Kế hoạch hoạt động lớp mầm - Tuần IV: Một số hiện tượng tự nhiên

- Tạo không khí vui tươi, phấn khởi đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ với các bậc phụ huynh.

- Rèn kĩ năng sống: Cách khâu các hình thành con vật bằng bộ học cụ. Cất dày dép, ba lô đúng nơi qui định.

* Trò chuyện với trẻ về: Một số hiện tượng tự nhiên

- Kể tên một số hiện tượng tự nhiên mà bé biết?

- Con thích hiện tượng tự nhiên nào nhất? Vì sao?

- Tập thể dục sáng theo lời bài hát: Cho tôi đi làm mưa với.

- Tay: Đưa hai tay lên cao 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. tốt tươi”

- Chân: Đưa tay ra trước, khuỵu gối 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. hoài rong chơi”.

- Bụng: Đưa tay lên cao, cúi gập người 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. tốt tươi”

- Bật: Bật chụm tách chân 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi. hoài rong chơi”.

- Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.

* Điểm danh :

 

docx17 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động lớp mầm - Tuần IV: Một số hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: Từ ngày 18/04/2016 - 22/04/2016
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lương
Nội dung
Thứ 2
Nghỉ bù 10/3
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trò chuyện
Thể dục sáng
- Tạo không khí vui tươi, phấn khởi đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ với các bậc phụ huynh.
- Rèn kĩ năng sống: Cách khâu các hình thành con vật bằng bộ học cụ. Cất dày dép, ba lô đúng nơi qui định.
* Trò chuyện với trẻ về: Một số hiện tượng tự nhiên
- Kể tên một số hiện tượng tự nhiên mà bé biết?
- Con thích hiện tượng tự nhiên nào nhất? Vì sao?
- Tập thể dục sáng theo lời bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. 
- Tay: Đưa hai tay lên cao 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi.... tốt tươi”
- Chân: Đưa tay ra trước, khuỵu gối 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi....... hoài rong chơi”.
- Bụng: Đưa tay lên cao, cúi gập người 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi.... tốt tươi”
- Bật: Bật chụm tách chân 2lx8n, ứng với câu: “ Cho tôi đi....... hoài rong chơi”.
- Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
* Điểm danh :
Hoạt động học
Nghỉ bù 10/03
HĐ Làm quen với toán
Dạy trẻ ôn về số lượng trong phạm vi 5
HĐ Khám phá
Mặt trời, mặt trăng, các vì sao
HĐ Tạo hình
XÐ d¸n trêi m­a rµo
 (TiÕt ®Ò tµi)
HĐ âm nhạc NDTT:THBD:
VĐ: Trời nắng - Trời mưa (Đặng Nhất Mai)
Hát: + Nắng sớm 
( Hàn Ngọc Bích)
+ Mùa hè đến
( Nguyễn Thị Nhung)
NDKH: NH: Cháu vẽ ông mặt trời
( Tân Huyền)
TC: Bạn nào hát
Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ:Quan sát vườn hoa
- TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.
- Chơi đồ chơi ngoài trời.
- HĐCMĐ: Quan sát bầu trời.
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Tưới nước cho cây.
- TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- HĐCMĐ: Vẽ phấn: 
- TCVĐ: ChuyÒn bãng
- Chơi tự do.
Hoạt động góc
* Góc học tập: Xem tranh ảnh, lô tô về một số hiện tượng tự nhiên.
* Góc xây dựng: Xâydựng công viên nước
*Góc nghệ thuật: Tô màu mặt trăng, mặt trời, cỏ cây, hát các bài hát trong chủ đề
*Góc phân vai:(GTT): Nấu ăn, bán hàng các loại nước 
- Chuẩn bị: + Đồ dùng nấu ăn: xoong, nồi, bát, đĩa, bếp ga.
 +Đồ dùng bán hàng: nước ngọt, nước lọc.
- Kỹ năng: Trẻ thực hiện được một số kĩ năng chơi như: tự phân vai chơi, biết giao tiếp với nhau qua các vai chơi và nhóm chơi...
*Góc văn học: Cho trẻ xem truyện tranh, thơ về nước, các hiện tượng tự nhiên
Hoạt động chiều
- Cho trẻ tìm hiểu một số hiện tượng tự nhiên
- Chơi các góc theo ý thích( Rèn trẻ chơi góc xây dựng)
-Rèn kỹ năng vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ chơi các góc theo ý thích
- Chơi tự do ở các góc, hát một số bài hát dân ca
- Cho trẻ chơi lắp ghép.
- Liên hoan văn nghệ 
- Nêu gương bé ngoan
- Chơi theo ý thích
Giáo viên thực hiện Ban giám hiệu
Thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2016
Tªn H§
Mục đích yêu cầu
ChuÈn bÞ
C¸ch tiÕn hµnh
* Thể dục
- VĐCB:§Ëp vµ b¾t bãng. 
- TC: Chã sãi xÊu tÝnh.
1. KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt tên bài vận động: ®Ëp vµ b¾t bãng. 
- BiÕt ch¬i TC: Chã sãi sÊu tÝnh và biết cách chơi
2. Kü n¨ng
- Trẻ biết cầm bóng bằng hai tay đập mạnh bóng xuống phía dưới và bắt bóng bằng hai tay
- Trẻ nhớ tên vận động: “ Đập và bắt bóng”
- Trẻ nhớ tên trò chơi và chơi trò chơi thành thạo.
3. Th¸i ®é:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
* Đồ dùng của cô:
- Sân tập
- Sắc xô
- Bài hát trong chủ điểm.
* Đồ dùng của trẻ:
- Mũ Chó sói
- Trang phục gọn gang.
1. Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ chơi trò chơi: Mưa to- mưa nhỏ
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
2. Nội dung:
* HĐ 1: Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu đi: đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh 
- Về thành hàng ngang
* HĐ 2: Trọng động:
* BTPTC:
+ Tay: Hai tay ra trước 6l x 2n
+ Chân: Ngồi khuỵu gối 4l x 2n
+ Bụng: Cúi gập người về phía trước, tay chạm mũi chân 4l x 2n
+ Bật: Bật tại chỗ 4l x 2n
* VĐCB: Đập và bắt bóng
- Cho trẻ về 2 hàng quay mặt vào nhau
- Cô cho 1 trẻ lên thử sức với vận động.
- Cô và trẻ cùng nhận xét bạn thực hiện.
Cô giới thiệu tên vận động: Đập và bắt bóng
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: phân tích + giải thích
+ TTCB: Từ đầu hàng cô đi đến vạch, 2 tay cầm bóng. Khi có hiệu lệnh đập bóng, cô đập mạnh bóng xuống sàn, khi bóng nảy lên cô bắt bóng bằng 2 tay. Sau đó cô đi để bóng vào rổ, đi về cuối hàng.
- Trẻ thực hiện
- Cô cho 1- 2 trẻ lên làm thử
- Cô cho trẻ lên tập 2 trẻ / 1 lần
- Cô cho 2 đội thi đua
Trong khi trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện lại 1 lần.
* Trò chơi: Chó sói xấu tính
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi, luật chơi: 1 bạn sẽ làm chó sói, các bạn còn lại sẽ làm thỏ. Chó sói ngồi ở trong hang của mình, các chú thỏ nhảy đi chơi và hỏi: “ Sói ơi ngủ đấy à” . Sói nghe thấy mở mắt ra và kêu “hừm” rồi đứng lên chạy đuổi theo các chú thỏ. Các chú thỏ chạy nhanh về nhà của mình, nếu chú thỏ nào bị chó sói bắt thì sẽ đổi vai làm sói.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi.
* HĐ 3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng sân
3. Kết thúc
- Cô cho trẻ nhắc lại tên VĐCB, tên trò chơi.
- Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ.
Nhận xét cuối ngày
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 2 ngày 18 tháng 04 năm 2016
Tên 
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
VĂN HỌC
Truyện: Hạt mưa xuân
(Sưu tầm)
(Trẻ chưa biết)|
1. KiÕn thøc:.
- TrÎ biết tên truyện:Hạt mưa xuân vàcác nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể vÒ những hạt mưa xuân tí tách, tí tách, những hạt mưa phủ đầy trên mặt ão vòng tròn nhỏ. Tí tách, tí tách những hạt mưa phủ đầy trênlá...Mùa xuân đến rồi, chờ mưa tạnh những hạt mưa lạnh lẽ ngủ lại trong vũng nước....
2. Kü n¨ng:
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô, rõ ràng.
- Trẻ nhớtên truyện và các nhân vật trong truyện: Hạt mưa xuân
3. Th¸i ®é:
- Trẻ hào høng thó tham gia vµo tiết học. 
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước
* §å dïng cña c«:
- Cô thuộc truyện và kể diễn cảm câu truyện
- Giáo án điện tử
-Máy tính,bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” 
*§å dïng cña trÎ: 
- Ghế ngồi cho trẻ
1. ổn định tổ chức: 
- Cô và trẻ cùng hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
- Cô trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào bài.
2.Néi dung chÝnh:
* HĐ1: Cô giới thiệu tên câu chuyện, tên tác giả: Hạt mưa xuân( sưu tầm) 
- Cô kể cho trẻ nghe lần 1: bằng lời.
+ Hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả
- Cô kể lần 2: kết hợp với giáo án điện tử.
+ Giảng nội dung câu chuyện:Câu chuyện kể vÒ những hạt mưa xuân tí tách, tí tách, những hạt mưa phủ đầy trên mặt ão vòng tròn nhỏ. Tí tách, tí tách những hạt mưa phủ đầy trênlá...Mùa xuân đến rồi, chờ mưa tạnh những hạt mưa lạnh lẽ ngủ lại trong vũng nước....
* HĐ2: Đàm thoại trích dẫn:
+ Các con vừa được nghe câu truyện gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Trong c©u chuyÖn hạt mưa xuân bố, mẹ đã làm gì?
+ Hạt mưa rơi ntn?
+ Cây đu đủ đưa ntn?
+ Mưa xong trời có hửng nắng không?những hạt mưa ntn?
+ Chờ tạnh mưa những hạt mưa ntn?
-> Giáo dục trẻ:Khi trời mưa các con phải cất hết quần áo, đồ dễ ướt ở ngoài trời và phảiở trong nhà không được rangoài trời không mưa sẽ bị ướt người sẽ bị ốm.
- Cô kể lần 3: Cho trẻ nghe băng đĩa.
* HĐ 3: “ Mưa to- mưa nhỏ”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- CC- LC:Cô cho trẻ chơi mưa to, mưa nhỏ theo hiệu lệnh của cô. Mưa nhỏ kêu tí tách kết hợp tay chạm nhẹ, mưa to kêu lộp độp kết hợp vỗ tay to.
- Cô cho cả lớp chơi 1-2 lần.
3. Kết thúc:
- Hỏi trẻ tên truyện
- Cô nhận xét khen trẻ.
Nhận xét cuối ngày
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 19 tháng 04 năm 2016
Tên 
hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
To¸n:
Dạy trẻ ôn về số lượng trong phạm vi 5
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện đúng thao tác theo yêu cầu của cô.
- Trẻ hiểu cách đếm và so sánh thêm bớt trong phạm vi 5.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
2. Kĩ năng: 
- Trẻ nắm được thứ tự từ 1- 5.
- Đếm và so sánh thành thạo. 	
- Trẻ chơi trò chơi nhanh nhẹn.
3. Thái độ : 
- Trẻ tập trung chú ý vào hoạt động
1. Đồ dùng của cô:
- 5 ®¸m m©y hång 
- 5 ®¸m m©y xanh
- 5 ng«i sao vµng, 5 ng«i sao xanh
(b»ng xèp) 
- Một số đồ vật có số lượng là 2, 3, 5 đặt xung quanh lớp.
- Nhạc bài hát tập đếm
2. Đồ dùng của trẻ:
 M©y hång
1. Ổn định tổ chức:
- Cho trÎ h¸t bµi: “Nắng sớm”
- Trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào bài.
2.Nội dung:
HĐ1: Ôn kĩ năng đếm nhận biết số lượng trong phạm vi 5.
- Cô cho cả lớp hát bài “Tập đếm”vừa hát vừa làm động tác minh họạ
Cả lớp mình ai cũng hát hay đếm giỏi. Bây giờ các con lại hát bài 
“ Thật là hay”
+ Có mấy chú chim hót? Cả lớp hát lại nào. 
“Nghe véo von....sơn ca” cô để 2 con chim lên bàn
“Vui rất vui...hót theo” cô đặt thêm 3 con chim.
“Thật là hay hay hay”
+ Có mấy chú chim cùng hát? Cho nhiều trẻ trả lời
- Cô gắn lên bảng những mây hồng, xanh....tranh có dán hình những đám mây. Con hãy tìm những tranh có số mây nhiều bằng nhau nhé. (Cho trẻ lên tìm)
+ Sau đó cô lại gắn 2 tranh vẽ những ngôi sao vàng, xanh
+ Tất cả có bao nhiêu ngôi sao?
+ Con hãy nhìn xem số ngôi sao vàng nhiều hơn số ngôi sao xanh là mấy?( 1,2 chiếc).
- Cô cho trẻ đếm( trẻ đếm 1, 2, 3, 4, 5)
HĐ2: Ôn so sánh thêm bớt trong phạm vi 5.
* TC: Ai thông minh hơn
Cho trẻ về 3 đội xem xung quanh lớp có nhóm đồ dùng nào có số lượng ít hơn 5. Đội nào lắc sắc xô trước sẽ được chơi.
Cô hỏi 4 đám mây hồng ít hơn 5 đám mây xanh là mấy? Làm thế nào để có 5 đám mây hồng?
+ 4 thêm 1 bằng mấy?
+ 4 ít hơn 5 là mấy? Muốn có 5 phải thêm mấy? Cho trẻ đếm
+ 5 bớt 1 còn mấy? Cho trẻ đếm
+ 5 ngôi sao bớt 2 còn mấy ? Cho trẻ đếm
(Cô kiểm tra trẻ và nhận xét trẻ)
HĐ3: Luyện tập
* TC: Tạo nhóm
- CC: Cả lớp sẽ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh Tạo nhóm cả lớp sẽ tìm nhau tạo nhóm sao cho mỗi nhóm đủ 5 bạn.
- Luật chơi: Nếu bạn nào về nhà sai thì phải nhả lò cò 1 vòng quanh lớp.
(Cho trẻ chơi 2-3 lần )
3. Kết thúc:
- Cñng cè -kÕt thóc.
- Cho trÎ ch¬i 
- TC: Trêi n¾ng trêi ma.
 Nhận xét cuối ngày
....................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 20 tháng 04 năm 2016
Tên hoạt động
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
 Tiến hành hoạt động
HĐ KP
Mặt trời, mặt trăng, các vì sao
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết mặt trời, mặt trăng và các vì sao là những hành tinh ở rất xa trái đất
-Trẻ biết được những tác dụng ( tác hại) của ánh sáng mặt trời, mặt trăng và các vì sao với cuộc sống của con người,con vật và cây cỏ trên trái đất
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng học theo nhóm
- Thể hiện tư duy lo gic biết suy luận, quan sát, phán đoán, nhận xét về mặt trăng, mặt trời...
- Phát triển kĩ năng diễn đạt mạch lạc
3. Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
* ĐDCC:
- Ba tranh: Mặt trời; mặt trăng và các vì sao.
- Bài thơ: “ Trăng sáng”
- Bài hát: “Nắng sớm”
* ĐDCT
- Khuôn vẽ mặt trời, mặt trăng, các vì sao 
- Bút màu, giấy cho trẻ
- Ghế đủ cho trẻ ngồi
1. Ôn định tổ chức gây hứng thú:
- Cô và trẻhát và vận động theo nhạc bài hát: “Nắng sớm”
- Các con vừa hát và vận động theo nhạc bài hát có tên là gì?
- Cô dẫn dắt vào bài.
2/ Nội dung chính:
* HĐ 1:Quan sát tranh: Mặt trời
+ Làm thế nào để gọi mặt trời xuất hiện?
+ Các con có biết mặt trời mọc lên từ hướng nào không?( hướng đông)
+ Thời điểm mặt trời mọc còn gọi là gì? (bình minh)
+ Các con đoán xem đây là thời điểm nào trong ngày?
+ Vào buổi sáng con người và các con vật làm gì? 
+ Ánh mặt trời buổi sáng như thế nào? 
+ Ánh nắng mặt trời còn có tác dụng gì với con người cây cối và các con vật?
à Khái quát: Mặt trời mọc từ hướng đông. Người ta còn gọi là bình minh. Đây là buổi sáng. Mặt trời buổi sáng rất tốt cho cơ thể con người, Giúp cơ thể chuyển hoá vitamin D chống bệnh còi xương. Ngoài ra mặt trời còn mang đến ánh sáng cho con người, giúp mẹ phơi khô quần áo, giúp cho cây cối tươi tốt...
* HĐ 2: Quan sát tranh: Mặt trăng và các vì sao
+ Cô khuyến khích các nhóm khác đặt câu hỏi cho đội bạn.
+ Mặt trăng thường xuất hiện vào thời điểm nào trong ngày?
+ Có phải trăng lúc nào cũng tròn không? Trăng tròn khi nào? Khuyết khi nào? 
+ Trăng khuyết giống gì? Trăng tròn giống hình gì?
+ Ánh sáng mặt trăng như thế nào?
=> Giới thiệu hình ảnh mặt trăng tròn, lưỡi liềm với bài thơ: Trăng sáng
+ Mặt trăng có đặc điểm gì khác ( giống) mặt trời?
=>Khái quát:Mặt trăng có vò ban đêm, ánh sáng mát dịu,có những ánh trăng tròn và có những ánh trăng khuyết. Mặt trăng cũng giúp cho ta nhìn rõ hơn các vật vào ban đêm... 
*HĐ 3: Quan sát tranh: Các vì sao
+ Các vì sao xuất hiện lúc nào con có biết không?
+ Vào buổi tối con người làm gì? Trẻ em phải đi ngủ lúc mấy giờ? 
+ Có phải ở trên trời lúc nào cũng có các vì sao không?
+ Cho trẻ hát bài: Chúc ngủ ngon
=> Khaí quát : Ngôi sao ở rất xa trái đất, có nhiều vì sao mọc vào những đêm hè chúng ta nhìn rất rõ, còn những hôm mưa thì không có sao. Mặt trời, mặt trăng và các vì sao là các hành tinh rất xa chúng ta có thể đến đó bằng tàu vũ trụ 
*HĐ 4: Luyện tập
- TC  : Cho trÎ vÏ, in mÆt trêi, mÆt tr¨ng vµ c¸c v× sao
TrÎ vÒ nhãm tù chän vµ trang trÝ h×nh cña m×nh
3. KÕt thóc:
- NhËn xÐt giê häc, thu dän ®å dïng
Nhận xét cuối ngày
....................................................................................................................................................
Thø 5 ngµy 21 th¸ng 04 n¨m 2016
Tªn h® 
 M§- YC
ChuÈn bÞ
C¸ch tiÕn hµnh
H§ Tạo hình
XÐ d¸n trêi m­a rµo (TiÕt ®Ò tµi)
1. KiÕn thøc: 
- TrÎ biÕt xÐ vµ d¸n trêi m­a rµo
- Trẻ biết đặc điểm trời mưa rào
2. Kü n¨ng:
- RÌn kü n¨ng xÐ l­în trßn lµm ®¸m m©y, xÐ d¶i xÐ vôn lµm giät m­a . 
- Trẻ sử dụng nhiều màu để xé dán
- LuyÖn kÜ n¨ng xÕp vµ d¸n kh«ng lµm lem hå.
3. Th¸i ®é:
- Trẻ tËp trung chó ý vµ biÕt yªu quý s¶n phÈm m×nh lµm ra.
1. ĐDCC: + Tranh 1: xé dán trời mưa rào với những hạt mưa màu đen.
+ Tranh 2: xÐ d¸n trêi m­a rµo cã mµu s¾c kh¸c nhau
+ GiÊy mÇu, hå d¸n, kh¨n lau 
2. ĐDCT: 
- Vở thủ công của trẻ
- GiÊy mÇu, hå d¸n, kh¨n lau
- Bàn ghế 
1. æn ®Þnh tæ chøc:
 - Cho trÎ ch¬i: Trêi n¾ng trêi m­a
- C¸c con võa ch¬i TC g×? Trêi n¾ng th× c¸c chó thá lµm g×? Trêi m­a th× c¸c chó thá lµm g×? 
2. Nội dung chính
* H§1: Quan s¸t tranh vµ ®µm tho¹i.
- Cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt: 
+ §è c¸c con biÕt ®©y lµ tranh vÏ hay tranh xÐ d¸n?
+ Trong tranh cã nh÷ng g×? 
+ §¸m m©y cã mµu g×? 
+ C¸c giät m­a nh­ thÕ nµo?
+ Xé xong cô làm gì? Cô chấm hồ có chờm ra ngoài không?
* C« h­íng dÉn kÜ n¨ng khã nh¾c l¹i c¸ch xÐ l­în trßn xÐ d¶i xÐ vôn: §Çu tiªn c« xÐ l­în trßn lµm ®¸m m©y sau ®ã xÐ d¶i vµ xÐ vôn lµm giät m­a råi xÕp ®¸m m©y ë phÝa trªn vµ c¸c giät m­a ë phÝa d­íi sau ®ã chÊm hå vµ d¸n.
* H§ 2: Hái ý tưởng cña trÎ:
+ Con chän giÊy mµu g× ®Ó xÐ ®¸m m©y? 
+ Con xÐ nh­ thÕ nµo? 
+ Những đám mây có dạng hình gì?
+ Nh÷ng h¹t m­a th× xÐ ra sao?...
+ Khi xÐ vµ d¸n c¸c con chó ý ®iÒu g×?
+ Các con chấm hồ bằng tay nào?Có được chờm ra ngoài không?
+ Các con có muốn xé và dán được bức tranh như thế này không?
* H§ 3: TrÎ thùc hiÖn
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng về bàn của mình ngồi.
- C« nh¾c l¹i c¸ch xÐ vµ d¸n.
- C« bao qu¸t, h­íng dÉn, ®éng viªn trÎ sáng tạovÏ.
* H§ 4: Trưng bày s¶n phÈm
+ C« cho trÎ nhËn xÐt bµi cña m×nh, cña b¹n
+ Con thÝch bµi cña b¹n nµo nhất?V× sao?
- Khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm 
- C« nhËn xÐt chung
3. KÕt thóc: 
- C« nhËn xÐt giêhäc.
Nhận xét cuối ngày
....................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 21 tháng 04 năm 2016
Tên HĐ
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
HĐ âm nhạc
- NDTT:THBD:
VĐ: Trời nắng - Trời mưa 
(Đặng Nhất Mai)
Hát:
+ Nắng sớm 
( Hàn Ngọc Bích)
+ Mùa hè đến
( Nguyễn Thị Nhung)
- NDKH: NH: Cháu vẽ ông mặt trời
( Tân Huyền)
- TC: Bạn nào hát
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vận động bài hát: “Trời nắng - Trời mưa” (Đặng Nhất Mai)
- Trẻ nhớ tên hát bài hát “ Mùa hè đến, Vườn trường mùa thu” 
- Trẻ hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ nhớ tên bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời ”
- Trẻ biết tên trò chơi và biết cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
- Trẻ vận động bài hát nhịp nhàng
- Trẻ hát bài hát rõ ràng, đúng giai điệu.
- Trẻ lắng nghe bài hát và hưởng ứng bài hát.
- Trẻ nhớ tên trò chơi và chơi trò chơi đúng luật
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú học và chơi, lắng nghe cô hát.
* Đồ dùng của cô:
- Cô thuộc các bài hát
- Hình ảnh một số nước và hiện tượng tự nhiên.
- Sắc xô.
- Nhạc bài hát trong chủ đề
* Đồ dùng của trẻ :
- Ghế cho trẻ ngồi
- Mũ chóp
- Trang phục gọn gàng.
1.Ổn định tổ chức :
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh của một số nước và hiện tượng tự nhiên.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài.
2. Nội dung:
* HĐ1: Hát: Nắng sớm ( Hàn Ngọc Bích)
- Cô hát âm La giai điệu của bài hát cho trẻ đoán xem đó là bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
- Cho cả lớp hát lại 1 lần
- Mời từng tổ lên hát
- Mời nhóm bạn trai, nhóm bạn gái lên hát
* HĐ 2: VĐ: Trời nắng - Trời mưa (Đặng Nhất Mai)
- Cô mở giai điệu bài hát cho trẻ đoán xem đó là bài hát gì? 
- Bài hát của nhạc sĩ nào?
- Bạn nào có ý tưởng vận động cho bài hát này?
- Cho cá nhân trẻ lên thể hiện
- Sau đây xin mời ý tưởng vận động minh họa cho bài hát này?
- Mời tổ 1 nào?
- Xin mời phần thể hiện của tổ 2 nào? 
- Mời phần vận động của tổ 3, cả lớp cho tổ 3 một tràng pháo tay!
- Cả lớp thể hiện rất hay thưởng cho cả lớp một tràng pháo tay thật to.
* HĐ 3: Hát: Mùa hè đến ( Nguyễn Thị Nhung)
- Cả lớp có bạn nào biết bài hát nào nói về mùa hè không?Đó là bài hát gì mà các con đã được học?
- Đó là bài hát “ Mùa hè đến”
- Bài hát do ai sáng tác?
- Trong bài hát có nhắc đến mùa nào trong năm?
- Mùa hè thì ntn?( nóng hay lạnh)
- Mùa hè mặc áo cộc hay áo dài?
- Mùa hè bố mẹ thường cho các con đi đâu chơi?
- Cô mời cả lớp hát bài hát này nhé!
- Sau đây mời từng tổ lên thể hiện bài hát
Mời tổ 1
Mời tổ 2
Tiếp theo mời tổ 3 
Cả lớp hát lại một lần
-> Giáo dục: Mùa hè rất oi bức, nóng nực nên chúng mình mặc quần áo phải mát mẻ. Khi ra ngoài đường các con phải mặc áo chống nắng, đội mũ, đeo khẩu trang. Mùa hè mồ hôi ra nhiều nên các con phải uống nhiều nước.
* HĐ 4: Trò chơi: Bạn nào hát
CC-LC: Cô sẽ mời một bạn lên chơi và đội mũ chóp kín để che mắt trẻ.Cô mời 1 bạn lên hát, bạn đội mũ chóp phải đoán đúng tên bạn hát, nếu đoán sai thì sẽ phải nhảy lò cò.
Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét
* HĐ 5: Nghe hát:Cháu vẽ ông mặt trời
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả?
- Cô hát lần 1: cho trẻ nghe.
+ Cô vừa hát bài hát gì? 
Ai sáng tác?
- Lần 2:

File đính kèm:

  • docxKHHD_Nhanh_4_HTTN.docx