì phải làm sao? - Đèn xanh phải thế nào? - Khi tham gia giao thông tại sao chúng ta phải đội mũ bảo hiểm? - Khi ngồi trên xe máy chúng ta phải ngồi như thế nào cho an toàn? - Khi chúng ta ngồi trên ô tô thì phải thế nào? - Nếu đưa tay và đầu ra ngoài cửa sổ thì sẽ bị làm sao? - Vì sao chúng ta phải tuân thủ luật giao thông? - Khi đi bộ chúng ta phải đi phần đường nào? - Nếu chúng ta còn nhỏ khi tham gia giao thông thì phải có ai đi cùng? + Mở rộng: Cho trẻ xem các biển báo hiệu 1 số luật giao thông khác + Giáo dục : Các con ạ! Khi tham gia giao thông cũng như tham gia đường bộ các con phải biết chấp hành luật giao thông vì đó là những biển bóa giúp chúng ta phòng tránh tai nạn giao thống đấy, các con phải đi đúng phần đường .phải nghe lời người lớn khi ra ngoài đường, các con nhớ chưa nào? * Hoạt động 3: Trò chơi + Trò chơi 1: “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Trẻ xếp tranh lô tô theo yêu cầu của cô - Cho trẻ chơi lấy các tín hiệu luật giao thông theo yêu cầu của cô và giơ lên.sau đó cô kiểm tra và nhận xét, cô động viên trẻ lấy đúng. + Trò chơi 2: Đèn tín hiệu - Chia lớp thành 3 đội, thi đua đi trên đường hẹp sắp xếp đèn tín hiệu giao thông theo yêu cầu của cô.đội nào xếp đúng và nhanh nhất thì chiến thắng Chìa lớp thành 3 nhóm ghép tranh tạo thành các phương tiện giao thông * Trò chơi 3: Tô màu - Cho trẻ tô màu biển báo hiệu luật giao thông * Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát “ Em tập lái ô tô” IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA: VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: + Ôn bài củ: cho trẻ xem tranh ảnh và nhận xét 1 số luật giao thông phổ biến + Làm quen bài mới: Cho trẻ nghe nhạc bài “Đường em đi” + Dạy kỹ năng cho trẻ: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. VII/ NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ: - Trẻ tự nêu tiêu chuẩn bé ngoan và cho trẻ tự bình cờ VIII/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------o0o--------------------- KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG PHỐ BIẾN Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019. I/ ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG: II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Mục đích yêu cầu: - Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động trong môi trường không khí trong lành, thoáng mát. Cung cấp kiến thức về chủ đề nhánh,Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi. - Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển ngôn ngữ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời. Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. Biết giữ gìn vệ sinh chung 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về 1 số biển hiệu luật giao thông, Đồ chơi phục vụ trò chơi vận động và dân gian. + Tích hợp: Âm nhac, Làm quen với toán, Văn học. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động có chủ đích: + Quan sát không chủ đích: Tùy tình hình. + Quan sát có chủ đích: Cho trẻ quan sát tranh một số biển hiệu luật giao thông. - Đàm thoại về nội dung bức tranh mà trẻ quan sát - Giáo dục trẻ. b. Trò chơi vận động: Về đúng đường - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội đứng thành 2 hàng dọc cách bảng 3m. Cô nói tên các loại phương tiện, trẻ đưa phương tiện đó vào đúng đường quy định (trên cùng là đường không, giữa là đường bộ, dưới cùng là đường thủy) cài xong chạy về cuối hàng đứng. Ví dụ cô nói: "Máy bay" và phất cờ màu xanh thì trẻ lên cài máy bay vào đúng đường trên cùng. Nếu cô nói tên phương tiện nhưng lại phất cờ màu vàng hoặc đỏ thì trẻ không được lên cài. Nếu bạn nào vẫn chạy lên là vi phạm luật giao thông. Cuối cùng đội đưa được nhiều phương tiện giao thông về đúng đường và đúng luật nhất là đội ấy thắng. c. Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê - Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, cô chọn 2 trẻ 1 trẻ đóng vai dê, 1 trẻ đóng vai người bắt dê, cô bịt mắt cả 2 trẻ lại, trong khi chơi cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm dê vừa bò và kêu bê bê bê, còn trẻ kia thì chú ý lắng nghe tiếng kêu để định hướng và tìm bắt được con dê. 4. Chơi tự do: - Cô giới thiệu đồ chơi và bao quát trẻ chơi - Nhận xét và nhắc nhở trẻ vệ sinh sau khi chơi. III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: GIÁO DỤC ÂM NHẠC. ĐỀ TÀI : ĐƯỜNG EM ĐI ( dạy vận động vỗ tay) 1. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết hát múa diễn cảm bài”đường em đi”. Hát đúng giai điệu bài hát.Hiểu nội dung của bài hát. - Trẻ được rèn luyện kỷ năng vỗ tay theo lời ca - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các phương tiện, tuân thủ luật giao thông. 2. Chuẩn bị: - Nhạc, dụng cụ âm nhạc + Tích hợp: Văn học, trò chơi 3. Phương pháp: Trò chuyện - Thực hành. 4. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Ổn định, dạy hát - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ đèn tín hiệu” - Cùng trẻ trò chuyện về 1 số luật giao thông phỏ biến - Cô giới thiệu tên bài hát “đường em đi” nhạc và lời của chú Trần Kiết Tường + Dạy hát: - Mở nhạc không lời cho trẻ nghe và đoán tên bài hát. - Tổ chức cho cả lớp hát 2 lần kết hợp vỗ tay theo tiết tâu lời ca - Cho trẻ lấy dụng cụ âm nhạc kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca 2 lần - Mời thi đua tổ hát - Mời nhóm thi đua - Cá nhân hát - Cô cho trẻ nhân xét sau mỗi lần trẻ thực hiện xong. - Cho cả lớp hát và vận động cơ thể theo cô - Cho trẻ hát vận động tự do trên cơ thể - Cô cho trẻ nhân xét sau mỗi lần trẻ thực hiện xong. * Hoạt động 2: Nghe hát - Cô giới thiệu baì hát và “xe đạp” cô hát trọn vẹn bài kết hợp động tác minh họa cho trẻ nghe - Mở nhạc không lời cô cùng thể thể hiện diệu bộ minh họa - Cô mở máy hát cho trẻ nghe hát. * Họat động 3: Trò chơi - Cô giới thiệu và cho trẻ chơi trò chơi: “ vòng quay nốt nhạc” - Cô nói cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. - Cô động viên nhiều trẻ tham gia trò chơi. * Kết thúc hoạt động: - Hát và vận động “ Đường em đi” IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA: VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: + Ôn bài củ: Cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc + Làm quen bài mới: Cho trẻ xem tranh ảnh cắt dán về đèn tín hiệu giao thông. + Dạy kỹ năng cho trẻ: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. VII/ NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ: - Trẻ tự nêu tiêu chuẩn bé ngoan và cho trẻ tự bình cờ VIII/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------o0o--------------------- KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG PHỐ BIẾN Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019. I/ ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG: II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Mục đích yêu cầu: - Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động trong môi trường không khí trong lành, thoáng mát. Cung cấp kiến thức về chủ đề nhánh,Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi. - Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển ngôn ngữ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời. Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. Biết giữ gìn vệ sinh chung 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về 1 số biển hiệu luật giao thông, Đồ chơi phục vụ trò chơi vận động và dân gian. + Tích hợp: Âm nhac, Làm quen với toán, Văn học. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động có chủ đích: + Quan sát không chủ đích: Tùy tình hình. + Quan sát có chủ đích: Cho trẻ quan sát tranh một số biển hiệu luật giao thông. - Đàm thoại về nội dung bức tranh mà trẻ quan sát - Giáo dục trẻ. b. Trò chơi vận động: Về đúng đường - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội đứng thành 2 hàng dọc cách bảng 3m. Cô nói tên các loại phương tiện, trẻ đưa phương tiện đó vào đúng đường quy định (trên cùng là đường không, giữa là đường bộ, dưới cùng là đường thủy) cài xong chạy về cuối hàng đứng. Ví dụ cô nói: "Máy bay" và phất cờ màu xanh thì trẻ lên cài máy bay vào đúng đường trên cùng. Nếu cô nói tên phương tiện nhưng lại phất cờ màu vàng hoặc đỏ thì trẻ không được lên cài. Nếu bạn nào vẫn chạy lên là vi phạm luật giao thông. Cuối cùng đội đưa được nhiều phương tiện giao thông về đúng đường và đúng luật nhất là đội ấy thắng. c. Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê - Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, cô chọn 2 trẻ 1 trẻ đóng vai dê, 1 trẻ đóng vai người bắt dê, cô bịt mắt cả 2 trẻ lại, trong khi chơi cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm dê vừa bò và kêu bê bê bê, còn trẻ kia thì chú ý lắng nghe tiếng kêu để định hướng và tìm bắt được con dê. 4. Chơi tự do: - Cô giới thiệu đồ chơi và bao quát trẻ chơi - Nhận xét và nhắc nhở trẻ vệ sinh sau khi chơi. III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: CẮT, DÁN ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG 1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết cách sử dụng các kỹ năng cắt, để cắt thành hình đèn tín hiệu giao thông, phết hồ đều vào mặt sau các bộ phận của hình và dán sao cho cân đối và dán lên vở tạo hình - Trẻ biết cắt, dán đẹp, phối màu sao cho phù hợp. - Trẻ có thể dán thêm các chi tiết phụ sao cho bức tranh dẹp hơn, không áp đặt trẻ dán phải giống mẫu của cô. 2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu, hồ, kéo, giấy màu, vở tạo hình, khăn lâu tay. + Tích hợp : văn học, âm nhạc 3. Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thực hành * HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. ĐỀ TÀI: CHẠY NHANH 100M (MLMN) 1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết chạy nhan chạy nhanh 100m. Tập bài phát triển chúng đều theo nhạc - Luyện kỹ năng chay phát triển cơ chân cho trẻ. - Trẻ thích tập thể dục để có cơ thể cân đối, khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn + Tích hợp: Âm nhạc, trò chơi 3. Phương pháp: Làm mẫu – Thực hành 4. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Ổn định - Khởi động - Cô giới thiệu hội thi “Bé tài năng” - Hội thi này gồm có hai 3 phần + Phần 1: Cùng hội nghộ - Cô cho trẻ chơi trò chơi “đèn tín hiệu ”. - Muốn cơ thể khỏe mạnh, các con phải làm gì? - Vậy bây giờ chúng ta cùng nhau tập thể dục nhé + Khởi động: - Cô cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc “ Mời anh lên tàu” kết hợp các kiểu chân, sau đó chạy về tách hàng ngang theo tổ để tập. * Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung - Cho trẻ tập theo nhạc bài hát”em đi qua ngã tư đương phố” - Tay- vai : Hai tay đưa ra trước , đưa lên cao. (2lần x 8 nhịp) - Chân: Tay đưa ra trước , chân khuỵu gối. ( 4lần x 8 nhịp) - Lưng - bụng : Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống. ( 2lần x 8 nhịp) - Bật: Tách chân – khép chân. (2 lần x 8 nhịp) - Cho trẻ về đứng 2 hàng đối diện nhau + Phần 2: Thử tài - Vận động cơ bản: “chạy nhanh 100m” - Cô mời 2 cá nhân lên làm thử - Cho trẻ nhắc lại cách thực hiện - Nếu trẻ nói không đúng cô nhắc lại và làm lại mẫu - Cho cả lớp thực hiện mỗi trẻ một lần ,lần lượt cô mời 2 bạn chạy nhanh về đích 20m ,đến hết cả lớp - Cô quan sát sửa sai kịp thời - Tổ chức cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua. - Nhận xét và khen thưởng đội thắng cuộc được tặng 2 cái cờ, đội nhì 1 cái cờ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh + Phần 3: Thư giãn - Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu quanh sân trường 1- 2 vòng. * Kết thúc hoạt động: - Cô dặn trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ - Nhắc trẻ cùng nhàu thu dọn đồ dùng gọn gang. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA: VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: + Ôn bài củ: Cho trẻ xem tranh cắt dán 1 số luật giao thông + Làm quen bài mới: Cho trẻ chơi trò chơi “đếm và xếp tương ứng 1-1”. + Dạy kỹ năng cho trẻ: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. VII/ NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ: - Trẻ tự nêu tiêu chuẩn bé ngoan và cho trẻ tự bình cờ VIII/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------o0o------------------ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG PHỐ BIẾN Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019. I/ ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG: II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Mục đích yêu cầu: - Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động trong môi trường không khí trong lành, thoáng mát. Cung cấp kiến thức về chủ đề nhánh,Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi. - Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển ngôn ngữ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời. Trẻ biết đoàn kết với bạ
File đính kèm:
- MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG TUẦN 3.doc