Kế hoạch giáo dục lớp mầm - Chủ điểm: Gia đình

I. Phát triển thể chất:

1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình.

- Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.

- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo ).

- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ, những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng

 

docx143 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục lớp mầm - Chủ điểm: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC
CHỦ ĐIỂM GIA ĐÌNH
( Thực hiện trong 5 tuần: Từ ngày 16/11- 18/12)
I. Phát triển thể chất:
Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình.
- Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.
- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo).
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp gọi người giúp đỡ, những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng
Phát triển vận động:
- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân: đi, chạy, nhảy, leo trèo
- Biết phối hợp các giác quan và các bộ phận của cơ thể để thực hiện một số kỹ năng vận động cơ bản: Đi, bật, chạy, tung, ném
- Trẻ biết điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu, vận động nhịp nhàng với các bạn.
- Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khuỵu gối
- Biết thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.
II.Phát triển nhận thức:
- Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình.
- Biết các thành viên trong gia đình, công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Biết các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau).
- Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình; Thêm người, có thêm đồ dùng mới
- Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình. Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và một số vật dụng trong gia đình.
- Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình, phân loại đồ dùng theo 1- 2 dấu hiệu .
- Biết ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam
- Trẻ nhận biết được 1 và nhiều.
- Nhận biết, gọi tên hình tam giác
III. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. 
- Trẻ hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn.
- Biết kể lại được một sự kiện của gia đình theo đúng trình tự logic.
- Biết đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe ( có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm.
- Biết xưng hô phù hợp với những người thân trong gia đình và những người xung quanh.
IV. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn, nhường nhịn các em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân).
- Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( thông qua lời nói, cử chỉ, hành động).
- Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt điện khi đi ra khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
- Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày.
V. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết lựa chọn quần áo sạch cho mình, thích thú khi được tắm rửa sạch sẽ, gọn gàng
- Yêu thích tham gia vào các hoạt động, thuộc các bài hát trong chủ đề.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh.
- Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình.
- Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạ
Gia đình của bé( 2 tuần từ 16- 27/11/2015)
- Các thành viên trong gia đình: Bố mẹ, anh chị em của bé.
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Những người họ hàng của gia đình: ông bà, cô, dì, chú, bác...
- Quy mô gia đình: gia đình ít con, gia đình đông con...
- Những ngày đặc biệt của gia đình: ngày sinh nhật của các thành viên, công việc của mỗi người.
- Biết được ý nghĩa của ngày nhà giáo việt nam
Ngôi nhà gia đình ở(tuần 3 từ 30/11- 4/12)
- Địa chỉ gia đình: tên khối, xóm, làng; Số điện thoại...
- Ngôi nhà là nơi bé sống hạnh phúc cùng gia đình, cần phải dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Những kiểu nhà khác nhau: Nhà một tầng, nhà cao tầng, khu tập thể, nhà mái ngói, nhà tranh...
- Các bộ phận của nhà, các khu vực của nhà: sân, vườn, khu chăn nuôi...
MẠNG NỘI DUNG:
Chủ điểm:
Gia đình
Nhu cầu gia đình(tuần 5 từ 14-18/12)
- Đồ dùng, phương tiện đi lại, trang phục của gia đình.
- Các loại thực phẩm phục vụ cho nhu cầu ăn uống cần cho gia đình.
- Nhu cầu vui chơi giải trí: sinh nhật, đi du lịch, công viên, siêu thị...
- Các hoạt động để giúp cho gia đình luôn vui vẻ, hạnh phúc: Các ngày lễ kỷ niệm của gia đình, các hoạt động trò chuyện vui vẻ giữa các thành viên
Đồ dùng gia đình(tuần 4 từ 7- 12/12)
- Đồ dùng để ăn: Bát, đũa, thìa, đĩa, tô, xoong nồi, chảo, nồi cơm điện...
- Đồ dùng để uống: Cốc, chén, ca, ấm...
- Đồ dùng sinh hoạt: Tủ lạnh, tivi, đầu đĩa, giường, tủ, bàn ghế,...
- Đồ dùng cá nhân: quần áo, giày dép, khăn mặt...
- Các phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn...
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực phát triển nhận thức:
* Toán: 
- So sánh độ lớn của hai đối tượng.
- Dạy trẻ tạo nhóm đối tượng theo các dấu hiệu chung.
*Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về gia đình của bé.
- Trò chuyện về ngôi nhà gia đình ở.
- Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình.
- Trò chuyện về nhu cầu gia đình.
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội:
- Chơi đóng vai gia đình, mẹ con, khám bệnh, cửa hàng.
- Biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình, giữ gìn nhà cửa sạch đẹp.
- Biết yêu thương giúp đỡ mọi người trong gia đình.
- Biết lễ phép chăm ngoan học giỏi.
- Có thái độ thân thiện với mọi người xung quanh
Chủ điểm:
Gia đình
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình:
- Tô màu bức tranh gia đình.
- Tô màu ngôi nhà
- Nặn theo ý thích.
- Tô màu tranh đồ dùng gia đình
* Âm nhạc:
- DH, VĐMH: Mừng sinh nhật, Chiếc khăn tay.
- NH: Bố là tất cả, Ba ngọn nến, Bàn tay mẹ.
TC: Tiếng hát ở phía nào? Ai nhanh nhất.
Lĩnh vực phát triển thể chất
- Bò cao.
- Ném trúng đích nằm ngang.
- Bật lên phía trước – ném bóng trúng đích.
- Ném xa – chạy nhanh 10m.
TC: Đuổi bóng, Cướp cờ.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
* Thơ: 
- Dỗ bé
- Chiếc quạt nan.
- Lấy tăm cho bà.
* Truyện:
- Cô bé quàng khăn đỏ
KẾ H
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Chủ đề nhánh1: Gia đình của bé (Từ ngày 16 – 20/11 /2015)
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ
* Đón trẻ: Cô đến sớm thông thoáng phòng, đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và chào cô và bố mẹ rồi cất đồ dùng cá nhân.
* Thể dục sáng: 
Tiêu chuẩn bé ngoan:
+ Đi học đều
+ không làm rơi vãi cơm ra bàn
+ Biết trả lời dạ thưa
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
PTTC
Thế dục:
Bò cao
Trò chơi: Đuổi bóng
PTNT
KPKH:
Trò chuyện về gia đình của bé
PTNN
Thơ: 
Dỗ bé
PTTM
Tạo hình:
Tô hoa, chấm bi cho áo mẹ
PTNT
Toán:
So sánh độ lớn 2 đối tượng
PTTM
DH: Mừng sinh nhật (TT)
NH: Bố là tất cả
TC: Tiếng hát
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ, nấu ăn gia đình
- Góc xây dựng : xây dựng Ngôi nhà của bé.
- Góc học tập : Vẽ và tô màu đồ dùng trong gia đình.
- Góc nghệ thuật : Xem tranh ảnh về gia đình.
- Góc thiên nhiên:Trẻ chăm sóc cây cảnh.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát thời tiết
- TC: Mèo đuổi chuột, Chi chi chành chành
- Quan sát tranh gia đình
- TC: Bánh xe quay, Nu na nu nống
- Chơi tự do
- Vẽ tự do trên sân.
- TC: Kéo co, lộn cầu vồng.
- Chơi tự do
- Quan sát thời tiết.
- TC: Mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng
- Quan sát sân trường.
- TC: Rồng rắn lên mây, nu na nu nống
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
PTTM
Tạo hình:
Tô màu tranh gia đình
- Chơi tự do
- Làm quen bài thơ: Dỗ bé
- Chơi tự do
- Làm bài vở toán
- Chơi tự do
- Làm quen bài hát: Mừng sinh nhật- Chơi tự do
-Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
-Hát một số bài hát ca ngợi về thầy cô giáo.
- Chơi tự do
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH
Chủ đề nhánh: Gia đình của bé
1. Kiến thức:
- Trẻ biết bò bằng bàn tay và bàn chân và biết chơi trò chơi đuổi bóng.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, giúp trẻ cảm nhận đượctình cảm qua bài thơ “Dỗ bé”.
- trẻ nhân biết và so sánh độ lớn của 2 đối tượng và sử dụng đúng từ to hơn – nhỏ hơn.
- Trẻ hát thuộc bài“Mừng sinh nhật ”hứng thú khi nghe cô hát,tham gia trò chơi 2. Kỹ năng:
- Trẻ biết bò đúng hướng.
- Trẻ có kĩ năng trả lời một số câu hỏi của cô
- Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ có chủ đích ở trẻ. 
- Trẻ có kĩ năng đọc thuộc , đọc diễn cảm thơ cùng cô 
-có kỉ năng nhận biết và so sánh độ lớn của hai đối tượng.
- Ph¸t triển tai nghe cho trẻ, trẻ cảm thụ được giai điệu của bài h¸t. 
3. Thái độ:
- Trẻ cã ý thức tập thể trong giờ hoc, hứng thó thực hiện theo yªu cầu của c«.
- Trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình.
- Giaó dục trẻ biết vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dïng đồ chơi, biết cất đồ dïng đồ chơi đóng nơi quy định.
4. Chuẩn bị học liệu: 
- Tranh ảnh về gia đình .
- Tranh thơ : Dỗ bé.
- Các dụng cụ âm nhac.
- Bóng.
- Bót màu, đất nặn, giấy để trẻ vẽ, nặn.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Néi dung
Yªu cÇu
ChuÈn bÞ
C¸ch tiÕn hµnh
*Gãc PV:
- TCPV : B¸c sü
- MÑ con
- NÊu ¨n 
- b¸n hµng
- C« gi¸o
- TrÎ biÕt vai ch¬i cña m×nh, biÕt cïng nhau ch¬i.
- TrÎ ch¬i c¹nh nhau, kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i cña nhau.
- BiÕt thÓ hiÖn hµnh ®éng cña vai ch¬i.
- §å ch¬i B¸c sü.
- Bé ®å dïng gia ®×nh: bóp bª, v¶i vôn, quÇn ¸o, gi­êng, n«i...
- C¸c ®ồ dïng ë 
gia đình.
Mét sè èng thuèc, lä thuèc ch÷a bÖnh cho vËt nu«i.
1.Tho¶ thuËn tr­íc khi ch¬i :
- Cho trÎ h¸t bµi “Cả nhà thương nhau ” và trò chuyÖn cïng trÎ vÒ vai ch¬i vµ hµnh ®éng vai : 
- Hái trÎ : C¸c con võa h¸t bµi g× ? bµi h¸t nãi vÒ g× nµo ? C¸c con cã thÝch lµm chó c«ng nh©n x©y dùng Ngôi nhà kh«ng ? Con thÝch x©y c¸i g× ? X©y dùng "Ngôi nhà" th× x©y như thÕ nµo , X©y nh÷ng g× ? Con thÝch ch¬i g× n÷a? B¸c sü lµm nh÷ng viÖc g×? Cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo víi bÖnh nh©n? cßn c« b¸n hµng th× ph¶i cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo víi kh¸ch hµng? Ng­êi mua hµng th× ph¶i lµm g× .... ( Trß chuyÖn víi trÎ vÒ hµnh ®éng vai vµ c¸c gãc ch¬i) 
- C« giíi thiÖu c¸c gãc vµ cho trÎ vÒ gãc lÊy ký hiÖu ch¬i vµ cho trÎ vÒ gãc ®Ó ch¬i.
2.Qóa tr×nh ch¬i : 
- Thêi gian ®Çu c« cïng ch¬i víi trÎ . Võa ch¬i võa hưíng dÉn trÎ c¸ch thÓ hiÖn vai “ C« gi¸o , häc sinh...” C¸ch x©y dùng c«ng tr×nh x©y dùng : 
“ Ngôi nhà” c¸ch thÓ hiÖn vai ë c¸c gãc kh¸c vµ nh¾c trÎ giao l­u víi b¹n ch¬i, ch¬i ®oµn kÕt kh«ng tranh dµnh ®å ch¬i víi b¹n.
3. NhËn xÐt sau khi ch¬i 
Thêi gian ®Çu c« nhËn xÐt tõng gãc ch¬i , sau ®ã cho trÎ tù nhËn xÐt xong ®i vÒ tham quan nhãm x©y dùng, kü s­ tr­ëng giíi thiÖu c«ng tr×nh x©y dùng
- KÕt thóc : Cho trẻ đọc thơ, hát bài trong chủ điểm gia đình.
* Gãc XD :
- X©y dùng: Ngôi nhà của bé.
- TrÎ biÕt sö dông c¸c nguyªn liÖu, h×nh khèi, que, hét h¹t ®Ó t¹o thµnh Ngôi nhà - BiÕt x©y dùng c«ng tr×nh cïng c¸c b¹n vµ biÕt giíi thiÖu c«ng tr×nh
- C¸c ®å dïng ®å ch¬i ë gia đình.
- Khèi x©y dùng c¸c lo¹i.
- Hµng rµo ®a d¹ng b»ng gç, b»ng nhùa.
- Cá c©y, hoa l¸.
- Sái, ®¸, que, hét h¹t...
*Gãc NT :
- Nghe h¸t, h¸t, vËn ®éng c¸c bµi vÒ gia đình.
-T« mµu tranh, nÆn, xÐ d¸n tranh, ¶nh vÒ gia đình.
- BiÕt vÏ, nÆn, xÐ d¸n c¸c ®å dïng ®å ch¬i ë gia đình.
- Ph¸t triÓn t×nh c¶m thÈm mü cho trÎ.
- H¸t vµ vËn ®éng ®­îc c¸c bµi h¸t trong chñ ®iÓm gia ®×nh.
- Tranh ¶nh vÒ mét sè ho¹t ®éng cña gia đình ®Ó trÎ t« mµu. 
- Bót ch×, s¸p mµu ®Êt nÆn hå d¸n cho trÎ.
- Mét sè nh¹c cô ©m nh¹c, ¸o v¸y, vµ ®¹o cô móa.
*Gãc HT- §äc s¸ch:
- Xem tranh vÏ vÒ gia đình
- Xem vµ hiÓu néi dung tranh.
- BiÕt t« mµu tranh c¸c ®å dïng ®å ch¬i ở gia đình.
- T¹o gãc s¸ch phong phó cã tranh ¶nh vÒ gia đình vµ c¸c ®å dïng ®å ch¬i ë gia đình.
*Gãc thiªn nhiªn:
- Ch¨m sãc c©y c¶nh.
TrÎ thÝch ch¨m sãc c©y.
 Cã ý thøc ch¨m sãc b¶o vÖ c©y xanh
 B×nh t­íi, n­íc ®ñ cho trÎ ch¬i, kh¨n lau, khu«n c¸t
*****************************************
 Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2015
TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
I. Đón trẻ
- Cô giáo đến sớm quét dọn, thông thoáng phòng học.
- Trẻ đến lớp cô tận tình, niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh, hướng dẫn trẻ để dép và đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Cô nhắc trẻ chào cô và bố mẹ sau đó cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ.
* Trò chuyện về chủ đề:
- Cô đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi trong lớp.
- Trẻ đến lớp đông đủ, cô cho trẻ tập trung lại ngồi gần cô.
Cho trẻ xem tranh, đàm thoại và trò chuyện với trẻ:
- Trong gia đình con có những ai?
- Bạn nào có thể kể về những người thân trong gia đình.
- Nhà con có bao nhiêu người?
- Bên nội con có những ai?
- Những người đó con gọi như thế nào?
- Bên ngoại con có những ai?
- Những người đó con phải gọi như thế nào?
- Khi sinh ra con được mang họ gì?
- Tình cảm của con đối với họ hàng ra sao?
- Cho trÎ kÓ vÒ c«ng viÖc cña bè mÑ, «ng bµ.
- Gi¸o dôc trÎ lÔ phÐp, yªu quý mäi ng­êi tronggia ®×nh.
II. ThÓ dôc s¸ng : 
1. Môc ®Ých yªu cÇu : 
a. KiÕn thøc : 
TrÎ chó ý tËp theo c« c¸c ®éng t¸c, tËp c¸c ®éng t¸c kÕt hîp lêi bµi h¸t “§u quay”
b. Kü n¨ng : 
TrÎ phèi kÕt hîp tay ch©n, ph¸t triÓn c¸c c¬ ch©n vµ ph¸t triÓn toµn diÖn c¬ thÓ trÎ 
c. Gi¸o dôc : 
Gi¸o dôc trÎ chó ý, tÝnh kiªn tr× dÎo dai, kh«ng x« ®Èy nhau trong khi ®ang tËp 
2. ChuÈn bÞ : 
S©n b·i tËp s¹ch sÏ.
3. C¸ch tiÕn hµnh : 
a. Khëi ®éng : C« cho trÎ lµm ®oµn tµu kÕt hîp c¸c kiÓu ®i mét ®Õn 2 vßng sau ®ã ®i nhÑ nhµng vÒ thµnh hai hµng ngang.
b. Träng ®éng : C« cho trÎ chuyÓn thµnh ba hµng ngang theo tæ . 
Thứ 2 và thứ 5 tập kết hợp bài hát “ Đu quay”.
TTCB: §øng tù nhiªn, ch©n réng b»ng vai, hai tay th¶ xu«i, đầu thẳng, mắt hướng lên phía trước.
+ Động tác 1: “Đu quay...rất hay”: Hai tay đưa lên gấp trước ngực rồi thả xuôi xuống, chân nhún theo nhịp.
+ Động tác 2: “Xoay xoay....như bay”: Hai tay lên cao trên đầu rồi lần lượt đưa sang phải, sang trái. 
+ Động tác 3: “Tay nắm chắc...cùng quay” : Tập giống động tác 1.
+ Động tác 4: “ Cô khen...rất tài”: Hai tay đưa lên trên đầu kết hợp vừa vỗ tay vừa xoay vòng tròn.
- Cho trÎ tËp 2 - 3 lÇn. 
Thứ 3,4 và 6 tập kết hợp các động tác thể dục: H2, T1, C2, B3, B2
- §éng t¸c HH2: Thæi bãng bay
 CB TH	
- §éng t¸c tay1: Hai tay ®­a ra tr­íc, gËp tr­íc ngùc.
 CB 1-3 2
- §éng t¸c ch©n2:Hai tay giăng ngang, gËp khôyu gèi hai tay ®­a ra tr­íc
 CB 1-3	 2	
- §éng t¸c bông3: Nghiªng ng­êi sang hai bªn
 CB 1-3 2
- §éng t¸c bËt2: T¸ch ch©n 2 tay giang ngang
 CB TH
c. Håi tÜnh: Cho trÎ lµm chim bay nhÑ nhµng 1- 2 vßng råi vµo líp.
III. Điểm danh
- Cô sắp xếp chỗ ngồi ổn định cho trẻ sau đó lần lượt gọi tên trẻ theo sổ theo dõi, trẻ nào vắng cô đánh dấu vào sổ. 
- Cô nói lý do trẻ đó nghỉ học cho cả lớp biết và sau đó tuyên dương những trẻ đi học chuyên cần, đều đặn.
IV.HOẠT ĐỘNG CHUNG
Lĩnh vực phát triển thể chất
Bß cao
Môn: Thể dục
Đề tài: 
Trò chơi: Đuổi bóng
1. Mục đích – yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp tay chân khi bò để thực hiện vận động :Bò cao theo sự hướng dẫn của cô. 
- Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi, cách chơi.
b.Kỹ năng:
- Trẻ phối hợp bàn tay, bàn chân để bò 
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ cho trẻ.
- Trẻ có khả năng định hướng và phản xạ nhanh khi thực hiện vận động và trò chơi.
 c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tự giác tích cực tham gia tập luyện và chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài : “ Chúng tôi là chiến sĩ,chú bộ đội” 
- Đề can dán 
- Bóng: 5 quả
- Trang phục gọn gàng.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định – Sắp xếp:
- Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biu tới dự hội thi: “Chúng tôi là chiến sĩ” 
- Điều khiển cuộc thi ngày hôm nay là cô giáo nguyễn thị phương huế- Tham dự hội thi gồm 2 đội Sao đỏ và đội Sao xanh.
- Và một thành phần không thể thiếu được trong cuộc thi đó là ban giám khảo, tôi xin giới thiệu ban giám khảo đó là các cô giáo trường mầm non hoa thủy tiên- Để mở đầu cuộc thi, đó là phần thi khởi động, xin mời 2 đội đi lấy đồ dùng và vào vị trí.
Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm
* Khởi động:
- Cô cho trẻ đi các kiểu chân theo nền nhạc bài: “ Chúng tôi là chiến sĩ”
* Trọng động: Tập theo nhạc bài (Chú bộ đội )
 Tiếp theo là phần thi “chiến sĩ vui khỏe”
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay 5: Tay thay nhau đưa thẳng ra trước, rồi ra sau 
- Chân 3: Đứng thẳng khép chân tay chống hông, kiễng chân 
- Bụng 2: Gió thổi cây nghiêng, 2 tay đưa nên cao nghiêng người sang 2 bên 
- Bật: Bật chụm tách chân tay chống hông 
- Cô thấy các chiến sĩ tập rất giỏi cô thưởng một tràng pháo tay, bây giờ các chiến sĩ cất đồ dùng và đứng về 2 tổ. 
- Nghiêm, xin mời 2 đội quay mặt vào nhau để thi phần 3 đó là phần: “Thử tài chiến sĩ” 
b. VĐCB: Bò cao
- Cô giới thiệu bài tập 
- Cô tập mẫu lần 1
- Cô tập lần 2 vừa tập, vừa phân tích : Khi có hiệu lệnh cô đứng vào vạch xuất phát sau đó chuẩn bị. Cô cúi xuống 2 tay thẳng lòng bàn tay úp xuống sàn, 2 chân cô bước về phía sau, mắt nhìn về phía trước khi có hiệu lệnh cô sẽ bò tới đúng đích, cô đứng lên và đi về đứng cuối hàng.
- Lần 3: Cho trẻ nhắc lại những ý chính .
- Cô hỏi tên bài tập.
- Cho một trẻ lên tập.
c.Trẻ luyện tập
- Cho lần lượt từng bạn ở hai đội lên thực hiện.
- Cô cho thi đua giữa hai tổ.
- Củng cố: Cô hỏi trẻ về tên bài tập, cho 2 trẻ đại diện 2 đội lên tập lại.
- Vừa rồi cô thấy 2 bạn tập rất giỏi cô thưởng một tràng vỗ tay.
d.Trò chơi vận động: Đuổi bóng 
- Bây giờ 2 đội bước vào phần thi cuối cùng đó là phần thi “ Chiến sĩ đua tài”
+ Cách chơi:
- Cô đã chuẩn bị 5 quả bóng.Tất cả các em trong lớp phải đuổi theo quả bóng đang lăn, khi nào bóng dừng thì các em mới dùng tay để bắt bóng. Ai bắt được bóng thì người đó sẽ là người thắng cuộc. Sau đó trò chơi lại tiếp tục.
+ Luật chơi:
- Trẻ phải đuổi theo quả bóng đang lăn, không dược dùng chân hãm bóng lại.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô chú ý nhắc nhở các em không được xô đẩy nhau khi chơi.
- Trẻ chơi xong cô hỏi tên trò chơi.
- Cô nhận xét – tuyên dương giáo dục trẻ.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ cất đồ dùng, tập hợp xếp 2 hàng bước một hai, một hai theo nhạc bài “Làm chú bộ đội” 
* Kết thúc: cho trẻ đi vào lớp.
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ tập theo cô
Trẻ tập
Trẻ tập theo sự hướng dẫn của cô.
Trẻ tập
Trẻ cất đồ dùng và đứng 2 hàng.
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ quan sát cô làm mẫu
Trẻ nhắc lại
Trẻ trả lời
Trẻ tập
Hai tổ thi đua
Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi
Trẻ chơi
Trẻ trả lời
Trẻ đi vào lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết
Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột, Chi chi chành chành
Chơi tự do
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hôm đấy.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát, sân chơi sạch sẽ.
3. Cách tiến hành
*Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết
Cô cho trẻ ngồi bên cô trò chuyện: 
- Hôm nay cô thấy ngoài sân trường rất náo nhiệt cô sẽ cho các con ra ngoài sân để quan sát thời tiết.
- Khi ra ngoài sân các con phải như thế nào?(nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát)
- Cô cho trẻ nối đuôi nhau và ra sân.Cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi: 
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? 
- Trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm?
- Các con mặc quần áo gì? Vì sao phải mặc như vậy?
- Khi thời tiết ấm thì mọi người thường mặc như thế nào? các con mặc quần áo như thế nào? vì sao phải mặc như vậy?
+ Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo thời tiết.
* Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, chi chi chành chành
+ Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
+ Trò chơi: Chi chi chành chành
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
- Trẻ chơi xong cô tập trung trẻ lại.
- Hỏi trẻ về buổi hoạt động ngoài trời.
- Cho Trẻ vào V.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Lĩnh vực phát

File đính kèm:

  • docxgiao_thong.docx