Kế hoạch chủ đề trường học của bé
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1.Lĩnh vực phát triển thể chất
- Phát triển các cơ lớn qua các BT vận động: bật, tung, bắt bóng và các trò chơi VĐ, phát triển tố chất nhanh, khéo
- Phát triển sự phối hợp VĐ của các bộ phận trên cơ thể, các giác quan: Tay, mắt
- Trẻ có cảm giác hào hứng, sảng khoái,dễ chịu khi tham gia vận động
- Rèn luyện cách cầm bút , và sự khéo léo đôi bàn tay
- MT 1: Bắt đầu và kết thúc động tác bài tập thể dục buổi sáng, bài tâp phát triển chung đúng nhịp điệu
- MT 2: Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu
- MT 4: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn (Cho trẻ bước đi trên đường kẻ đó, bàn chân luôn bước đúng trên đường kẻ)
- MT 6: 4- 5 điểm dích dắc khoảng cách giữa các điểm dích dắc là 2m.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC CỦA BÉ ( 2 Tuần) Thời gian: Từ ngày 10 – 21/09/2018 I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC 1.Lĩnh vực phát triển thể chất - Phát triển các cơ lớn qua các BT vận động: bật, tung, bắt bóng và các trò chơi VĐ, phát triển tố chất nhanh, khéo - Phát triển sự phối hợp VĐ của các bộ phận trên cơ thể, các giác quan: Tay, mắt - Trẻ có cảm giác hào hứng, sảng khoái,dễ chịu khi tham gia vận động - Rèn luyện cách cầm bút , và sự khéo léo đôi bàn tay - MT 1: Bắt đầu và kết thúc động tác bài tập thể dục buổi sáng, bài tâp phát triển chung đúng nhịp điệu - MT 2: Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu - MT 4: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn (Cho trẻ bước đi trên đường kẻ đó, bàn chân luôn bước đúng trên đường kẻ) - MT 6: 4- 5 điểm dích dắc khoảng cách giữa các điểm dích dắc là 2m. 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức - Biết tên, địa chỉ của trường, lớp trẻ đang học. - Biết tên và công việc của cô giáo và của người lớn trong trường mầm non. - Biết tên các bạn và một vài sở thích của bạn, mạnh dạn khi giới thiệu về bản thân. - Biết nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban. - Biết các loại đồ dùng đồ chơi và ý thức bảo vệ tài sản. - Biết tô các nét cơ bản và tô đúng trình tự - Nhận xét và phân loại đồ dùng, đồ chơi theo chất liệu, công dụng. - Múa hát và vận động những bài hát về trường lớp MN - MT 60: Nói tên một số công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi,trò chuyện - MT 61: Biết nói một số thông tin quan trọng về trường lớp. - MT 62: Biết nói một số thông tin quan trọng về bạn bè 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói, mở rộng kỹ năng giao tiếp như trò chuyện, thảo luận, kể chuyện... - Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh. - Trẻ biểu lộ hiểu biết của bản thân: buồn, vui, khen, chê - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét,trao đổi, thảo luận với người lớn và bạn. - MT 69: Nghe hiểu lới nói - MT 73: Sử dụng các loại câu đơn, câu đơn mở rộng khác nhau trong giao tiếp; 4. Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong tô vẽ tranh, xé dán về trường mầm non. - Hào hứng tham gia các hoạt động về trường lớp. - Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên. - MT 83: Biết cảm thụ âm nhạc 5. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Biết yêu quý trường lớp, kính trọng các cô bác trong trường. - Biết yêu quý các bạn cùng lớp và các bạn trong trường. - Phát triển kỹ năng hợp tác chia sẻ với các bạn. - Biết xưng hô, chào hỏi lễ phép với mọi người, vui chơi hoà thuận với bạn bè, thích giao tiếp và quan tâm giúp đỡ bạn - Yêu quí và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, của trường,biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. -MT 102: Biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật...) II. NỘI DUNG GIÁO DỤC: Tuần 1: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG TỪ 10/09 đến 14/09/2018 - Bé biết ngày hội đến trường ngày 5 tháng 9 hàng năm. - Bé có ý thức vào năm học mới phải đi học. - Bé biết hát múa, đọc thơ một số bài về ngày hội đến trường. TRƯỜNG HỌC CỦA BÉ Tuần 3:CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN TỪ 17/9 đến 21/9/2018 - Cháu biết được mối quan hệ mình với cô giáo và bạn. - Trẻ biết được tên cô giáo, bạn trong lớp? - Biết được mình ngồi kế bạn nào, bạn trai hay bạn gái? - Biết được công việc của cô giáo ở trường KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề :Trường học của bé Chủ đề nhánh tuần 1: Ngày hội bé đến trường Từ ngày: 10/9-14/09/2018 HOẠT ĐỘNG CHUNG Thứ 2 : Thứ 3 : Thứ 4 : Thứ 5 : Thứ 6 : KPKH:Trường MN của bé TH: Vẽ tô màu hoa vườn trường LQVT: Số lượng 1 và 2 LQVH : Thơ Bé không khóc nữa TDGH: Đi bằng gót chân, đi khụy gối. GDAN:Hoa trường em Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học TCAN:Ai nhanh nhất LQCV: Làm quen chữ o, ô, ơ. TDS : T1,TV 1, BL1,C1,B1 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ 2: Quan sát khung cảnh ở trường mầm non Ôn thơ TCVĐ : Mèo đuổi chuột TCDG: Chi chi chành chành TCTD Thứ 3:Thí nghiệm vật nỗi,vật chìm Ôn LQVH TCVĐ : Đổi đồ chơi cho bạn TCDG: ô ăn quan TCTD Thứ 4 : Trò chuyện công việc của người lớn trong trường mầm non Ôn ÂN TCVĐ : Mèo đuổi chuột TCDG: Chi chi chành chành TCTD Thứ 5 : Thí nghiệm sự đổi màu của bông hoa Ôn thơ TCVĐ : Đổi đồ chơi cho bạn TCDG: ô ăn quan TCTD Thứ 6 :. Quan sát trò chuyện về trường lớp mầm non Ôn VH TCVĐ : Mèo đuổi chuột TCDG: Chi chi chành chành TCTD HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Góc phân vai : Chơi cô giáo - Góc xây dựng :Xây trường MN của bé - Góc học tập :Xem tranh ảnh,kể chuyện về lớp học của bé - Góc nghệ thuật : Vẽ,nặn đồ dùng ,đồ chơi trong lớp - Góc thiên nhiên : Xâu hoa Thứ 2:Sinh hoạt ngoại khóa Thứ 3: hoạt động tạo hình Thứ 4:Sinh hoạt ngoại khóa Thứ 5 : THNTH Vẽ,tô màu đồ dùng,đồ chơi Nặn đồ dùng ,đồ chơi Cắt dán dây xúc xích trang trí lớp Cắm hoa Thứ 6: Thao tác rửa tay HOẠT ĐỘNG KHÁC GDLG : Cháu biết chào hỏi mọi người LĐVS : Lau mặt khi có mồ hôi Mạng Nội Dung Chủ đề: Trường học của bé Chủ đề nhánh Tuần 1:Ngày hội đến trường của bé Phát triển nhận thức - Trẻ biết ngày hội đến trường đã vào năm học mới, các bé đến lớp đi học đầy đủ - Cháu nhận biết, mô tả những đặc điểm nổi bật của trường mầm non(tên gọi của trường,địa điểm,tên lớp,cô,bạn bè) -Biết các đồ dung, đồ chơi -Biết các hoạt động của cô,bác..trong trường. Phát triển ngôn ngữ -Phát triển kỹ năng giao tiếp qua trò chuyện, kể chuyện,đọc thơ -Phát âm đúng mạnh dạn giao tiếp,cách xưng hô,chào hỏi, ứng xử với mọi người. - Phát triển thẩm mĩ -Cháu cảm nhận yêu thích cái đẹp và bộc lộ cảm xúc của mình đối với trường,lớp, cô,bạn bè. Phát triển thể chất -Cháu biết được các vận động cơ bản như: Đi thăng bằng,chạy, bật -Rèn cho cháu các tố chất nhanh nhẹn,khéo léo Phát triển tình cảm xã hội -Cháu biết yêu quý trường lớp,yêu quý các cô và bạn bè. Trong trường MN. -Biết cách xưng hô,chào hỏi,ứng xử với mọi người. Phát triển nhận thức -LQVT: Số lượng 1 và 2 Phát triển ngôn ngữ - LQVH: Thơ “Bé không khóc nữa” Phát triển thẩm mĩ AN:Cháu hát múa các bài hát về trường lớp mầm non,chơi các trò chơi. Phát triển thể chất -Biết vận động nhịp nhàng qua các trò chơi. Cháu có cảm giác sảng khoái ,dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường tự nhiên. Phát triển tình cảm xã hội -Cháu thể hiện tình cảm qua các bài hát, câu đố, bài thơ,câu chuyệnvề trường lớp MN. -Biết được ý nghĩa của ngày khai giảng,tết trung thu. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC Chủ đề :Trường lớp mầm non của bé Chủ đề nhánh tuần 1: Trường mầm non của bé Từ ngày: 10/9-14/09/2018 Nội dung Yêu cầu Biện pháp thực hiện 1.Đón trẻ Cháu ham thích đến lớp, biết chào hỏi mọi người xung quanh Cô đón trẻ vào lớp Trao đổi tình hình của cháu với PH Trò chuyện với cháu về các góc chơi Thông báo bản tuyên truyền để trao đổi với phụ huynh 2.Điểm danh TCBN: -Cháu vâng lời người lớn -Hăng hái phát biểu ý kiến. -Không khạc nhổ bừa bãi -GV nắm sỉ số cháu. -Cháu biết quan tâm lẫn nhau -Cô nói chuyện với trẻ về lớp học của mình -Cháu thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan -Cô gợi ý trẻ, cho trẻ phát hiện bạn vắng trong tổ báo cáo, cô nghi nhận vào sổ -Cô thông báo tiêu chuẩn bé ngoan -Khuyến khích, động viên trẻ thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan 3.Thể dục sáng T1,TV1,BL1,C1,B1 -Cháu tập được các đt bài TDBS -Tập nhịp nhàng chính xác -Qua bài tập giúp trẻ phát triển các cơ khớp -Cháu biết tập TDS giúp cơ thể khỏe mạnh -GDCC thói quen thể dục sáng * Khởi động: Cháu hát, đi chạy các kiểu chân * Trọng động: Thở 1: “Làm gà gáy” TV1: Hai tay đưa ngang lên cao. Chân 1: ngồi xổm đứng lên Bụng lườn 1: Đứng quay thân sang 2 bên Bật 1: Bật nhảy tại chỗ Các cháu thực hiện 4Lx4N * Hồi tỉnh: cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu. 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ 2: Quan sát khung cảnh ở trường mầm non -Cháu biết gọi tên địa chỉ trường, trường là nơi vui chơi, học tập. -Cung cấp cho cháu những kiến thức mới -cháu yêu mến trường lớp, giữ gìn trường lớp sạch sẽ Hoạt động 1: Cô cháu cháu cùng hát bài : “Em đi mẫu giáo” Cô giới thiệu buổi dạo chơi .Bây giờ các con ra ngoài mang dép vào.Khi đi dạo chơi các con không được chen lấn xô đẩy nhé! -Cô cháu đi dạo chơi quanh sân, hít thở không khí trong lành -Các con xem thời tiết hôm nay như thế nào? GDCC Hoạt động 2: Cô cho trẻ ra sân và cho trẻ hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”. Hỏi trẻ: - Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì? - Các con có biết trường mẫu giáo hoa hồng mình có bao nhiêu lớp không? - Cô dắt trẻ đến từng lớp giới thiệu - Đây là lớp gì? Các con học lớp gì? - Cô cho cháu ra sân quan sát khung cảnh trường mẫu giáo - Các con thấy trường mình có những gì ? - Để bảo vệ trường mình sạch đẹp các con phải làm gì? * Giáo dục: Các con phải đi học chăm ngoan vâng lời cô giáo, ông bà, ba mẹ mới là con ngoan trò giỏi nha Hoạt động 3 : TCVĐ: “ Mèo đuổi chuột” + Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “Đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. + Luật chơi: Chuột chạy, mèo đuổi bắt. Nếu chuột chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. TCDG: Chi chi chành chành CTD: “Xích đu, đu quay, bắt bướm, trồng hoa” - Cô dẫn trẻ lại gần từng loại đồ chơi, giới thiệu với trẻ về những đồ chơi mà cô đã chuẩn bị và phân định các góc chơi, dặn dò trẻ khi chơi không được chen lấn xô đẩy nhau. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. * Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét chung buổi hoạt động, kiển tra sĩ số trẻ và cho trẻ về lớp. Thứ 3: Thí nghiệm vật nỗi,vật chìm -Trẻ biết xung quanh trẻ có nhiều đồ vật khác nhau,và có những đồ vật khi gặp nứơc nó sẽ Chìm. Và có những vật khi gặp nước nó sẽ Nổi. -Phát triển tư duy cho trẻ qua việc so sánh giữa các vật Nổi - vật Chìm . -Trẻ có ý thức sử dụng đúng tính chất của vật Nổi - vật Chìm. Hoạt động 1: Cô cháu cháu cùng hát bài : “Em đi mẫu giáo”. Cô giới thiệu buổi dạo chơi .Bây giờ các con ra ngoài mang dép vào.Khi đi dạo chơi các con không được chen lấn xô đẩy nhé! -Cô cháu đi dạo chơi quanh sân, hít thở không khí trong lành -Các con xem thời tiết hôm nay như thế nào? GDCC Hoạt động 2: Hôm nay, Cô sẽ hướng dẫn các con làm thí nghiệm vật chìm, vật nỗi a. Vât Nổi : Đôi guốc : • Cô cùng trẻ chơi trò chơi nhỏ với bài Đồng dao như : Đi Cầu Đi Quán . • Hỏi trẻ mua được gì ? và cô gợi ý là đã mua được 1 số đồ dùng và sẽ cho trẻ cùng xem. * Cô đưa ra đôi guốc gỗ , và đàm thoại : • " Đố trẻ đố là vật gì ?" • "Theo con đôi guốc này được làm bằng gì ?" • " Con nghĩ nó giống như vật gì ở trên sông ?" * Cô gõ 2 chiếc guốc vào nhau và phát ra âm thanh :" Con thấy âm thanh này như thế nào ?"( cho trẻ mô tả ) • "Con nghĩ nó sẽ như thế nào khi cô bỏ vật này ( đôi guốc) vào nước ? ( cô mời trẻ lê thả vào nước để trẻ quan sát ) b. Vật Chìm : Sắt . • Cô đố trẻ :"đây là vật gì ? • " Con thử đốn xem nó sẽ như thế nào khi cô cho vật này vào trong nước ?"( Cho trẻ lên thả vào nước). • "Con nghĩ xem vật này giống như cái gì nằm lút sâu dưới biển không ?"( Cô mở rộng cho trẻ thêm về sắt : Dùng để đóng Tàu Thuỷ, Tàu Ngầm....để tàu đi xa hơn, chở nhiều hàng hơn và đi khắùp nơi trên thế giới.) * Cô dùng vợt vớt những vật đó ra và kết luận :"Ngồi đôi guốc và miếng sắt ra , có những đồ vật khi gặp nước nó sẽ Chìm, có những vật khi gặp nước nó sẽ Nổi trên mặt nước." • Cô cùng trẻ chơi trò chơi nhỏ chuyển sang hoạt động 2. 2. Khám phá những vật có tính chất Nổi hay Chìm. * Cô mời cả lớp cùng chơi trò chơi "Điều Kì Dịêu " * Cô vẽ sẵn 2 vòng tròn : một vòng tròn to , một vòng tròn nhỏ , mời trẻ đến xem vòng và nhận xét độ lớn của vòng như thế nào so với nhau ?. § "Cô có Chiếc Giỏ Kì Diệu đựng những vật mà cô không biết những vật đó khi gặp nước nó sẽ Nổi hay Chìm ? "Cô nhờ trẻ hãy vượt qua chướng ngại vật và đến bên giỏ lấy 1 món đồ chạy đến thả vào nước : • " Nếu món đồ ấy Nổi thì chạy về vòng tròn to . Nếu món đồ đó Chìm thì chạy về vòn tròn nhỏ." * Trong khi trẻ chơi cô mở nhạc nhẹ . • Lúc này có 2 nhóm trẻ : 1 nhóm ở vòng tròn to và 1 nhóm ở vòng tròn nhỏ . Cô đàm thoại "Con vừa thả vật gì ?" Con thấy nó như thế nào ?" * Tiếp theo hoạt động cô cho trẻ mỗi trẻ được 1 vòng đeo tay có 2 dạng hình : tròn và hình tam giác , trẻ thích hình nào thì đến chọn hình đó . Hoạt động 3 : TCVĐ: Đổi đồ chơi cho bạn TCDG: ô ăn quan CTD: Cầu tuột, bập bệnh.. - Cô dẫn trẻ lại gần từng loại đồ chơi, giới thiệu với trẻ về những đồ chơi mà cô đã chuẩn bị và phân định các góc chơi, dặn dò trẻ khi chơi không được chen lấn xô đẩy nhau. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. * Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét chung buổi hoạt động, kiển tra sĩ số trẻ và cho trẻ về lớp. Thứ 4: Trò chuyện công việc của người lớn trong trường mầm non - Trẻ biết công việc của cô giáo (đón trẻ, dạy học cho trẻ, cho trẻ ăn, ngủ...) bác cấp dưỡng (đi chợ, nấu cơm và thức ăn), bác lao công (quét sân, dọn dẹp sân trường cho sạch sẽ). - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng và lễ phép với các cô, các bác trong trường. Hoạt động 1: Cô cháu cháu cùng hát bài : “Em đi mẫu giáo” Cô giới thiệu buổi dạo chơi .Bây giờ các con ra ngoài mang dép vào.Khi đi dạo chơi các con không được chen lấn xô đẩy nhé! -Cô cháu đi dạo chơi quanh sân, hít thở không khí trong lành -Các con xem thời tiết hôm nay như thế nào? GDCC Hoạt động 2: - Hát "Cô và mẹ". - Cô và các con vừa hát bài hát nói về ai vậy?- A, đúng rồi nói về mẹ và cô trong trường mình ngoài các cô giáo ra còn có ai nữa nè.2. - Ai cho cô biết hằng ngày các cô làm những việc gì ở lớp? - Cô dạy học cho các con, cô chăm sóc cho các con. Vậy bạn nào giỏi cho cô biết cô làm những công việc đó để làm gì? - Vậy các cô hằng ngày nấu cơm, nấu canh cho các con ăn là ai vậy? - Vậy cô cấp dưỡng hằng ngày làm những công việc gì? - Trong trường mình ngoài các cô giáo và Cc1 cô cấp dưỡng còn có ai hay quét sân nữa nè? - Cô lao công hằng ngày quét sân dọn dẹp sân trường cho sạch sẽ để cho các con chơi. Khi ra sân chơi, các con nhớ là không được xã rác ra sân trường nha. - Các cô giáo, các cô, các chú bào vệ đều là những người tốt, yêu thương các con, cùng nhau giúp đỡ dạy dỗ nuôi nấng các con chống lớn, ngoan ngoãn để bố mẹ yên tâm làm việc Hoạt động 3 : TCVĐ: “ Mèo đuổi chuột” + Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “Đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. + Luật chơi: Chuột chạy, mèo đuổi bắt. Nếu chuột chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. TCDG: Chi chi chành chành CTD: “Xích đu, đu quay, bắt bướm, trồng hoa” - Cô dẫn trẻ lại gần từng loại đồ chơi, giới thiệu với trẻ về những đồ chơi mà cô đã chuẩn bị và phân định các góc chơi, dặn dò trẻ khi chơi không được chen lấn xô đẩy nhau. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. * Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét chung buổi hoạt động, kiển tra sĩ số trẻ và cho trẻ về lớp. Thứ 5: Thí nghiệm sự đổi màu Trẻ biết được từ 2 hay 3 màu có thể pha được nhiều màu khác nhau, biết được độ đậm nhạt của màu. Trẻ biết được sự biến đổi nhiều màu này được ứng dụng vào cuộc sống: Pha màu vẽ (vẽ tranh,trang trí nhà cửa , nhuộm vải). Trẻ thiết lập bảng và dung ký hiệu để ghi chép lại kết quả thử nghiệm Hoạt động 1: Cô cháu cháu cùng hát bài : “Cô giáo em” Cô giới thiệu buổi dạo chơi .Bây giờ các con ra ngoài mang dép vào.Khi đi dạo chơi các con không được chen lấn xô đẩy nhé! -Cô cháu đi dạo chơi quanh sân, hít thở không khí trong lành -Các con xem thời tiết hôm nay như thế nào? GDCC Hoạt động 2: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn cho các con xem thí nghiệm sự đồi màu Chuẩn bị: Các loại màu vẽ,màu thực phẩm Các loại vải,giấy màu từ báo Tiến hành: -Tạo tình huống: Các bạn xem hôm nay góc khoa học có gì mới?Con dự định sẽ làm gì với những loại màu này?Nó sẽ như thế nào?(Trẻ quan sát và trả lời theo suy nghĩ của mình. -Trẻ thử nghiệm: Trẻ tự lấy những vật dụng trong góc như:vải, giấy(các loại), màu thực phẩm, màu vẽ, ly nước, khăn khau tayTrẻ làm theo yêu cầu của bạn hoặc tự mình làm thí nghiệm với 2 hay 3 màu theo bảng kết quả. Ví dụ: Một giọt màu đỏ, 2 giọt màu xanh hòa lẫn thì ra màu gì - Đánh dấu kết quả thử nghiệm:Có thể trẻ tìm màu của giấy các loại hay tìm màu vải giống màu trẻ pha, dán vào cột kết quả. -Trẻ dùng màu đã pha nhuộm với vải trắng hay nhuộm màu cho hoa. -Dùng màu trẻ làm từ củ,lá pha với bột, đúc khuôn làm bánh. Hoạt động 3 : TCVĐ: Đổi đồ chơi cho bạn TCDG: ô ăn quan CTD: Cầu tuột, bập bệnh.. - Cô dẫn trẻ lại gần từng loại đồ chơi, giới thiệu với trẻ về những đồ chơi mà cô đã chuẩn bị và phân định các góc chơi, dặn dò trẻ khi chơi không được chen lấn xô đẩy nhau. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. * Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét chung buổi hoạt động, kiển tra sĩ số trẻ và cho trẻ về lớp. Thứ 6: Quan sát trò chuyện ở trường mầm non -Cháu biết gọi tên địa chỉ trường, trường là nơi vui chơi, học tập. -Cung cấp cho cháu những kiến thức mới -cháu yêu mến trường lớp, giữ gìn trường lớp sạch sẽ Hoạt động 1: Cô cháu cùng hát bài : “Em đi mẫu giáo” Cô giới thiệu buổi dạo chơi .Bây giờ các con ra ngoài mang dép vào.Khi đi dạo chơi các con không được chen lấn xô đẩy nhé! -Cô cháu đi dạo chơi quanh sân, hít thở không khí trong lành -Các con xem thời tiết hôm nay như thế nào? GDCC Hoạt động 2: Cô cho trẻ ra sân và cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Hôm trước cô đã giới thiệu các con về khung cảnh ở trường mình. Bạn nào giỏi kể lậi cho lớp mình nghe nha -Trường mình gồm có những ai? - Các con có biết trường mẫu giáo hoa hồng mình có bao nhiêu lớp không? - Các bạn đến trường để làm gì? Cho cháu kể Cô tổng hợp lại - Để bảo vệ trường mình sạch đẹp các con phải làm gì? * Giáo dục: Các con phải đi học chăm ngoan vâng lời cô giáo, ông bà, ba mẹ mới là con ngoan trò giỏi nha Hoạt động 3 : TCVĐ: “ Mèo đuổi chuột” + Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “Đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. + Luật chơi: Chuột chạy, mèo đuổi bắt. Nếu chuột chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. TCDG: Chi chi chành chành CTD: “Xích đu, đu quay, bắt bướm, trồng hoa” - Cô dẫn trẻ lại gần từng loại đồ chơi, giới thiệu với trẻ về những đồ chơi mà cô đã chuẩn bị và phân định các góc chơi, dặn dò trẻ khi chơi không được chen lấn xô đẩy nhau. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. * Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét chung buổi hoạt động, kiển tra sĩ số trẻ và cho trẻ về lớp. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI I. Yêu cầu : Cháu chơi được trò chơi qua chủ đề “Trường mầm non của bé”, thông qua trò chơi phát triển cơ thể cháu. Trong khi chơi cháu biết phân vai chơi cho nhau, thể hiện tốt vai chơi ở các góc chơi. Biết sử dụng kỹ năng tạo hình, vẽ, tô màu tạo ra sản phẩm đẹp GDCC sau khi chơi xong sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng II. Chuẩn bị: Cô chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi theo chủ đề. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1:Trước khi chơi : Giới thiệu buổi chơi : Cháu hát bài: “Vui đến trường” Buổi vui chơi hôm nay các con được chơi v
File đính kèm:
- chu de mam non_12556409.docx