Kế hoạch giáo dục lớp Lá - Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé

- Trò chuyện về thói quen, nề nếp của trẻ.

- Trao đổi với bố mẹ về sinh hoạt và học tập của trẻ trên lớp.

- Trò chuyện về một chức năng hoạt chính của một số bộ phận cơ thể.

Tập theo nhạc bài : Mời bạn ăn

-Hô hấp : Thổi nơ bay – Tay vai : 2 tay giơ cao qua đầu, vỗ vào nhau kết hợp với kiễng chân – Chân : Đưa chân ra phía trước – Bụng lườn : Trẻ cúi xuống, tay chạm đất – Bật : Bật chân sáo.

 

doc13 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục lớp Lá - Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : CƠ THỂ CỦA BÉ
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ
TRÒ
CHUYỆN
- Trò chuyện về thói quen, nề nếp của trẻ.
- Trao đổi với bố mẹ về sinh hoạt và học tập của trẻ trên lớp.
- Trò chuyện về một chức năng hoạt chính của một số bộ phận cơ thể.
THỂ DỤC
SÁNG
Tập theo nhạc bài : Mời bạn ăn
-Hô hấp : Thổi nơ bay – Tay vai : 2 tay giơ cao qua đầu, vỗ vào nhau kết hợp với kiễng chân – Chân : Đưa chân ra phía trước – Bụng lườn : Trẻ cúi xuống, tay chạm đất – Bật : Bật chân sáo.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Dạo chơi, quan sát sân trường
Đọc thơ “Tay ngoan”
TC : Bịt mắt bắt dê
TC: Ai nhanh
Chơi tự do
Dạo chơi quan sát thời tiết
Nghe : Câu chuyện của tay phải và tay trái.
Nhảy qua vật cản.
TC : Đếm các bộ phận cơ thể
Dạo quanh sân trường
Xác định phía phải , trái, trước, sau, trên, dưới của bản thân .
TC : Bịt mắt bắt dê
TC : Đá bóng
Chơi tự do
Dạo chơi, quan sát cây xanh
Vẽ em bé và bạn trên sân.
TC :Chạy tiếp cờ
Chơi tự do
Hát bài “Đường và chân”
TC : Bịt mắt bắt dê
TC : Đá bóng
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT
- KPKH: Phân biệt các bộ phận, các chức năng cơ thể, hoạt động chính của chúng.
PTNN
- Truyện : Câu chuyện của Tay phải và Tay trái.
PTTC
-Nhảy qua vật cản – Bò bằng bàn tay, bàn chân.
PTTM
- Vẽ em bé và bạn.
PTTM
- Hát : Đường và chân.
HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc phân vai - Gia đình
- Bác sĩ - Bán
 hàng
MỤC ĐÍCH
-Rèn kỹ năng sống cho trẻ
-Trẻ biết về nhóm để chơi,chơi theo nhóm,biết chơi cùng với bạn trong nhóm.
-Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi
-Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi : mẹ đi chợ, nấu ăn, người bán hàng mời khách.
- Biết phối hợp với các góc chơi khác.
- Giáo dục trẻ,biết giữ gìn đồ chơi trong góc chơi.
CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê 
- Đồ chơi “ bán hàng” Bán các loại rau, củ, quả.
- Bộ đồ bác sĩ
CÁCH TIẾN HÀNH
- Cô giới thiệu chủ đề “Cơ thể tôi”
- Giới thiệu gợi ý cho trẻ thỏa thuận các góc chơi,vai chơi
- Cô hướng dẫn cho trẻ chơi ở các góc
- Góc gia đình biết thể hiện đúng vai chơi như : vai bố, vai mẹ, vai con.
- Biết nấu các món ăn để đãi khách
- Khi con bị bệnh bố mẹ đưa con đi khám bệnh
- Bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân, tiêm thuốc.
- Y tá biết chăm sóc các cháu bệnh nhân, phát thuốc
- Bán hàng biết thể hiện vai người bán hàng mời khách mua hàng
- Bán các loại rau, củ, quả
- Cô nhập vai chơi với trẻ và gợi ý hỏi trẻ
Góc xây dựng
Lắp ghép, xếp hình bé tập thể dục, hình bé và các bạn.
- Rèn khả năng sáng tạo của trẻ.
- Trẻ biết dùng những que tính dài ngắn khác nhau và những hình tròn giống cái bánh để lắp ghép, xếp hình bé đang tập thể dục, bé với các bạn
- Biết sử dụng đồ dùng,đồ chơi một cách sáng tạo
-Bộ đồ lắp ghép, ngôi nhà 
- Que tính, hình tròn
- Cô hướng dẫn cho trẻ lắp ghép, xếp hình bé tập thể dục, hình bé và các bạn .
- Trẻ biết sáng tạo trong khi xếp.
Góc học tập
Xem tranh về chủ đề
-Trẻ biết chơi đô mi nô, lô tô.
- Trẻ biết xem tranh và biết kể chuyện theo tranh, biết sao chép chữ và phát âm đúng
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Lô tô, đô mi nô 
-Tranh về bản thân.
- Một số đồ dùng đồ chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi lô tô, đô mi nô về bản thân.
- Xem tranh về bản thân.
- Trẻ sao chép chữ và phát âm đúng
- Chiếc túi kì lạ
Góc tạo hình
-Vẽ, tô, cắt
- Rèn khả năng sáng tạo của trẻ.
- Biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm.
- Biết cầm kéo để cắt
- Giấy màu, màu sáp, giấy A4, hồ dán,giấy màu, kéo.
- Cô hướng dẫn trẻ vẽ em bé và bạn, đồ dùng đồ chơi của em bé và bạn.
- Cắt trang phục cho trẻ cắt giấy màu thành các kiểu quần áo, mũ nón , giày dépkhác nhau, có thể vẽ, xé dán thêm hoạ tiết. 
-Trẻ biết tô em bé và các bạn.
Góc âm nhạc
Hát các bài hát về chủ đề
-Trẻ biết hát các bài hát về bản thân một cách tự nhiên, mạnh dạn.
- Dụng cụ âm nhạc.
- Máy phát nhạc
- Cô động viên trẻ mạnh dạn khi lên biểu diễn văn nghệ
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo bài hát.
VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA ĂN XẾ
Giaùo duïc treû veä sinh tröôùc, trong vaø sau khi aên.
Giaùo duïc dinh döôõng ñoái vôùi cô theå.
Giaùo duïc, reøn luyeän cho treû moät soá thoùi quen töï phuïc vuï, veä sinh sau khi nguû daäy.
-Giaùo duïc treû giöõ gìn ñoà duøng caù nhaân vaø giöõ veä sinh chung.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
Kể về các bộ phận và chức năng hoạt động chính của cơ thể
Bình cờ
Kể lại chuyện : câu chuyện của tay phải và tay trái.
Bình cờ
Nhảy qua vật cản – bò bằng bàn tay, bàn chân.
Vẽ em bé và bạn
Bình cờ
Chơi với chữ cái e, ê
Vẽ em bé và bạn
Hát “Đường và chân”.
Bình cờ
Hát “Đường và chân”
Làm quen chủ đề tuần tới.
Nêu gương cuối tuần
TRẢ TRẺ
GD treû bieát chaøo coâ, chaøo ba meï tröôùc khi veà.
GD treû bieát töï laáy ñoà duøng tröôùc khi veà.
- Trao ñoåi vôùi phuï huînh veà nhöõng tieán boä cuûa trẻ
 Thời gian thực hiện : từ 14/9 đến ngày 2/10/2015
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015
I.Các hoạt động trong ngày
 *Đón trẻ: - Điểm danh
 - Thể dục sáng
 - Dạo chơi ngoài trời
II.Hoạt động học: - Phát triễn nhận thức
 - KPKH: Phân biệt các bộ phận, các chức năng cơ thể, hoạt 
 cộng chính của chúng 
1.Mục đích yêu cầu
- Trẻ phân biệt được cơ thể gồm có các bộ phận và các giác quan khác nhau. Phân biệt được chức năng, hoạt động chính của các bộ phận cơ thể và các giác quan.
- Biết dùng các giác quan để phân biệt đồ vật, sự vật, hiện tượng xung quanh. Có kỹ năng giữ gìn vệ sinh cơ thể và các giác quan.
2. Chuẩn bị
- Tranh về các bộ phận của cơ thể
- Ống hút, dây
3. Tiến hành tổ chức
Hoạt động 1: Cơ thể nói
Cô và trẻ cùng chơi vừa làm động tác vừa nói theo
Khi tôi cười là tôi đang hạnh phúc (chỉ ngón tay lên khóe môi)
Khi xị mặt là tôi đang buồn (dùng 2 ngón tay kéo hai khóe môi xuống)
Khi nhún vai lắc đầu là tôi muốn nói rằng không biết (nhún vai, lắc đầu, phẩy tay).
Các con vừa chơi nói về điiều gì ?
Ngoài ra các con còn biết những bộ phận nào nữa ? (trẻ kể)
Cô dẫn dắt vào bài học
Hoạt động 2 : Bé vui khám phá
Cháu chơi trời tối, trời sáng. Trong lớp các con thấy có những gì ? Nhờ bộ phận cơ thể nào mà các con thấy được ? Cho trẻ chỉ vào “đôi mắt” và đọc. Mắt giúp ích gì cho chúng ta. Chính vì vậy mắt là giác quan “Thị giác”
Vì sao một số bạn còn nhỏ lại đeo kính rồi các con ? GD trẻ bảo vệ mắt.
Cho trẻ nhắm mắt và cô xịt nước hoa, hỏi trẻ : Các con nhắm mắt và phát hiện ra có gì lạ trong lớp ? Lông mi có tác dụng gì ?(để ngăn bụi) 
Nhờ bộ phận nào giúp chúng ta biết có mùi thơm ? Cho trẻ đọc tên “Cái Mũi”. Chính vì mũi có chức năng như vậy nên ”mũi” là cơ quan khứu giác. 
Cho trẻ lên nếm muối, đường. Lớp nhận xét nét mặt. Đọc từ “Cái miệng” Miệng để nói, ăn, đọc, nếm. Miệng là bộ phận cơ thể, là giác quan “Vị giác”.
Để giữ vệ sinh răng miệng các con phải thực hiện như thế nào ?
Cô vỗ tiết tấu, hỏi trẻ đó là tiết tấu gì ? Cho trẻ đọc “Cái tai”, tai để làm gì ? Tai là bộ phận giác quan “Thính giác”. Để bảo vệ tai các con phải làm như thế nào ? (vệ sinh tai,không bỏ vật vào tai, hát la hét quá to).
Cho trẻ chơi “Chiếc túi kỳ lạ” lấy tay xờ vào túi đoán xong và lấy ra. Tay giúp chúng ta làm được gì ? Tay là cơ quan “Xúc giác”, đếm 5 ngón tay mỗi bàn.
Cháu hát bài “Đường và chân”, trẻ đọc từ “Đôi chân” chân giúp chúng ta việc gì ? 
Móng tay, móng chân có tác dụng gì ? (để bảo vệ ngón tay, ngón chân)
Các con ngửa lòng bàn tay và nhìn kỹ đầu ngón tay thấy gì ? (vân tay) vân tay đó là đặc điểm riêng của mỗi người.
Vân tay có tác dụng gì ? (giúp chúng ta nhặt mọi vật dễ hơn)
Ngoài các bộ phân các con làm quen thì các con biết những bộ phận nào nửa ?
Cơ thể chung ta có rất nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có chức năng khác nhau và chúng đều rất cần thiết để chúng ta hoạt động hàng ngày.
Muốn có cơ thể khoẻ mạnh chúng ta phải làm gì ? 
Hoạt động 3: Nào mình cùng thử sức
Cô chuẩn bị dây cho trẻ chơi kéo co
Nhảy lò cò quanh lớp
*Chuyển hoạt động
4.Hoạt động góc
- Góc xây dựng : Lắp ghép, xếp hình bé tập thể dục, hình bé và các bạn.
- Góc phân vai : Gia đình
 - Góc tạo hình : Cắt trang mũ, dày, dép, áo, quần
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
6 Hoạt động chiều
7.Trả trẻ
8. Nhận xét đánh giá
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015
I.Các hoạt động trong ngày
*Đón trẻ: - Điểm danh
 - Thể dục sáng
 - Hoạt động ngoài trời
II.Hoạt động học: HĐ 1: PTNN : Truyện : Câu chuyện của tay phải và tay trái
1.Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu nội dung truyện và giáo dục trẻ không coi thường bạn bè, coi mình là hơn hết và biết xin lỗi khi biết mình có lỗi.
2. Chuẩn bị
- Tranh minh họa
3. Tiến hành tổ chức
Cháu hát bài “Cái mũi”
Cô và trẻ cùng trò chuyện về các bộ phận cơ thể và chức năng của 5 giác quan.
Lần lượt đưa “tranh bàn tay trái”, “bàn tay phải” lên đố, trò chuyện và đọc từ. 
Hoạt động 2 : Chuyện của tay phải, tay trái
Cô kể lần 1 diễn cảm.
Cô hỏi tên chuyện là gì ?
 Chuyện nói về ai với ai ?
Tay phải chỉ biết quý trọng bản thân còn coi thường ai ?
Như vậy có được không các con ?
Câu chuyên nói về hai người bạn đó là “Tay trái” và “Tay phải” luôn cộng tác với nhau làm việc rất tốt, nhưng một hôm tay phải cứ nghĩ mình làm nhiều việc hơn đã coi thường Tay trái, nhưng khi bị tay trái giận thì Tay phải không thể làm việc gì cho nên. Từ đó Tay phải hối hận, xin lỗi Tay trái và 2 bạn làm hoà với nhau.
Câu chuyện muốn nhắc nhở các con không coi mình là quan trọng, coi thường bạn bè. Và chuyện con cho chúng ta biết nói “Xin lỗi” khi mình mắc lỗi với ai.
Cô kể lần 2 bằng tranh minh họa.
Trích dẫn làm rõ ý.
Đàm thoại 
Truyện có tên là gì ? Do ai sáng tác ? (Lý Thì Mình Hà)
 Trong truyện có những nhân vật nào ?
Tay Trái, Tay phải luôn là 2 người bạn như thế nào với nhau ?
 Vì sao Tay phải mắng Tay trái ?
Mắng như thế nào ?
Khi Tay phải mắng như vậy Tay trái đã có thái độ như thế nào ?
Chuyện đã đến với tay phải khi không có Tay Trái giùp đỡ ?
Sợ con người không cần đến mình nữa, Tay phải đã làm gì ?
Cuối cùng, Tay phải sung sướng thốt lên điều gì ?
Qua câu chuyện của Tay trái và Tay phải muốn nhắc nhở chúng ta điều gì ?
Cô kể tóm tắt lại truyện.
Cho cháu kể theo tranh truyện.
Hoạt động 3: Bàn tay xinh của bé
Cho trẻ tô màu tranh còn thiếu, viết chữ còn thiếu trong từ.
Cho trẻ gắn chữ rời thành tên 2 nhân vật, đếm số chữ trong tên và gắn số tương ứng.
*Hoạt động chuyển tiếp
 - Uống nước,đi vệ sinh
III
4.Hoạt động góc
 - Góc xây dựng : Lắp ghép, xếp hình bé tập thể dục, hình bé và các bạn.
 - Góc phân vai : Gia đình, cửa hàng ăn uống, bác sĩ
 - Góc học tập : Chơi lô tô
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
6 Hoạt động chiều
7.Trả trẻ
8. Nhận xét đánh giá
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
 Thứ tư ngày 16 thán 9 năm 2015
I.Các hoạt động trong ngày
 *Đón trẻ: - Điểm danh
 - Thể dục sáng
 - Dạo chơi ngoài trời
II.Hoạt động học : PTTC : Nhảy qua vật cản – Bò bằng bàn tay, bàn tay
1.Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhảy qua vật cản, biết bò bằng bàn tay, bàn chân theo. Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trong khi nhảy và bò.
- Phát triễn cơ tay, cơ chân, rèn sự tự tin, nhanh nhẹn.
- Trẻ nề nếp, trật tự, chú ý nghe hiệu lệnh của cô.
2. Chuẩn bị
- Sàn sạch sẽ, vật cản
3. Tiến hành tổ chức
Hoạt động 1: Cùng đi nào bạn ơi
Cô dẫn dắt cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi nhón gót, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh xắc xô và dàn thành hàng ngang.
Hoạt động 2: Mình cùng tập bạn nhé
 Tập theo nhạc bài : Mời bạn ăn
Tay vai : 2 tay giơ cao qua đầu, vỗ vào nhau kết hợp với kiễng chân (bổ trợ) – Chân : Đưa chân ra phía trước (bổ trợ) – Bụng lườn : Trẻ cúi xuống, tay chạm đất – Bật : Bật chân sáo.
Cô dẫn dắt vào bài tập vận động cơ bản
Cô mời trẻ lên làm mẫu lần 1 trọn vẹn
Lần 2 trẻ làm cô phân tích cách nhảy qua vật cản, bò bằng bàn tay, bàn chân. 
Mời trẻ lên thực hiện
Hoạt động 3: Cùng thi tài
Cho trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn cho trẻ
Cho các đội, các nhóm thi đua với nhau
Hoạt động 4: hồi tỉnh
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
*Chuyển hoạt động
*Chuyển hoạt động
4.Hoạt động góc
 - Góc xây dựng : Lắp ghép, xếp hình bé tập thể dục, hình bé và các bạn.
- Góc phân vai : Gia đình, cửa hàng ăn uống, bác sĩ
 - Góc tạo hình : Vẽ em bé và bạn
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
6 Hoạt động chiều:
Cho trẻ chơi trò chơi: Xác định phía phải,trái, trên, dưới, trước, sau của bản thân
Hoạt động 1: Cùng vui nào
Cho trẻ chơi “Đứng thì cao” trẻ đứng và vươn tay lên cao
Ngồi thì thấp ( Trẻ ngồi xuống ghế)
Vỗ tay nào
Vui thật vui (Trẻ ngồi vỗ tay thật to)
Cô trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể, chức năng, cách chăm sóc, bảo vệ
Hoạt động 2 : Các phía của bạn có gì
 Cô cho trẻ xác định các phía của bạn phía trên, dưới, trước, sau 
Hoạt động 3 : phía nào của thế nhỉ
Cô đặt đồ dùng các phía cho trẻ xác định các phía phải, trái, trên, dưới, trước, sau của bản thân
Hoạt động 4 : Bé thích phía nào của bạn
Cô cho trẻ chơi ở các phía của bạn
7.Trả trẻ
8. Nhận xét đánh giá
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
 Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015
I.Các hoạt động trong ngày
 *Đón trẻ: - Điểm danh
 - Thể dục sáng
 - Dạo chơi ngoài trời
II.Hoạt động học : 
PTTM : Vẽ chân dung của bé
1.Mục đích yêu cầu
- Biết sử dụng một số kĩ năng đã học để vẽ em bé và bạn.
- Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ nét cong, nét tròn, nét xiên, nét thẳng để vẽ em bé và bạn.
- Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lí, tô màu đẹp
- Giáo dục trẻ biết chia sẽ cùng bạn bè.
- Các cháu biết tham gia vào các hoạt động, các trò chơi.
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ em bé và bạn
- Vở tạo hình, bút chì, bút màu
3. Tiến hành tổ chức
HĐ1: Bé giới thiệu về mình
Cô cho trẻ giới thiệu về bản thân mình
Troø chuyeän veà caùc boä phaän cuûa cô theå, ñaëc ñieåm baïn trai – baïn gaùi.
Hỏi về gia đình trẻ
Coâ giaùo duïc treû bieát quan taâm, yeâu thöông, giuùp ñôõ baïn beø.
Hoaït ñoäng 2 : Em bé và bạn
 Coâ cho treû quan saùt tranh cuûa coâ.
 Coâ gôïi yù cho treû neâu nhaän xeùt ñaëc ñieåm veà giôùi tính, maøu toùc, kieåu toùc, kieåu aùo, khuoân maët, trang phuïc.
 Tranh veõ gì ?
 Khuoân maët coù nhöõng chi tieát naøo ?
 Toùc baïn daøi hay ngaén ?
 Muoán veõ ñöïôc khuoân maët con söû duïng nhöõng kyõ naêng gì ?
 Coâ hoûi yù ñònh treû 
 Con thích veõ bé trai hay bé gaùi ? bạn trai hay bạn gái ?
 Con thích veõ aùo baïn maøu gì ?
 Con seõ duøng nhöõng kyõ naêng gì ?
Hoạt ñoäng 3 : Bạn nào khéo thế 
 Coâ cho treû thöïc hieän.
 Coâ quan saùt, ñoäng vieân khuyeán khích treû hoaøn thaønh saûn phaåm
Coâ nhaéc nhôû treû toâ maøu cho ñeïp, khoâng lem ra ngoaøi.
Hoat ñoäng 4 : Cùng bé triễn lãm 
Coâ cho treû nhaän xeùt saûn phaåm cuûa mình vaø cuûa baïn .
 Coâ nhaän xeùt chung saûn phaåm cuûa caû lôùp, tuyeân döông moät soá saûn phaåm veõ ñeïp vaø ñoäng vieân khuyeán khích nhöõng treû veõ chöa ñeïp laàn sau coá gaéng hôn.
 Coâ giaùo duïc treû bieát quan taâm, yeâu thöông, giuùp ñôõ baïn beø.
*Chuyển hoạt động
4.Hoạt động góc
 - Góc xây dựng : Lắp ghép, xếp hình bé tập thể dục, hình bé và các bạn.
 - Góc phân vai : Gia đình, cửa hàng ăn uống, bác sĩ
 - Góc âm nhạc : Hát các bài hát về chủ đề
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
6 Hoạt động chiều
7.Trả trẻ
8. Nhận xét đánh giá
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2015
I.Các hoạt động trong ngày
 *Đón trẻ: - Điểm danh
 - Thể dục sáng
 - Dạo chơi ngoài trời
II.Hoạt động học : PTTM : Đường và chân
1.Mục đích yêu cầu 
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả 
- Hiểu nội dung bài hát. 	
- Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc
- Hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhạc.
- Trẻ biết cách chơi và luật chơi của trò chơi âm nhạc
- Trẻ biết bảo vệ cơ thể của mình.
2. Chuẩn bị
- Dụng cụ âm nhạc
- Máy phát nhạc, thẻ nhớ
3. Tiến hành tổ chức
Hoạt động 1: Sinh nhật bạn nào
Cho trẻ kể về ngày sinh nhật của mình, trò chuyện về ngày sinh nhật của trẻ
Hoạt động 2: Bé học ca hát
Cô dẫn dắt vào bài hát “Đường và chân”
Cô giới thiệu tên bài hát “Đường và chân” Nhạc Hoàng Long, Lời Xuân Tửu
Cô tổ chức cho lớp hát 1 lần
Hỏi trẻ bài hát nói lên điều gì ?
Cô cho trẻ hát lần 2
Cô hát và vận động theo bài hát.
Cô bắt nhịp cho cả lớp hát vận động theo bài hát ( 2 lần )
Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn.sau đó cho trẻ hát và vận động theo các hình thức lớp, nhóm nam, nhóm nữ, cá nhân . Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Hoạt động 3: Tiếng hát bạn nào
Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi
Trẻ chơi
*Chuyển hoạt động
4.Hoạt động góc
 - Góc xây dựng : Lắp ghép, xếp hình bé tập thể dục, hình bé và các bạn.
 - Góc phân vai : Gia đình, cửa hàng ăn uống, bác sĩ
- Góc thiên nhiên : Lau kệ góc.
5. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
6 Hoạt động chiều
7.Trả trẻ
8. Nhận xét đánh giá

File đính kèm:

  • docga_45_tuoi.doc