Kế hoạch chăm sóc giáo dục tuần 05 - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Trang phục của bé

- KPKH: Bé biết gì về nước

+ Trò chơi: Chim bay cò bay

+ Chơi tự do

- KPKH: Chọn lá

+ Trò chơi: Gà mẹ gà con

+ Chơi tự do

- Quan sát khu vui chơi của trường

+ Trò chơi: trời nắng, trời mưa

+ Chơi tự do

- Quan sát thiên nhiên - thời tiết mùa Thu

+ Trò chơi: dung dăng, dung dẻ

+ Chơi tự do

- KPKH: Phân biệt chua, ngọt, mặn

+ Trò chơi: Thỏ nhảy

+ Chơi tự do

- Góc phân vai: TC cô giáo, gia đình. Bác sĩ.

- Góc học tập: Xem tranh và tô màu theo chủ đề

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

- Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, ghép hình theo chủ đề

- Góc xây dựng: xây nhà, công viên

 

doc21 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chăm sóc giáo dục tuần 05 - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Trang phục của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 05
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRANG PHỤC CỦA BÉ
Từ ngày 01/10 đến ngày 05/10/2018
THỨ HAI
 01/10/2018
THỨ BA
 02/10/2018
THỨ TƯ
03/10/2018
THỨ NĂM
 04/10/2018
THỨ SÁU
05/10/2018
 Đón trẻ
Chơi
TD sáng
- Đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi, biết thưa ba mẹ, cô giáo khi đến lớp và ra về.
- Cho trẻ chơi tự do 
+ Hô hấp: gà gáy, tay 1, chân 3, bụng 3, bật 1
Hoạt động học
PTNT
Tìm hiểu về trang phục của bé
PTNN
Kể truyện “Mỗi người một việc”
PTTC
Đi kiểng gót 3m
TC: Mèo đuổi chuột
PTTCKNXH&TM
VĐTN:“ồ!sao bé không lắc”
Nghe hát : “Mời bạn ăn”
TCAN: Tai ai tinh
PTNT
LQVT “So Sánh số lượng trong phạm vi 2”
Chơi ngoài trời
- KPKH: Bé biết gì về nước
+ Trò chơi: Chim bay cò bay
+ Chơi tự do
- KPKH: Chọn lá
+ Trò chơi: Gà mẹ gà con
+ Chơi tự do
- Quan sát khu vui chơi của trường
+ Trò chơi: trời nắng, trời mưa
+ Chơi tự do
- Quan sát thiên nhiên - thời tiết mùa Thu
+ Trò chơi: dung dăng, dung dẻ
+ Chơi tự do
- KPKH: Phân biệt chua, ngọt, mặn
+ Trò chơi: Thỏ nhảy
+ Chơi tự do
Chơi, hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: TC cô giáo, gia đình. Bác sĩ. 
- Góc học tập: Xem tranh và tô màu theo chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. 
- Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, ghép hình theo chủ đề
- Góc xây dựng: xây nhà, công viên
Ăn ngủ
Cho trẻ rửa tay,rửa mặt và ngồi vào bàn ăn
Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay trước và sau khi đi vệ sinh
Bố trí thời gian thích hợp cho các bước chuẩn bị nơi ngủ, cho trẻ đi vệ sinh và đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc
Chơi, hoạt động theo ý thích
TTKTM
Truyện “Mỗi người một việc
TC
Trời nắng trời mưa
TTKTM
VĐTN: “Ồ! Sao bé không lắc”
Đồng dao: 
Con công hay múa
TCDG
Tìm ghế
Nêu gương
Cô tập trung trẻ, nhận xét lớp học. Nêu gương trẻ học ngoan, chăm phát biểu, Động viên trẻ cố gắng tích cực hơn trong học tập.
Trả trẻ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng để trẻ ra về
- Nhắc nhở trẻ chào cô, ba, mẹ khi ra về
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC HẰNG NGÀY
THỂ DỤC SÁNG
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cô mở nhạc “Trường mầm non”, cho cháu chuyển đội hình thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu đi xoay bả vai, xoay khuỷu tay, đi bằng mũi, gót chân, đi khuỵu gối, chạy chậm chạy nhanh
- Hô hấp: gà gáy
* Hoạt động 2:Trọng động
- Cô mở nhạc bài “Ngày vui của bé” 
Tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang
+ TTCB: đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
+ N1: 2 tay đưa ra phía trước
+ N2: Đưa 2 tay lên cao
+ N3: Đưa 2 tay sang ngang bằng vai
+ N4: Thả 2 tay xuống, tay xuôi theo người
Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang trái, sang phải
+ TTCB: Đứng thẳng tay chống hông
+ N1: Quay người sang phải
+ N2: Trở về tư thế ban đầu
+ N3: Quay người sang trái
+ N4: Trở về tư thế ban đầu
Chân: Bước từng chân ra trước, ra sau, sang ngang 
+ TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông
+ N1: Bước chân trái lên phía trước, ra sau, sang ngang
+ N2: Về TTCB
+N3: Như nhịp 1
+ N4: Về TTCB
Bật: Bật lên tại chỗ hai tay sang ngang
+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi tự nhiên
+ N1: Nhảy bật lên tại chỗ, hai tay giơ sang ngang
+ N2: Về TTCB
+ N3: Như nhịp 1
+ N4: Về TTCB
* Hoạt động 3: Bài tập PTC
- Tập theo nhạc: bài hát “ Này bạn có vui”
Thứ 2, ngày 01 tháng 10 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC
TÌM HIỂU VỀ TRANG PHỤC CỦA BẠN TRAI, BẠN GÁI
Mục đích yêu cầu 
 - trẻ gọi đúng biết đặc điểm một số trang phục bạn trai, gái 
- trẻ gọi đúng tên trang phục bạn trai, gái - tác dụng của trang phục bạn trai, gái 
 - trẻ biết giữ gìn đồ dung đồ chơi, biết đoàn kết, không tranh giành đồ chơi với bạn
Chuẩn bị
- Trang phục bạn trai, bạn gái
- Tranh ảnh trang phục của bạn trai, bạn gái
III. Tổ chức thực hiện
 * Hoạt Động 1: Trò chuyện về trang phục bạn trai, gái 
- Trò chuyện trao đổi với trẻ về trẻ, giới tính và đồ dùng của trẻ hàng ngày sử dụng
. - Bạn trai thường sử dụng những trang phục gì? 
- Bây giờ có gì đây? 
- Tranh có đặc điểm gì? 
- Dài tay haycộc tay?
- Áo cộc tay mặc vào mùa nào? 
- Đây là trang phục của bạn trai, gái?
 - Cho trẻ quan sát hình ảnh quần sóc 
- Chiếc quần sóc có đặc điểm gì?
 - Vậy quần áo cộc này mặc vào mùa nào? 
- CM quan sát xem còn có quần nào nữa nhé? 
- Đây là quần dài hay là quần sóc? 
- Còn áo gì đây? 
- Bộ quần áo này mặc vào mùa nào? 
- Bây giờ chúng mình quan sát xem đây là gì? 
- Đây là gì?( cô chỉ) - Bạn gái còn có những gì đây?
 - Vậy váy và quần áo cộc mặc vào mùa nào? 
- Vậy còn có quần áo mùa gì đây? 
- Ngoài ra quần áo ra còn có: giầy, dép, mũ..dành cho cả bạn trai và bạn gái
 * Hoạt Động 2: Trò chơi vận động “Hãy chọn đúng”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội phải lên chọn trang phục phù hợp với bạn trai, bạn gái
+ Luật chơi: Đội nào chọn được nhiều trang phục phù hợp hơn thì đội đó thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
CHƠI NGOÀI TRỜI
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
 BÉ BIẾT GÌ VỀ NƯỚC
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Cho trẻ biết nước là chất không mầu, không mùi, không vị.
- Nước chỉ bị thay đổi mùi vị khi ta pha vào nước những chất khác như: đường, muối, sữa,
II. Chuẩn bị:
- 4 cốc nước và 3 thìa.
- Một chút đường, muối, nước cam.
III. Cách tiến hành:
- Cô rót nước vào bốn cốc nước có đánh dấu từ 1 đến 4. Cho trẻ quan sát, nếm, ngửi mùi và nhận xét xem nước có màu, mùi vị như thế nào?
- Và đoán xem nước có thay đổi như thế nào khi cô pha đường, muối, nước cam vào các cốc nước.
- Cô pha đường, muối, cam lần lượt vào các cốc từ 1 đến 3. Sau đó cho trẻ nếm thử các cốc nước đã pha, cho trẻ nhận xét và so sánh với cốc 4 và cô giải thích sự thay đổi đó.
- Nước trong suốt không có màu, mùi, vị. 
+ Đường có vị ngọt, khi hòa tan vào nước làm nước có vị ngọt. 
+ Muối có vị mặn nên khi hòa tan vào trong nước tạo cho nước có vị mặn
+ Khi pha nước cam vào sẽ tạo cho nước có mùi cam và màu da cam.
* Trò chơi: Chim bay cò bay
Luật chơi:
Trẻ phải phản ứng kịp thời khi nghe tên con vật bay được hoặc không bay được.Nếu ai làm sai se bị loại ra ngoài, mất quyền chơi, cho đến khi có người khác thay thế.
Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn cho trẻ đứng vòng tròn và nói:
     “Khi nào các con nghe gọi tên con vật bay được thì các con phải nhảy lên, hai tay vung cao và nói tên con vật đó cùng với từ  “bay”.
* Trò chơi tự do
- Cho trẻ chơi cầu tuột, xích đu
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mình thích 
- Cô nhắc nhở trẻ chơi có trật tự, không tranh giành đồ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
I .Mục đích -Yêu cầu :
 - Trẻ biết cách chơi , chơi theo nhóm phân vai cho bạn ,biết sắp xếp các loại đc theo nhóm .
 - Cháu biết cách chơi các loại đồ chơi. 
 - Chơi không la ồn, không giành đồ chơi với bạn .
II - Chuẩn bị góc chơi :	
 - Kệ đồ chơi .
 - Đồ dùng phục vụ cho trẻ chơi các góc.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1:
-Hát bài “ Tập đếm ”
- C/c vừa hát bài hát gì?
- Vậy hôm nay c/c sẽ chơi ở góc nào nè?
* Hoạt động 2:
+ Bạn nào chơi góc phân vai thì các con chơi phân vai các con chơi cửa hàng ăn uống nha và cửa hàng bán rau quả, phòng khám dinh dưỡng, bác sĩ, cô giáo, học sinh.
+Bạn nào chơi góc học tập thì các con sẽ đọc sách , so hình các nhóm đồ dùng của bản thân, các bộ phận trên cơ thể
+ Còn góc nghệ thuật các con sẽ chơi tô màu các đồ dùng cá nhân hoặc hát những bài hát về các bộ phận trên cơ thể của chúng ta nhé
- Cô quan sát các góc chơi .
- Cô hướng dẫn cháu chơi hoặc chơi cùng trẻ
* Hoạt động 3:
- Cô nhận xét cho trẻ cắm hoa 
Cháu ngồi xung quanh cô hát “ Tập đếm”
-Cháu về nhóm chơi.
- Phân vai làm cô giáo, học sinh, bác sĩ khám bệnh, bệnh nhân,.Người bán và người mua, chủ cửa hàng nói chuyện nhỏ nhẹ với khách hàng, trưng bài nhiều hàng đẹp. Khách đến mua và lấy hàng, cho khách xem và khi khách trả tiền thì cám ơn, mời khách lần sau đến mua hàng. 
-Đọc sách , so hình các nhóm đồ dùng cho bản thân, các bộ phận trên cơ thể
-Tô màu tranh các đồ dùng cá nhân, hát theo chủ đề
- Cháu cắm hoa.
- Cháu cất đồ chơi nhẹ nhàng đúng chỗ.
VỆ SINH, ĂN UỐNG, NGỦ TRƯA
 - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt và ngồi vào bàn ăn. 
 - Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Bố trí thời gian thích hợp cho các bước chuẩn bị nơi ngủ, cho trẻ đi vệ sinh và đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
TRUYỀN THỤ KIẾN THỨC MỚI
TRUYỆN “MỖI NGƯỜI MỘT VIỆC”
Mục đíc yêu cầu
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả
- Trẻ biết tên gọi các bộ phận trong cơ thể, trẻ hiểu nội dung câu chuyện “Mỗi người một việc”
2. Chuẩn bị:
-Cô thuộc truyện
3.Cách tiến hành
 *Hoạt động 1. Kể truyện và đàm thoại
- Cô cùng trẻ hát bài “Hãy xoay nào” và ngồi xúm xít cùng cô
- Cô biết có hai nhà văn rất nổi tiếng Lê Thu Hương và nhà văn Lê Thị Đức đã sưu tầm câu chuyện rất hay nói về các bộ phận trong của cơ thể chúng ta đó là câu chuyện “Mỗi người một việc” các con có muốn cô kể cho các con nghe không?
- Cô kể lần 1 
- Cô kể lần 2 
*.Đàm thoại :
+ Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
+ Câu chuyện này do ai sưu tầm?
+Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Trong gia đình nọ xẩy ra chuyện gì?
+ Mắt nói gì?
+ Tai nói gì?
+ Mũi nói gì?
+ Tay nói gì?
+ Chân nói gì?
+ Và tất cả cùng nói ai?
+ Miệng nghe thấy thế thì như thế nào?
+ Miệng không ăn thì các bộ phận như thế nào?
+ Sau đó mọi người đã nhớ ra điều gì?
+ Và mọi người đã làm gì với miệng?
+ Miệng ăn vào thì các bộ phận như thế nào?
+ Từ đó cả gia đình sống với nhau như thế nào?
 * Hoạt động 3. Kết thúc
- Chơi trò chơi: “Mũi, cằm, tai”
NÊU GƯƠNG
Cô tập trung trẻ, nhận xét lớp học. 
Nêu gương trẻ học ngoan, chăm phát biểu, động viên trẻ cố gắng tích cực hơn trong học tập.
TRẢ TRẺ
 - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng để trẻ ra về.
 - Nhắc nhở trẻ chào cô, ba, mẹ khi ra về	
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 3, ngày 02 tháng 10 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: 
TRUYỆN “MỖI NGƯỜI MỘT VIỆC”
Mục đíc yêu cầu
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả
- Trẻ biết tên gọi các bộ phận trong cơ thể, trẻ hiểu nội dung câu chuyện “Mỗi người một việc”
- Trẻ phân biệt được các bộ phận và tác dụng của chúng
- Giáo dục trẻ biết ý ngĩa và chức năng của các bộ phận trong cơ thể và biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau
2. Chuẩn bị:
- Máy chiếu
- Nhạc bài hát “Hãy xoay nào”
- Bài thơ “Cái lưỡi” 
3.Cách tiến hành
 *Hoạt động 1. Ổn định gây hứng thú
- Cô gọi trẻ xúm xít xúm xít cho trẻ lại gần cô. Hôm nay lớp chúng mình rất ngoan.
- Để bắt đầu vào bài học cô sẽ thưởng cho chúng mình 1 trò chơi thật vui đó là trò chơi “Trời tối trời sáng”
Cho trẻ chơi “Trời tối trời sáng” và hỏi trẻ
+ Các con nhìn xem trên màn hình cô có gì đây nào?
+ Đây là cái gì?
+ Còn đây là gì nữa?
+ Và đây là cái gì?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các bộ phận trên cơ thể mình
 * Hoạt động 2. Kể truyện và đàm thoại
- Cô cùng trẻ hát bài “Hãy xoay nào” và ngồi xúm xít cùng cô
- Cô biết có hai nhà văn rất nổi tiếng Lê Thu Hương và nhà văn Lê Thị Đức đã sưu tầm câu chuyện rất hay nói về các bộ phận trong của cơ thể chúng ta đó là câu chuyện “Mỗi người một việc” các con có muốn cô kể cho các con nghe không?
- Cô kể lần 1 diễn cảm
- Cô kể lần 2 kết hợp hình ảnh qua máy chiếu, cho trẻ ngồi thành 2 hàng ngang
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Câu chuyện do nhà văn nào sưu tầm?
* Giảng giải nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về gia đình có các bộ phận trên cơ thể, các bộ phận coi thường vai trò của miệng nên Miệng quyết định nhịn ăn, từ đó các bộ phận mệt mỏi không làm được gì. Sau khi hiểu ra mọi việc các bộ phận xin lỗi miệng và các bộ phận sống hòa thuận như xưa
*.Đàm thoại :
+ Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
+ Câu chuyện này do ai sưu tầm?
+Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Trong gia đình nọ xẩy ra chuyện gì?
+ Mắt nói gì?
+ Tai nói gì?
+ Mũi nói gì?
+ Tay nói gì?
+ Chân nói gì?
+ Và tất cả cùng nói ai
+ Miệng nghe thấy thế thì như thế nào?
+ Miệng không ăn thì các bộ phận như thế nào?
+ Sau đó mọi người đã nhớ ra điều gì?
+ Và mọi người đã làm gì với miệng?
+ Miệng ăn vào thì các bộ phận như thế nào?
+ Từ đó cả gia đình sống với nhau như thế nào?
- Giáo dục trẻ biết các bộ phận trên cơ thể đều quan trọng và trẻ biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Đôi mắt của em” và chuyển đội hình về chữ U
- Cô kể tóm tắt nội dung câu chuyện 
 * Hoạt động 3. Dạy trẻ kể chuyện
- Cho cả lớp kể chuyện cùng cô 
- Mời tổ kể chuyện nối tiếp nhau
- Mời cá nhận kể chuyện
- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, tên tác giả
 * Hoạt động 4. Kết thúc
- Chơi trò chơi: “Mũi, cằm, tai”
CHƠI NGOÀI TRỜI
KHÁM PHÁ KHOA HỌC: CHỌN LÁ
*Nội dung 
- Quan sát và chọn lá
- Trò chơi gà mẹ gà con
- Chơi tự do
I. Mục đích, yêu cầu:
- Luyện kĩ năng quan sát và khả năng chú ý
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của những chiếc lá quen thuộc
II. Chuẩn bị: Một số loại lá có kích cỡ, hình dáng khác nhau
III. Cách tiến hành:
- Cho trẻ cầm, sờ, xem xét các lá
- Cho trẻ chọn lá theo dấu hiệu cho trước ( Những chiếc lá xanh, những chiếc lá có răng cưa)
- Hướng dẫn trẻ gọi tên những chiếc lá mà trẻ chọn
* Trò chơi: Gà mẹ, gà con
Cách chơi:
Trẻ đứng đối diện mẹ, bàn tay giơ trước ngực nấm vào xòe ra theo nhịp đọc :
Mẹ mua cho bé
Mấy chú gà con
Đứng trên mâm tròn
Đua nhau mổ thóc
Tốc ! Tốc ! Tốc !
Đến câu cuối cho bé ngồi xổm, tay gõ xuống đất theo nhịp đọc : Tốc ! Tốc ! Tốc !
* Trò chơi tự do
- Cho trẻ chơi cầu tuột, xích đu
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mình thích 
- Cô nhắc nhở trẻ chơi có trật tự, không tranh giành đồ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Hoạt động giống như thứ 2
VỆ SINH, ĂN UỐNG, NGỦ TRƯA
 - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt và ngồi vào bàn ăn. 
 - Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Bố trí thời gian thích hợp cho các bước chuẩn bị nơi ngủ, cho trẻ đi vệ sinh và đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
TCVĐ: TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
Luật chơi:
Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai không tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng.
Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa.
NÊU GƯƠNG
Cô tập trung trẻ, nhận xét lớp học. 
Nêu gương trẻ học ngoan, chăm phát biểu, động viên trẻ cố gắng tích cực hơn trong học tập.
TRẢ TRẺ
 - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng để trẻ ra về.
 - Nhắc nhở trẻ chào cô, ba, mẹ khi ra về	
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 4, ngày 03 tháng 10 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
ĐI KIỂNG GÓT 3M
TRÒ CHƠI : CHUYỀN BÓNG
  I. Mục đích, yêu cầu
       - Trẻ biết đi kiễng gót theo hướng dẫn của cô. Trẻ biết tập các động tác của bài tập phát triển chung. Biết chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
       - Rèn luyện cơ chân cho trẻ, tạo sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.
       - Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
  II. Chuẩn bị:
  -  Sân tập bằng phẳng, trò chơi.
       - Tâm lý thoải mái, trang phục gọn gàng.
III. Tiến hành:
* Hoạt động 1 : Ổn định, giới thiệu
Cả lớp hát với cô bài “Trường mầm non” 
Các con hát rất hay, hôm nay cô sẽ dạy các con một bài tập thể dục để giúp ta rèn luyện sức khỏe nhé. Bài tập : Bò chui qua cổng
* Hoạt động 2: Khởi động
- Cô mở nhạc “Trường mầm non”, cho cháu chuyển đội hình thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu đi xoay bả vai, xoay khuỷu tay, đi bằng mũi, gót chân, đi khuỵu gối, chạy chậm chạy nhanh
- Hô hấp: ngửi hoa
* Hoạt động 3:Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
- Cô mở nhạc bài “Ngày vui của bé” 
Tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao, sang ngang
+ TTCB: đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi
+ N1: 2 tay đưa ra phía trước
+ N2: Đưa 2 tay lên cao
+ N3: Đưa 2 tay sang ngang bằng vai
+ N4: Thả 2 tay xuống, tay xuôi theo người
Bụng: Hai tay chống hong, quay người sang trái, sang phải
+ TTCB: Đứng thẳng tay chống hông
+ N1: Quay người sang phải
+ N2: Trở về tư thế ban đầu
+ N3: Quay người sang trái
+ N4: Trở về tư thế ban đầu
Chân: Bước từng chân ra trước, ra sau, sang ngang 
+ TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông
+ N1: Bước chân trái lên phía trước, ra sau, sang ngang
+ N2: Về TTCB
+N3: Như nhịp 1
+ N4: Về TTCB
Bật: Bật lên tại chỗ hai tay sang ngang
+ TTCB: Đứng thẳng, hai tay thả xuôi tự nhiên
+ N1: Nhảy bật lên tại chỗ, hai tay giơ sang ngang
+ N2: Về TTCB
+ N3: Như nhịp 1
+ N4: Về TTCB
b.Vận động cơ bản.
- Các con vừa tập thể dục rồi chúng mình thấy cơ thể như thế nào?
- Bây giờ cô có một trò chơi rất thú vị các con có muốn chơi cùng cô không?
- Trò chơi tên là “Đi kiểng gót liên tục 3m” chúng mình cùng thi nhau xem ai đi nhanh nhất nhé
- Để chơi được trò chơi này, chúng mình cùng quan sát cô làm mẫu nhé
+ Lần 1: cô làm mẫu trọn vẹn không giải thích
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích
Cô đi từ chỗ ngồi của mình đến trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” trước tiên hai tay cô chống hông kiễng gót chân lên sau đó cô bước đi nhẹ nhàng mắt nhìn thẳng về phía trước.
+ Lần 3: cô cho 2 -3 trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện
Theo nhóm, tổ.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
C. Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
Luật chơi:
Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc.
Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng  cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt
.- Cô cho trẻ chơi 2 lần
Trẻ chơi cùng cô 1 – 2 phút
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp với lời bài hát “Quả bóng”.
– Cô nhận xét – cắm hoa
CHƠI NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT KHU VUI CHƠI CỦA TRƯỜNG
* Nội dung
- Quan sát khu vui chơi của trường, cầu tuột, xích đu
- Trò chơi trời nắng trời mưa
- Chơi tự do
a.Yêu cầu: 
- Trẻ biết và nhận diện được đặc điểm của 1 số đồ chơi của khu vui chơi
b. Chuẩn bị: 
- Không gian khu vui chơi thoáng mát, sạch sẽ
- Đồ chơi xích đu, bập bênh, cầu tuột cho trẻ quan sát
c. Tiến hành:
- Cho trẻ đi vòng quanh trường.
- Cô và trẻ hát bài "Em yêu trường em"
- Các con vừa hát bài gì ? 
- Bài hát nói về điều gì? 
- Ngôi trường có đẹp không?
- Trường chúng ta ngoài các lớp học ra còn có gì nữa?
- Cô cho trẻ quan sát khu vui chơi của trường
- Cho trẻ nói tên đồ chơi trong khu vui chơi (cô có thể gợi ý hay giới thiệu cho trẻ biết)
- Cho trẻ quan sát và nói lên đặc điểm của các đồ chơi mà trẻ quan sát được
- Cô chốt lại cho trẻ
2. Trò chơi: trời nắng, trời mưa
 * Luật chơi:
Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai không tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi.
* Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng.
Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa..
* Trò chơi tự do
- Cho trẻ chơi cầu tuột, xích đu
- Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mình thích 
- Cô nhắc nhở trẻ chơi có trật tự, không tranh giành đồ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
CHƠI, HOẠT ĐỘNG

File đính kèm:

  • doclop 3 tuoi_12591997.doc
Giáo Án Liên Quan