Kế hoạch hoạt động lớp mầm - Chủ đề nhánh 1: Nghề giáo viên Lồng ghép ngày nhà giáo Việt Nam (20 - 11)

+Bé làm bác sĩ:Khám bệnh cho mọi người.Chuẩn bị bộ đồ dùng bác sỹ ống nghe,kim tiêm

+Bán hàng: Bán các loại đồ dùng.Chuẩn bị rau,củ,quả,giường,tủ.

+Nấu ăn: Nấu ăn cho gia đình bé.chuẩn bị bát,đĩa,bộ đồ bếp ga

+Góc tạo hình: Vẽ, xé dán hoa tặng cô nhân ngày 20-11.Chuẩn bị giấy A4,giấy màu,hồ dán,.(TT) Cuối buổi chơi nhận xét quá trình chơi.

- NT: Cho trẻ hát và biểu diễn các bài hát nói về chủ điểm.Chuẩn bị xắc xô,phách tre

doc55 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động lớp mầm - Chủ đề nhánh 1: Nghề giáo viên Lồng ghép ngày nhà giáo Việt Nam (20 - 11), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 1 : Nghề giáo viên
 Lồng ghép ngày nhà giáo Việt Nam (20-11)
 Thời gian thực hiện từ ngày 18/11/11 / 2013 đến ngày 22/11/2013
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
TDsáng
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân ,hướng trẻ vào các góc chơi.
-Tập thể dục sáng theo nhạc.Điểm danh
Trò chuyện
-Trò chuyện cùng trẻ về công việc của các cô giáo trong trường mầm non.
HĐ có chủ đích
* HĐTH:
- Dán hoa tặng cô nhân ngày (20-11).
*KPXH:
-Tìm hiểu về nghề dạy học.
*HĐTD: 
-Chuyền bóng sang hai bên.
-TCVĐ:Ai nhanh hơn.
* LQVH: 
- Dạy trẻ bài thơ: “ Em cũng là cô giáo-Sưu Tầm” 
*LQVT:
-Nhận biết những đồ vật có dạng hình chữ nhật,hình vuông,hình tam giác.
* HĐÂN: 
-Dạy vận động TT: Cô và Mẹ-Phạm Tuyên.
-Nghe: Cô giáo miền xuôi –Mộng Lân.
-T/C: nghe giai điệu đoán tên bài hát 
HĐNT
-QS: Cây xanh trong sân trường.
TCVĐ:Dung dăng dung dẻ.
-LĐ:Nhặt lá rụng trên sân.
 -Giải câu đố có trong chủ điểm.
-TCVĐ:Ai nhanh nhất.
-Chơi tự do trên sân.
-Vẽ tự do trên sân.
-TCVĐ:Nu na nu nống.
-Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời .
-Cho trẻ xem tranh về các công việc của các cô giáo. 
- TCVĐ:Cáo và Thỏ.
- Nhổ cỏ vườn rau trong sân trường.
-Hát biểu diễn các bài hát có trong chủ điểm.
-TCVĐ:Chuyền bóng qua đầu.
-Chơi tự do.
HĐgóc
-Góc pv:
+Bé làm bác sĩ:Khám bệnh cho mọi người.Chuẩn bị bộ đồ dùng bác sỹ ống nghe,kim tiêm 
+Bán hàng: Bán các loại đồ dùng.Chuẩn bị rau,củ,quả,giường,tủ...
+Nấu ăn: Nấu ăn cho gia đình bé.chuẩn bị bát,đĩa,bộ đồ bếp ga
+Góc tạo hình: Vẽ, xé dán hoa tặng cô nhân ngày 20-11.Chuẩn bị giấy A4,giấy màu,hồ dán,..(TT) Cuối buổi chơi nhận xét quá trình chơi.
- NT: Cho trẻ hát và biểu diễn các bài hát nói về chủ điểm.Chuẩn bị xắc xô,phách tre
HĐC
 -Hoàn thiện vở buổi sáng.
-Dạy trẻ chơi trò chơi.Bắt chước tạo dáng.
-Vệ sinh.
-Trả trẻ.
-Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày (20-11)
-Chơi tự do các góc chơi.
-Vệ sinh.
-Trả trẻ.
Cho trẻ đọc lại bài thơ:Em cũng là cô giáo.
-Vệ sinh
-Trả trẻ.
-Trò chuyện về chủ đề nhánh.
-Vệ sinh.
-Trả trẻ.
-Biểu diễn văn nghệ.
-Vệ sinh.
-Trả trẻ.
Nội dung HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 3
19/11/2013
KPXH:
-Tìm hiểu về nghề dạy học.
*HĐTD:
-VĐCB: Chuyền bóng sang hai bên.
-TCVĐ: Ai nhanh hơn
1-Kiến thức:
 - Trẻ biết được nghề dạy học là một nghề quý trong xã hội .
2-Kỹ năng:
-Trẻ hiểu được công việc của giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng.
3- Thái độ:
-Trẻ yêu mến và kính trọng các thầy cô giáo.
1. Kiến thức.
-Trẻ biết tên vận động cơ bản.
-Trẻ biết chuyền bóng sang hai bên đúng kĩ thuật.
2.Kĩ năng.
-rèn kĩ năng chuyền bóng sang hai bên nhịp nhàng,chính xác.
3.Thái độ.
-Trẻ mạnh dạn tự tin,có ý thức tổ chức tham gia tiết học.
*Đồ dùng của cô
-3 tranh vẽ khổ A3
 Tranh 1:cô giáo đón trẻ vào lớp 
 Tranh 2: cô đang dạy học 
 Tranh 3:cô giáo cho các cháu ngủ.
 - Một số tranh vẽ khổ A4 về công việc hằng ngày của giáo viên 
*Đồ dùng của trẻ 
Một số đồ dùng dụng cụ của nghề giáo viên: phấn, bảng con, đất nặn, trống lắc, vở giấy,bút sáp 
*Chuẩn bị:
-Sân trường rộng rãi,sạch sẽ.
-Bóng nhựa của cô và đủ cho số trẻ.
*HĐ1:ổn định tổ chức 
 -Cho cả lớp hát bài hát (Cô và mẹ-Phạm Tuyên)
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Bài hát nói về ai?
-Cô giáo được tác giả ví như thế nào?
*HĐ2:Nội dung chính.
 - Tìm hiểu về nghề dạy học:
Cho trẻ quan sát 3 bức tranh vẽ và tròchuyện cùng trẻ.
-Bức tranh vẽ về ai?
-Cô giáo đang làm gì?
-Bạn nhỏ đang làm gì?
Cô đặt câu hỏi từng bức tranh và cho trẻ trả lời ttheo nội dung của các bức tranh 
*HĐ3:Mở rộng kiến thức 
-các con ngoài giáo viên mầm non còn có rất nhiều giáo viên giảng dạy ở các bậc học khác, khi nào con lớn con sẽ được gặp các thầy, cô giáo lớp trên .Các thầy cô giáo đều có chung một công việc đó là dạy học sinh của mình, ai cũng mong cho học sinh của mình ngoan ngoãn, học giỏi nghe lời thầy cô, bố mẹ 
*HĐ4: Ôn tập và củng cố 
-Cho trẻ chơi trò chơi: xếp các bức 
tranh theo thứ tự công việc của cô giáo trong trường mầm non theo thứ tự công việc hàng ngày 
-Cho trẻ thi đua.
-*Củng cố :Hỏi tên bài,lồng giáo dục.
-Nhận xét,tuyên dương.
1. Hoạt động 1.ổn định tổ chức.
-Cho trẻ xếp hàng trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
2.HĐ2: Dạy bài mới.
1: Khởi động.
-cho trẻ làm đoàn tàu đi theo hiệu lệnh của cô ( đi các kiểu chân đi nhanh,đi chậm,đi kiễng chân,đi bằng gót chân)
2: Trọng động.
* bài tập phát triển chung.
-Động tác tay-vai.Hai tay đưa lên cao (4 lần-4 nhịp)
-Động tác chân: ngồi xổm ,đứng lên.(2 lần -4 nhịp)
-Động tác bụng lườn.quay người sang bên ohải,bên trái(4 lần -4 nhịp)
* VĐCB:Cô giới thiệu vận động (Chuyền bóng sang hai bên)
-Cô làm mẵu.Lần1.Cô làm mẫu không phân tích.
-Lần 2.Cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác.Các con đứng thành hàng ngang.Tư thế chuẩn bị đứng thẳng ,hai chân rộng bằng vai,hai tay cầm bóng.khi nghe hiệu lệnh “ Chuyền bống sang bên phải thì đưa bóng sang bên phải ,bạn đứng bên cạnh chuyền bóng cho bạn đứng bên phải của mình,tiếp tục như vậy cho đến hết hàng thì chuyền lại từ đầu qua bên trái.
* Trẻ thực hiện.
-Mời một trẻ lên thực hiện.( Cô sửa sai cho trẻ)
-Lần lượt cho từng trẻ lên thực hiện.
-Cho hai tổ thi đua( cô quan sát sửa sai cho trẻ)
Cho trẻ nhắc lại tên vận đọng.
*TCVĐ: cô giới thiệu cách chơi,luật chơi (Ai nhanh hơn)
-Các đội đứng thành hàng dọc ,mỗi trẻ cầm một quả bống khi có hiệu lệnh,bạn đầu hàng mỗi đội đi qua đường hẹp mamg bóng về đích hết đoạn nhạc đội nào mang được nhiều bóng về rổ thì đội đó sẽ chiến thắng.
-Luật chơi.Không được dẫm vào vạch chuẩn của đường hẹp không làm rơi bóng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi,quan sát động viên.
3. Hồi tĩnh .Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút.
Thời 
Gian
Nội dung HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 2
18/11/2013
*HĐTH:
-Dán hoa tặng cô giáo
1.Kiến thức:
-Trẻ biết cách sắp xếp hoa,biết cách chấm hồ để dán.
2. Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng phết hồ vào mặt trái của giấy màu,không phết hồ quá nhiều.
3.Thỏi độ 
 -Trẻ biết ý nghĩa của ngày 20-11.
 - Trẻ biết yờu thương kớnh trọng cỏc cụ và nghe lời cỏc cụ giỏo.
II. Chuẩn bị: 
1.Của cụ:
 - Tranh mẫư của cụ.
 - Cỏc bài hỏt : Cụ và mẹ, Chỏu vẽ ụng mặt trời.
 - Giỏ trưng bày sản phẩm.
2. Của trẻ: 
-Vở tập dỏn hỡnh,hồ dỏn.hoa cắt sẵn.
1.Ổn định tổ chức + gõy hứng thỳ.
-Cụ cho trẻ quan sỏt màn hỡnh.
 - Trờn đõy cú cỏc hỡnh ảnh gỡ?
 - Cỏc bạn nhỏ trong hỡnh đang làm gỡ?
 - Cỏc con cú gỡ để tặng Cụ giỏo nhõn ngày nhà giỏo 20/11 chưa
 - Vậy hụm nay chỳng mỡnh cựng nhau dỏn những bụng hoa thật đẹp để tặng cụ giỏo nhõn ngày 20-11 nhộ.
*HĐ2:Cho trẻ quan sỏt tranh mẫu của cụ và trũ chuyện cựng trẻ về tranh mẫu.
 - Cụ cú bức tranh gỡ đõy?
-Để dỏn được những bụng hoa tặng cụ nhõn ngày 20-11 cụ phải sử dụng nguyờn vật liệu gỡ?
-Dỏn những hoa màu gỡ?
-Dỏn xen kẽ như thế nào?
-Cụ làm mẫư cho trẻ quan sỏt.
-Cụ chọn những bụng hoa đỏ,xanh,vàng cụ phết hồ vào mặt sau của bụng hoa dỏn sao cho cỏc màu xen kẽ nhau thỡ mới đẹp.Sau khi dỏn xong cụ lau tay vào khăn lau.
*Trẻ thực hiện:
 - Cụ cho trẻ về chỗ ngồi và thực hiện.Khi trẻ làm cụ lưu ý quan sỏt sửa sai nhắc trẻ cỏch phết hồ và trỡnh bày.
*Trưng bày sản phẩm
 - Gợi ý cho trẻ bày sản phẩm theo ý tưởng của trẻ.
 - Cụ khen cả lớp đó hoàn thành song tỏc phẩm của mỡnh
-Con thớch bức tranh nào?
-Bạn đó sử dụng chất liệu gỡ để tạo thành sản phẩm.
-Bạn chọn những bụng hoa màu gỡ?
-Cụ nhận xột bài chưa hoàn thành lần sau cố gắng để hoàn thiện bài.
*Củng cố: Hỏi tờn bài,lồng giỏo dục.Nhận xột,tuyờn dương trẻ.
Thời 
Gian
Nội dung HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 3
19/11/2013
KPXH:
-Tìm hiểu về nghề dạy học.
*HĐTD:
-VĐCB: Chuyền bóng sang hai bên.
-TCVĐ: Ai nhanh hơn
1-Kiến thức:
 - Trẻ biết được nghề dạy học là một nghề quý trong xã hội .
2-Kỹ năng:
-Trẻ hiểu được công việc của giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng.
3- Thái độ:
-Trẻ yêu mến và kính trọng các thầy cô giáo.
1. Kiến thức.
-Trẻ biết tên vận động cơ bản.
-Trẻ biết chuyền bóng sang hai bên đúng kĩ thuật.
2.Kĩ năng.
-rèn kĩ năng chuyền bóng sang hai bên nhịp nhàng,chính xác.
3.Thái độ.
-Trẻ mạnh dạn tự tin,có ý thức tổ chức tham gia tiết học.
*Đồ dùng của cô
-3 tranh vẽ khổ A3
 Tranh 1:cô giáo đón trẻ vào lớp 
 Tranh 2: cô đang dạy học 
 Tranh 3:cô giáo cho các cháu ngủ.
 - Một số tranh vẽ khổ A4 về công việc hằng ngày của giáo viên 
*Đồ dùng của trẻ 
Một số đồ dùng dụng cụ của nghề giáo viên: phấn, bảng con, đất nặn, trống lắc, vở giấy,bút sáp 
*Chuẩn bị:
-Sân trường rộng rãi,sạch sẽ.
-Bóng nhựa của cô và đủ cho số trẻ.
*HĐ1:ổn định tổ chức 
 -Cho cả lớp hát bài hát (Cô và mẹ-Phạm Tuyên)
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Bài hát nói về ai?
-Cô giáo được tác giả ví như thế nào?
*HĐ2:Nội dung chính.
 - Tìm hiểu về nghề dạy học:
Cho trẻ quan sát 3 bức tranh vẽ và tròchuyện cùng trẻ.
-Bức tranh vẽ về ai?
-Cô giáo đang làm gì?
-Bạn nhỏ đang làm gì?
Cô đặt câu hỏi từng bức tranh và cho trẻ trả lời ttheo nội dung của các bức tranh 
*HĐ3:Mở rộng kiến thức 
-các con ngoài giáo viên mầm non còn có rất nhiều giáo viên giảng dạy ở các bậc học khác, khi nào con lớn con sẽ được gặp các thầy, cô giáo lớp trên .Các thầy cô giáo đều có chung một công việc đó là dạy học sinh của mình, ai cũng mong cho học sinh của mình ngoan ngoãn, học giỏi nghe lời thầy cô, bố mẹ 
*HĐ4: Ôn tập và củng cố 
-Cho trẻ chơi trò chơi: xếp các bức 
tranh theo thứ tự công việc của cô giáo trong trường mầm non theo thứ tự công việc hàng ngày 
-Cho trẻ thi đua.
-*Củng cố :Hỏi tên bài,lồng giáo dục.
-Nhận xét,tuyên dương.
1. Hoạt động 1.ổn định tổ chức.
-Cho trẻ xếp hàng trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
2.HĐ2: Dạy bài mới.
1: Khởi động.
-cho trẻ làm đoàn tàu đi theo hiệu lệnh của cô ( đi các kiểu chân đi nhanh,đi chậm,đi kiễng chân,đi bằng gót chân)
2: Trọng động.
* bài tập phát triển chung.
-Động tác tay-vai.Hai tay đưa lên cao (4 lần-4 nhịp)
-Động tác chân: ngồi xổm ,đứng lên.(2 lần -4 nhịp)
-Động tác bụng lườn.quay người sang bên ohải,bên trái(4 lần -4 nhịp)
* VĐCB:Cô giới thiệu vận động (Chuyền bóng sang hai bên)
-Cô làm mẵu.Lần1.Cô làm mẫu không phân tích.
-Lần 2.Cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác.Các con đứng thành hàng ngang.Tư thế chuẩn bị đứng thẳng ,hai chân rộng bằng vai,hai tay cầm bóng.khi nghe hiệu lệnh “ Chuyền bống sang bên phải thì đưa bóng sang bên phải ,bạn đứng bên cạnh chuyền bóng cho bạn đứng bên phải của mình,tiếp tục như vậy cho đến hết hàng thì chuyền lại từ đầu qua bên trái.
* Trẻ thực hiện.
-Mời một trẻ lên thực hiện.( Cô sửa sai cho trẻ)
-Lần lượt cho từng trẻ lên thực hiện.
-Cho hai tổ thi đua( cô quan sát sửa sai cho trẻ)
Cho trẻ nhắc lại tên vận đọng.
*TCVĐ: cô giới thiệu cách chơi,luật chơi (Ai nhanh hơn)
-Các đội đứng thành hàng dọc ,mỗi trẻ cầm một quả bống khi có hiệu lệnh,bạn đầu hàng mỗi đội đi qua đường hẹp mamg bóng về đích hết đoạn nhạc đội nào mang được nhiều bóng về rổ thì đội đó sẽ chiến thắng.
-Luật chơi.Không được dẫm vào vạch chuẩn của đường hẹp không làm rơi bóng.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi,quan sát động viên.
3. Hồi tĩnh .Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút.
Thời
gian
Nội dung HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 4
20/11/2013
HĐVH:
- Dạy trẻ đọc thơ: Em cũng là cụ giỏo –Sưu tầm
1-Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ.
-trẻ hiểu nội dung bài thơ.
2-Kỹ năng:
-Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ,trẻ nói mạch lạc,rõ ràng,không nói ngọng.
-Trẻ thuộc bài thơ và đọc đúng nhịp điệu của bài thơ.
3-Thái độ: 
- Qua bài góp phần giáo dục trẻ biết quý trọngCác cô giáo,
Kinh yêu và tôn trọng Các thầy cô giáo. 
 - Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ, và chơi trò chơi
 - Bộ tranh vẽ có nội dung bài thơ
 - Các bài hát có trong chủ điểm 
 nghề nghiệp 
*HĐ1:ổn định tổ chức .
 - Cho trẻ hát một bài, ổn định tổ chức, gây hứng thú, trò chuyện cùng trẻ về chủ đề 
-HĐ2:Bài mới.
 - Giới thiệu tên bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe 
lần 1: đọc diẽn cảm bài thơ 
- hỏi trẻ tên bài thơ ?
-Tên tác giả?
-cô đọc thơ lần 2 .Động tác minh hoạ.
-Hỏi trẻ tên bài thơ?
- Tên tác giả?
-Giảng giải nội dung bài thơ: Bài thơ nói đến ước mơ của một bạn nhỏ cũng muốn được làm cô giáo ngày hai buổi đến trường dành hết tình thương chăm sóc các em nhỏ và khi được cô chăm sóc,yêu thương thì các em nhỏ luôn kính trọng,biết ơn cô giáo.
-Cô đọc thơ lần 3:Tranh minh hoạ.
 đàm thoại và đọc trích dẫn bài thơ .
-ước mơ của em bé muốn làm nghề gì?
-Ngày hai buổi đến trường dành tình thương cho ai?
-Nhìn các cháu ăn ngon miệng thì cô có vui không?
-Ngày ngày cô giáo làm những công việc gì?
-Khi cô giáo chăm bé khoẻ,bé ngoan thì bé phải làm gì để đền đáp lại công ơn của cô giáo?
 - Dạy trẻ đọc thơ: 
- cho cả lớp đọc thơ cùng cô, tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ cùng cô, cô chú ý luân phiên, xen kẽ các hình thức 
*HĐ3:Củng cố
-Hôm nay cô thấy lớp mình học giỏi cô thưởng cho lớp trò chơi có tên:Bé khéo tay cô đã chuẩn bị cho các bút sáp,giấy A4 các con về chỗ ngồi vẽ những bông hoa đẹp tặng cô nhân ngày 20-11 khi kết thúc bản nhạc ai vẽ đẹp thì sẽ được thưởng .
- Trẻ vẽ cô quan sát giúp trẻ hoàn thiện bài .
- Kết thúc cô nhận xét sản phẩm.
 -Kết thúc:
 - Củng cố hỏi trẻ tên bài lồng giáo dục nhận xét tuyên dương
Thời 
gian
Nội dung HD
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thứ 5
21/11/2013
LQVT:
-Nhận biết đồ dùng có dạng hình chữ nhật, hình vuông,hình tam giác.
1-Kiến thức:
- Trẻ biết hình chữ nhật,hình vuông, hình tam giác.
2-Kỹ năng
 - Trẻ phân biệt được đặc điểm giông nhau và khác nhau giữa các hình.
3-Thái độ:
 -Trẻ có ý thức học chú ý nghe cô nói,nghe lời cô giáo, có ý thức giữ gìn đồ chơi của lớp.
 -Đồ dùng của trẻ, mỗi trẻ một rổ hình gồm các hình vuông, chữ nhật, , hình tam giác.
 - Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước hợp lý 
 -Một số đồ dùng đồ chơi có dạng các hình chữ nhật,vuông,tam giác. 
*HĐ1: ổn định tổ chức.
-cho trẻ hát một bài nhà của tôi-Lê Đức-Thu Hiền.
- Đàm thoại về bài hát.
*HĐ2: Nhận biết đồ dùng có dạng hình chữ nhật ,vuông,tam giác.
* Ôn tập các loại hình tạo nên các đồ vật.
 - cho trẻ quan sát những đồ vật mà cô đã chuẩn bị, được xếp bằng những hình gì ?
-cho trẻ tìm và nói tên các hình đó. 
* Phân biệt hình chữ nhật với các hình khác.
 - Cô phát đồ dùng cho trẻ, hỏi trẻ xem trong rổ có hình gì?
-Cho trẻ chọn hình theo hiệu lệnh của cô.
-Khi cô hô hình chữ nhật thì trẻ tìm và giơ hình chữ nhật lên.
-Hình vuông trẻ tìm hình vuông giơ lên.
- Hình tam giác trẻ giơ hình tam giác lên.
-Cô cho chơi khó hơn khi nói đặc điểm của hình thì trẻ tìm hình đó giơ lên và nói tên hình.( Trẻ chơi cô quan sát sửa sai)
*Dạy trẻ nối hình với đồ vật có dạng các hình tương ứng.
-Cô làm mẫu cho trẻ quan sát và hướng dẫn trẻ cách làm.
s-Cho trẻ về bàn ngồi nối hình vuông,hình chữ nhật,hình tam giác với những đồ vật có dạng hình chữ nhật,vuông,tam giác.
*HĐ3: Củng cố bài, lồng giáo dục, nhận xét tuyên dương. cho trẻ hát một bài ra ngoài chơi,
Thời 
gian
Nội dung HĐ
M/đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
 Lưu ý
Thứ 6
22/11/2013
HĐÂN:
- Dạy VĐ TT: Cô và Mẹ- Phạm Tuyên.
-Nghe hát: Cô giáo miền xuôi- Mộng Lân.
-TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
1-Kiến thức:
 - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả củabài hát ,hiểu nộ dung bài hát Cô và Mẹ, Cô giáo miền xuôi.
2-Kỹ năng: 
 - Trẻ thuộc bài hát và vận động tự tin bài hát Cô và Mẹ.
3-Thái độ:
 - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo.
 - Nhạc cụ âm nhạc:
đàn, đài, trống lắc,
sắc xô, phách tre
HĐ1: ổn định tổ chức.
- Đàm thoại về chủ điểm.
- Cô đố các con biết ngày 20-11 là ngày lễ gì ?
-Để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo thì các con phải làm gì?
GD: Cô giáo là người đã dạy các con thành người và chăm sóc các con từng bữa ăn,từng giấc ngủ giúp chúng ta khôn lớn vì vậy các con phải kính trọng,lễ phép và nghe lời các thầy cô gió các con nhớ chưa nào.
-Cô có bài hát rất hay nói lên tình cảm của cô giáo cũng như người mẹ giành cho con .các con hãy lắng nghe giai điệu của bài hát xem đó là bài hát gì nhé.
 -Cho trẻ nghe giai điệu nếu trẻ không đoán được cô giới thiếu tên bài hát và tên tác giả.
+ Lần 1: Cô múa không nhạc + không phân tích động tác.
-Hỏi trẻ tên bài hát ?
- Tên tác giả?
+ Lần 2 : Cô múa không phân tích động tác + có nhạc.
- Cho cả lớp làm cùng cô vài lần
 - Cho luân phiên tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát và vận động cùng cô
HĐ2:Nghe hát.
 - Cho trẻ nghe hát bài: Cô giáo miền xuôi
Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và hát cho trẻ nghe.
-Lần 1 :Cô hát cho trẻ nghe.
- Các con vừa được nghe cô hát bài gì?
- Tảc giả của bài hát là ai?
-Lần 2:Cô hát và vận động theo nhạc.
-Giới thiệu nội dung bài hát.Bài hát nói về một cô giáo đã không ngại xa sôi từ miền xuôi lên dạy các con cô đem hết tình thương giành cho các con, dạy các con múa,hát,kể chuyện cho các con rất hay nữa.
- Lần 3 cho trẻ nghe giai điệu bài hát 
 - Mở đĩa cho trẻ nghe và vận động cùng cô bài hát
HĐ3:Ôn luỵen,củng cố.
-Hôm nay lớp chúng mình học giỏi cô thưởng cho chúng mình trò chơi nghe giai điệu đoán tên bài hát.
Cho trẻ nghe giai điệu một số bài hát và hỏi trẻ song cho trẻ hát.
 - Cô cho trẻ chơi vài lần 
 - Củng cố, hỏi trẻ tên bài, lồng giáo dục nhận xét tuyên dương 
 Kế hoạch hoạt động chủ đề nhánh 3 : Nghề nông dân
 Thời gian thực hiện từ ngày 2 / 12 / 2013 đến ngày 6 / 12/2013
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
TDsáng
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, hướng trẻ vào cỏc gúc chơi
-Tập thể dục sáng theo nhạc: Điểm danh
Trò chuyện
-Trò chuyện cùng trẻ về một số nghề trong xã hội , trẻ kể về công việc của cha mẹ trẻ
HĐ có chủ đích
*HĐTH:
- Tô màu tranh bỏc nụng dõn .
* KPXH :
-Trũ chuyện với trẻ về nghề nụng ,cụng việc và dụng cụ của nghề nụng.
* LQVH:
 -Dạy trẻ đọc thơ : Bộ làm bao nhiờu nghề-Yờn Thao.
* LQVT:
-Khụng nờn sờ vào đồ vật nào.
* HĐÂN:
- Hát: Bác đưa thư vui tính-Hoàng Lõn
- Nghe: Cô giáo-Mạnh Thường-Hữu Tưởng.
T/C:Ai đoán giỏi
HĐNT
 - Cho trẻ quan sát tranh vẽ hoạt động của nghề sản xuất
-TCVĐ “ chuyển dưa về nhà”
-LĐ: Hướng dẫn trẻ reo hạt giống.
-QS: vườn rau của trường
-TCVĐ: “ thả đỉa ba ba.”
- LĐ:Cho trẻ nhổ cỏ, chăm sóc vườn rau của trường.
- Trẻ đọc đũng dao cú trong chủ điểm
- TCVĐ:Nu na nu nống.
- Chơi tự do vơi đồ chơi ngoài trời.
 - Cho trẻ đọc cỏc bài thơ cú trong chủ điểm.
-TCVĐ:Ai nhanh nhất.
-Chơi tự do.
 -Hỏt cỏc bài hỏt cú trong chủ điểm
-TCVĐ: Mốo đuổi chuột.
-Chơi tự do
HĐgóc
- PV: + Bác nông dân
 + Nấu ăn:Chuẩn bị bộ nồi ,chảo,bỏt,đĩa(TT) Cuối buổi chơi nhận xột quỏ trỡnh chơi
 + Bác sỹ :Khỏm bệnh cho cỏc bỏc nụng dõn.Chuẩn bị bồ đồ dựng bỏc sỹ,kim tiờm,ống nghe
 + Bán hàng :Cỏc đồ dựng trong gia đỡnh.Chuẩn bị bộ đồ chơi gia đỡnh,rau,củ,quả
- XD:Xây các kiểu nhà khác nhau, xây công viên ao cá .Chuẩn bị gạch,hàng rào,thảm cỏ
- NT: cho trẻ hát và biểu diễn các bài hát nói về,sản xuất,vẽ, nặn dược một số sản phẩm của nghề SX
- Toán :cho trẻ chọn tranh lô tô, phân loại,so sánh một số sản phẩm của nghề sản xuất, đếm sản phẩm của nghề sản xuất 
HĐC
* Hoàn thiện bài buổi sỏng.
-Vệ sinh
-Trả trẻ.
-Chơi theo ý thớch ở cỏc gúc.
-Vệ sinh
-Trả trẻ
- Cho trẻ dọn vệ sinh phòng lớp các góc chơi cựng cụ.
-Vệ sinh,trả trẻ.
*Đọc bài thơ: Bộ làm bao nhiờu nghề
-Vệ sinh,trả trẻ.
* Biểu diễn văn nghệ 
-Nêu gương bé ngoan
-Vệ sinh,trả trẻ. 
Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012
Nội dung HĐ
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
KPKH:
- Bác nông dân chăm chỉ 
1-Kiến thức: - Trẻ nhận biết được công việc của bác nông dân làm việc trên cánh đồng để làm ra hạt lúa hạt gạo.
 - Trẻ biết chọn và dán đúng các bước làm việc trên cánh đồng của bác nông dân.
2-Kỹ năng:
 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
 - Luyện kỹ năng nghi nhớ, quan sát cho trẻ, phát triển tính nhanh nhẹn, khéo léo, phát triển tư duy cho trẻ.
3-Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý các bác nông dân và không lãng phí thức ăn hàng ngày. 
 * Của cô:
+ 1 túi chứa một ít thóc.
+ 1 túi chứa một ít gạo.
 - 4 Tranh vẽ cảnh bác nông dân đang làm việc trên đồng khổ A3

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_diem_nghe_nghiep.doc