Kế hoạch hoạt động tuần 3 - Chủ đề nhánh: Lớp học của bé của bé

Chơi trong các góc chơi - Phân vai. Đóng vai cô giáo, bác sỹ, mẹ đưa con đi đến lớp, cửa hàng

- Xây dựng: Trường Mầm non

- Nghệ thuật:Vẽ, tô màu, xé dán, múa hát về chủ điểm nhánh

- Học tập: Tìm chữ tìm số xem tranh ảnh tranh chuyện về trường mầm non

- Thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chơi với cát nước

- Vận động: Chơi các trò chơi như cử tạ, ném phi tiêu, kéo bóng.

Vệ sinh – Rửa tay, rửa mặt: Chuẩn bị xà phòng, khăn lau tay, khăn ẩm lau mặt

Ăn trưa: Kê bàn ghế, khăn lau miệng, đĩa đựng cơm rơi, nước uống cho trẻ

Ngủ trưa: Trải chiếu, gối, điều chỉnh ánh sáng, quạt, Giữ yên tĩnh giấc ngủ cho trẻ. Ngủ dậy cho trẻ vệ sinh và vận động nhẹ nhàng rồi ăn bữa phụ.

 

docx22 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động tuần 3 - Chủ đề nhánh: Lớp học của bé của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
Chủ đề nhánh: LỚP HỌC CỦA BÉ CỦA BÉ
( Thời gian thực hiện 1 tuần từ 25/9 đến 29/9 năm 2017)
Người thực hiện: Lê Lý Thương
HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Đón trẻ, trò chuyện về chủ đề, cho trẻ chơi tự chọn.
- Tập thể dục nhịp điệu toàn trường thứ 2,4,6 ( thứ 3.5 tập tại lớ p)
- Tập các động tác theo băng đĩa nhạc.
Hoạt động học 
PTNN:
KPKH: 
Trò chuyện về lớp học của bé
PTNN:
Thơ: Tình bạn
PTNT:
Toán: Số 6 tiết 1
PTTCQHXH
Bé tập làm vệ sinh môi trường
PTTM:
TH: Vẽ đồ chơi tặng bạn
Chơi ngoài trời
- Dạo chơi khu vui chơi ngoài trời
- Chơi tự chọn
- Dạo chơi thăm quan lớp 5TA2
- Chơi tự chọn
- Dạo chơi dưới tán cây ngọc lan
- Chơi tự chọn
- Dạo chơi dưới tán cây bàng
- Chơi tự chọn
- Dạo chơi Thăm quan lớp 4TB2
- Chơi tự chọn
Chơi trong các góc chơi
- Phân vai. Đóng vai cô giáo, bác sỹ, mẹ đưa con đi đến lớp, cửa hàng 
- Xây dựng: Trường Mầm non
- Nghệ thuật:Vẽ, tô màu, xé dán, múa hát về chủ điểm nhánh
- Học tập: Tìm chữ tìm số xem tranh ảnh tranh chuyện về trường mầm non
- Thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chơi với cát nước
- Vận động: Chơi các trò chơi như cử tạ, ném phi tiêu, kéo bóng...
Vệ sinh – Rửa tay, rửa mặt: Chuẩn bị xà phòng, khăn lau tay, khăn ẩm lau mặt 
Ăn trưa: Kê bàn ghế, khăn lau miệng, đĩa đựng cơm rơi, nước uống cho trẻ
Ngủ trưa: Trải chiếu, gối, điều chỉnh ánh sáng, quạt, Giữ yên tĩnh giấc ngủ cho trẻ. Ngủ dậy cho trẻ vệ sinh và vận động nhẹ nhàng rồi ăn bữa phụ.
Hoạt động chiều
- Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa
- Chơi tự chọn
- Đọc thơ: Tình bạn
- Chơi tự chọn
- Trò chơi: Tập tầm vông
- Chơi tự chọn
- Lao động vệ sinh
- Chơi tự chọn
- Múa hát bài Ánh trăng hòa bình
- Chơi tự chọn
Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày – Trả trẻ
 Ngày 22 tháng 09 năm 2017
 Duyệt thực hiện.
CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI
STT
Tên góc
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
1
Góc phân vai
- Trẻ thể hiện được vai chơi của mình, thể hiện tính cách của vai chơi như công nhân xây dựng, người bán hàng, bác sĩ người nấu ăn.
- Đồ dùng xây dựng gạch, thảm cỏ, hàng rào, lắp ghép, cây ăn quả, rau, con vật
 - Đồ chơi bán hàng như: Rau quả, thịt, trứng, gà
- Đồ chơi bác sĩ, nấu ăn.
- Bán các loại rau
củ, quả, cây xanh, các con vật. Cô bán hàng niềm nở vui vẻ
- Bác sỹ khám bệnh cho học sinh ân cần, cởi mở.
- Nấu các món: Thịt băm, canh rau ngót, cơm.
2
Góc xây dựng
- Trẻ biết xây dựng mô hình trường mầm non của bé.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo, phát triển tư duy, tưởng tượng cho trẻ.
- Đồ lắp ghép, gạch nhựa, các vật liệu phế thải, thiên nhiên như cây cỏ, sỏi, hạt, vỏ thạch, ống nút, con vật, cây ăn quả, hoa, rau
- Lắp ghép mô hình xây dựng mô hình trường mầm non của bé. Lắp ghép hàng rào, khu vận động, các lớp học, bếp.
- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ, gợi ý cho trẻ xây dựng hợp lý.
3
Góc học tập, sách
- Trẻ biết cầm sách đọc đúng, biết giở sách theo thứ tự. 
- Xem và hiểu được nội dung của bức tranh, hình ảnh.
- Một số sách, truyện tranh hình ảnh về trường mầm non của bé
- Đọc các truyện tranh, các bài ca dao, tục ngữ về trường mầm non và lớp học của bé.
4
Góc nghệ thuật
- Trẻ thể hiện tình cảm khi hát, múa các bài hát về trường mầm non của bé 
- Trẻ biết tô vẽ xé dán đúng kỹ năng trường mầm non
- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, đàn, phách, quạt, trống lắc.
- Giấy vẽ, bút màu, hồ dán, đất nặn, nguyên liệu thiên nhiên, đồ phế thải.
- Múa hát các bài hát về trường mầm non và lớp học của bé
- Vẽ, xé dán, nặn xếp hình về trường mầm non của bé
5
Góc thiên nhiên
-Trẻ biết tự chăm sóc cây. Rèn kỹ năng chăm sóc cho cây, tưới nước, nhổ cỏ, lau lá cây, nhặt lá già
- Bình tưới nước, nước sạch, kéo, khăn lau
- Tự tay chăm sóc cây tưới nước cho cây, nhổ cỏ, lau lá cây cảnh, nhặt lá già.
THỂ DỤC SÁNG
Thứ hai, tư, sáu: Tập theo bài tập tháng toàn trường
Thứ ba, năm: TẬP BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức
- Trẻ tập đúng các động tác theo cô, biết tạo các động tác khỏe.
 - Trẻ biết xếp hàng và tập đều, dứt khoát theo hiệu lệnh của cô. 
2. Kỹ năng
 - Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao.
3. Thái độ
 - Trẻ có ý thức tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ.
- Trẻ ăn mặc sạch sẽ, sân rộng, sạch. nơ tay, gậy thể dục.
- Đĩa nhạc, loa
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Khởi động: 
+ Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm, chạy nhanh thành vòng tròn.
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang và chỉnh hàng tách hàng.
* Trọng động : Tập các động tác bài tập phát triển chung
+ Hô hấp: Gà gáy
+ Tay: Tay đưa ra lên cao, gập khuỷu tay ngón tay chạm vai.
+Chân: Tay đưa lên cao kiễng chân. Hai tay đưa ra phía trước khuỵu gối rồi trở về động tác ban đầu.
+ Bụng: Đưa tay lên cao cúi người tay chạm ngón chân cái.
+ Bật: Bật khép tách chân.
- Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp.
* Trò chơi: Trời mưa, Cỏ thấp cây cao.
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2, 3 vòng hít thở sâu, vào lớp.
- Thu dọn đồ dùng.
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017.
A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ
- Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường
B. HOẠT ĐỘNG HỌC .
KPKH: Trò chuyện và tìm hiểu về lớp học của bé
I. Mục tiêu yêu cầu:
1/ Kiến thức: Trẻ biết tên lớp học và một số đồ dùng trong lớp, biết được trình tự các hoạt động trong lớp thường xuyên diễn ra như thế nào.
- Trẻ nhận biết được những đồ dùng đồ chơi của trường MG theo công dụng và chất liệu. Trẻ thấy được sự phong phú của các loại đồ dùng
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
3/ Thái độ: Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học.
- Vui chơi đoàn kết với bạn bè, vâng lời cô giáo
II. Chuẩn bị
- Hướng dẫn trẻ làm quen với những đồ dùng đồ chơi trong trờng MG có công dung và chất liệu khác nhau
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lôtô về các đồ dùng đồ chơi trong trường MG
- Sưu tầm câu đố, bài thơ, TC
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài.
- Hát lớp chúng mình
- Các con vừa hát bài gì?
- Trò chuyện với trẻ về lớp mẫu giáo trẻ đang học.
- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu xem lớp học của chúng mình có những đồ dùng gì nhé.
* Hoạt động 2: Bé cùng trò chuyện và tìm hiểu về lớp mẫu giáo 5TA1
 - Trong lớp mình có những góc chơi nào?
 - Nêu đặc điểm riêng của từng góc chơi đó:
Bạn nào cho cô biết có đồ chơi gì ở góc xây dựng? 
 + Mầu sắc của chúng ntn?
 + Những đồ chơi đó dùng để làm gì ?
 + Các cháu chơi có tác dụng gì?
 + Chúng làm bằng chất liệu gì?
 + Khi chơi chúng mình phải làm gì?
- Ngoài những thứ cô và các con vừa kể ra chúng mình còn nhìn thấy gi? rất nhiều bảng
 + Những cái bảng dùng để làm gì?
 + Nó làm bằng chất liệu gì?
 + Nó có mầu gì?
 * Quan sát và nhận xét đồ dùng đồ chơi trong lớp của chúng mình: tên, hinh dạng, màu sắc, chất liệu
* Qsát đồ dùng đồ chơi ở các góc: tên, để làm gi? màu gi? có bao nhiêu cái
* Giáo dục trẻ biết giữu gìn đồ dùng đồ chơi trong và ngoài lớp học
* Hoạt động 3: Các TC: Ai nhanh hơn
 - Theo hiệu lệnh của cô: cô chia lớp thành 3-4 nhóm trẻ.Cô phát tranh có vẽ đồ dùng đồ chơi của các góc. Mỗi góc cô để 1 cái bảng to.Thi đua xem nhóm nào dán đúng tranh và hết trước thi sẽ chiếh thắng
 * Kết thúc: cho trẻ hát bài “lớp chúng mình”
 * Cô hát cho trẻ nghe bài “Em yêu trường em” sau đó giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi sạch sẽ, dùng xong phải cất vào nơi qui định.
- Trẻ hát
- Bài lớp chúng mình
- Trẻ tập chung nghe cô
- Cầu trượt, đu quay, xích đu, bập bênh, bóng
- Trẻ kể tên
- Dùng để chơi xây dựng
- Chúng cháu thêm yêu trường lớp hơn.
- Phải chơi nhẹ nhàng và nhường bạn.
- Dùng để học bài
- Bằng nhựa ạ
- Màu đen ạ
- Trẻ đứng quan sát và trả lời khi cô hỏi.
- Trẻ chia nhóm theo yêu cầu của cô.
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ hát
- Trẻ nghe cô hát.
C. CHƠI NGOÀI TRỜI.
Dạo chơi thăm quan sân trường
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ
- Trẻ được dạo chơi thăm quan sân trường, hít thở không khí trong lành.
- Tạo cho trẻ không khí thoải mái, vui tươi phấn khởi.
- Rèn kỹ năng hoạt động cá nhân, nhóm và phối hợp với các bạn cùng chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp,tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua. 
II. CHUẨN BỊ.
- Chỗ dạo chơi thuận tiện sạch sẽ, an toàn tuyệt đối cho trẻ
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay cầu trượt, phi tiêu, bóng nhựa
- Đồ dùng : Giấy vẽ, màu, phấn, kéo, hồ, lá khô, đất nặn, bảng con.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
* Trẻ ra sân trường đi dạo chơi cùng cô
* Chơi tại các khu vực chơi:
- Khu vực chơi với cát, nước, sỏi nhỏ, phễu nhựa, chai nhựa
- Khu vực chơi với màu vẽ, giấy vẽ, bút màu, phấn, lá cây hột hạt, keo dính
- Khu vực chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan , cua cắp, chơi chuyền, ném bóng, đi cà kheo, nhảy bao bố
- Khu vực chơi với các đồ chơi ngoài trời
- Nhận xét các nhóm chơi, vệ sinh
D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần)
E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ.
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
- Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc.
Ê. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Vệ sinh vận động nhẹ nhàng
2. Ăn chiều
3. Chơi theo ý thích 
* Trò chơi: Chồng nụ chồng hoa.
* Trẻ chơi theo ý thích trong các góc chơi:
- Góc học tập: Tô màu tranh trẻ thích, tìm chữ cái đã học, tìm số
- Góc ấu ăn: Nấu cơm, thịt kho tàu, canh rau muống, cuốn nem, làm bánh
- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, tô màu , nặn, múa hát 
- Góc xây dựng: Xây công trình của bé , ngôi nhà bé yêu
- Góc dân gian: chơi các trò chơi dân gian 
- Góc Bác sỹ : Đồ dùng đồ chơi bác sỹ, y tá, búp bê
- Góc sách – truyện: Xem tranh truyện, lật giở sách
- Góc kỹ năng sống: Tô màu hình ảnh về đúng – sai và nững điều bé được làm, không được làm
- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp.
G. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ
- Vệ sinh cá nhân trẻ. Tuyên dương, cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ chào cô chào các bạn, lấy đồ dùng cá nhân. 
- Trao đổi cùng phụ huynh.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ đi học............vắng........Lý do.......................................................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ khi tới lớp: ..........................................................................
Kết quả tham gia các hoạt động của trẻ: .........................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nguyên nhân: .................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:......................................................................................................
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017.
A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ
- Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường
B. HOẠT ĐỘNG HỌC.
Phát triển ngôn ngữ: Thơ: Tình bạn.
I. Mục tiêu yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ thuộc bài thơ, đọc to, rõ ràng.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động, có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao, tôn trọng khả năng của bạn.
II. Chuẩn bị.
- Hình ảnh minh họa bài thơ 
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Hát bài: Trường chúng cháu là trường MN
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
Đố chúng mình biết hôm nay lớp mình vắng bạn nào?
- Chúng mình có biết tại sao bạn nghỉ hoc không?
Có một bạn tên là Thỏ đã nghỉ học và không biết các bạn trong lớp đã làm gì giúp bạn Thỏ, để biết hơn điều đó chúng mình cùng cô đọc bài thơ “ Bạn mới” nhé.
- Cô đọc diễn cảm lần 1
- Cô vừa đọc bài thơ gì ?
- Của tác giả nào?
- Những bạn nhỏ nào được nhắc đến trong bài thơ?
- Cô đọc lần 2
* Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn
- Hôm nay đến lớp các bạn trong bài thơ thấy vắng bạn nào?
- Bạn thỏ làm sao không đến lớp?
- Học xong các bạn rủ nhau đi đâu?
- Đến nhà bạn thỏ để làm gì?
- Các bạn đã mua gì?
- Khi đến nhà các bạn đã nới gì với bạn thỏ?
* Trích dẫn: Tình cảm của các bạn được thể hiện qua những câu thơ “ Hôm nay....thắm tình bè bạn”
* Cô giáo dục: Khi bạn trong lớp bị ốm thì chúng mình phải như thế nào?
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
- Cả lớp đọc 2 lần
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Chia làm 3 tổ đọc.
- Từng tổ nhận xét.
- Các bạn trai đọc, bạn gái đọc
- Cá nhân trẻ đọc
Khuyến khích trẻ đọc diễn cảm
* Trò chơi: Tìm bạn
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
- Cô nhận xét tuyên dương.
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Trẻ thảo luận
- Lắng nghe
- Nghe cô đọc
- Bạn mới
- Gấu, mèo, thỏ, hươu
- Bạn thỏ nâu
- Bị ốm
- Đi thăm thỏ
- Thăm bạn ốm
- Mua khế, chanh, sữa bột...
- Cả lớp đọc
- Các tổ đọc
- Cá nhân đọc
- Trẻ tham gia chơi
C. CHƠI NGOÀI TRỜI.
Dạo chơi thăm quan lớp 5 tuổi A2
I. Mục đích yêu cầu
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ
- Trẻ được dạo chơi, hít thở không khí trong lành.
- Trẻ yêu quý trường lớp
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Sạch sẽ, bằng phẳng và an toàn với trẻ.
- Góc bé làm họa sỹ: sáp màu, bàn ghế, giấy A4, đất nặn, giấy màu, hồ dán
- Góc trò chơi: Cờ, vạch chuẩn
- Ðồ chơi ngoài trời: đu quay, cầu trượt.
- Nước, xô, chậu, gáo, cốc, ca, chai, cát.
III. Tổ chức hoạt động
* Trẻ ra sân trường đi dạo chơi cùng cô
* Chơi tại các khu vực chơi:
- Khu vực chơi với cát, nước, sỏi nhỏ, phễu nhựa, chai nhựa
- Khu vực chơi với màu vẽ, giấy vẽ, bút màu, phấn, lá cây hột hạt, keo dính
- Khu vực chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan , cua cắp, chơi chuyền, ném bóng, đi cà kheo, nhảy bao bố
- Khu vực chơi với các đồ chơi ngoài trời
- Nhận xét các nhóm chơi, vệ sinh
D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần)
E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ.
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
- Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc.
Ê. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Vệ sinh vận động nhẹ nhàng
2. Ăn chiều
3. Chơi theo ý thích 
* Đọc thơ: Tình bạn.
* Trẻ chơi theo ý thích trong các góc chơi:
- Góc học tập: Tô màu tranh trẻ thích, tìm chữ cái đã học, tìm số
- Góc ấu ăn: Nấu cơm, thịt kho tàu, canh rau muống, cuốn nem, làm bánh
- Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, tô màu , nặn, múa hát 
- Góc xây dựng: Xây công trình của bé , ngôi nhà bé yêu
- Góc dân gian: chơi các trò chơi dân gian 
- Góc Bác sỹ : Đồ dùng đồ chơi bác sỹ, y tá, búp bê
- Góc sách – truyện: Xem tranh truyện, lật giở sách
- Góc kỹ năng sống: Tô màu hình ảnh về đúng – sai và nững điều bé được làm, không được làm
- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp.
G. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ
- Vệ sinh cá nhân trẻ. Tuyên dương, cắm cờ bé ngoan.
- Trả trẻ: Nhắc trẻ chào cô chào các bạn, lấy đồ dùng cá nhân. 
- Trao đổi cùng phụ huynh.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ đi học............vắng........Lý do.......................................................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ khi tới lớp: ..........................................................................
Kết quả tham gia các hoạt động của trẻ: .........................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Nguyên nhân: .................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:......................................................................................................
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017.
A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG.
- Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ
- Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường
B. HOẠT ĐỘNG HỌC.
Phát triển nhận thức. 
Toán: Đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6.
I/ Yêu cầu
1/ Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng đếm, xếp tương ứng 1 – 1và ghi nhớ của trẻ. 
3/ Thái độ: Trẻ biết đoàn kết, yêu thương mọi người trong gia đình. Biết giúp đỡ những người gặp khó khăn hơn mình. Tích cực tham gia học bài.
II/ Chuẩn bị
1/ Đồ dùng của cô
- Thẻ số, 6 búp bê và 6 cái giường
- Mô hình
2/ Trẻ
- Mỗi trẻ 6 búp bê và 6 cái giường, thẻ số từ 1 - 6. 
3/ Địa điểm: Trong lớp 
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú ôn tập về số 5
- Cô xếp các đồ dung đồ chơi trong lớp có số lượng bằng 5 và cùng trẻ kiểm tra.
2. Hoạt động 2: Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng , nhận biết số 6.
- Chúng mình cùng nhẹ nhàng về chỗ chúng ta sẽ làm quen với một nhóm số lượng mới nhé. 
- Trong rổ có gì?
- Cho trẻ xếp tất cả các em búp bê ra trước mặt và xếp từ trái qua phải.
- Xếp 5 chiếc giường và xếp tương ứng với mỗi một em búp bê với một chiếc giường và xếp từ trái qua phải.
- Đếm số giường? Đặt thẻ số 5
Số lượng giường và búp bê như thế nào với nhau? Vì sao con biết không bằng nhau? Số lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Số lượng nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
Muốn cho số mũ và số áo bằng nhau chúng ta phải làm như thế nào?
- Chọn cách thêm giường cho búp bê
- Cho trẻ đếm số giường và số búp bê
- Trước khi thêm 1 chiếc giường cô có mấy chiếc giường?
* Cô chuẩn xác: 5 chiếc giường thêm 1 chiếc giường nữa là 6 chiếc giường. Vậy 5 thêm 1 bằng 6.
- Cho trẻ đếm (tập thể và cá nhân)
- Đặt thẻ số 6 
* Giới thiệu số 6: Số 6 biểu thị cho các nhóm có 6 đối tượng, số 6 có 1 chữ số.
- Sổ 6 biểu thị cho nhóm có mấy đối tượng?
- Cô đọc số 6 (2 lần)
- Mời tổ và cá nhân trẻ đọc.
- Cho trẻ tô lại số 6. 
- Cho trẻ đặt trẻ số 6 vào 2 nhóm đối tượng
- Một em búp bê đi về nhà bây giờ còn lại bao nhiêu em búp bê.
- Số giường và số búp bê như thế nào?
Làm thế nào để số búp bê bằng số giường?
- Thêm 1 búp bê ta có số lượng là mấy?
- Nhắc lại cách lập nhóm 6 đối tượng.
- Cất dần từng nhóm đồ dùng .
3/ Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
- Cho trẻ cất rổ theo số lượng 6
- T/c: Tạo nhóm
Cô phổ biến luật chơi và các chơi
- Cô giáo dục trẻ.
Trẻ trả lời
- Trẻ đếm, gắn thẻ số.
- Trẻ trả lời
Trẻ xếp búp bê ra trước mặt..
- Trẻ xếp giường ra
- Trẻ đếm.
- Không bằng nhau
- Búp bê nhiều hơn nhiều hơn
- Nhiều hơn là 1
- Giường ít hơn ít hơn 1
- Trẻ trả lời theo 2 cách
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đếm, 6 đối tượng
- Có 5
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ đặt thẻ số
- Trẻ đọc 
- Còn 5 em búp bê.
- Không bằng nhau
- Trẻ trả lời
- Trẻ cất
- Trẻ cất dần mũ và đếm
- Trẻ chơi
C. CHƠI NGOÀI TRỜI.
Dạo chơi dưới tán cây ngọc lan
I. MỤC ĐÍCH.
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ khi dạo chơi
- Trẻ dạo chơi hít thở không khí trong lành và chơi các trò chơi nhẹ nhàng
- Trẻ biết được khu vực chơi và các đồ dùng đồ chơi vận động
- Trẻ đoàn kết với bạn khi chơi
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua. 
II. CHUẨN BỊ.
- Chỗ dạo chơi thuận tiện sạch sẽ, an toàn tuyệt đối cho trẻ
- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay cầu trượt, phi tiêu, bóng nhựa
- Đồ dùng: Giấy vẽ, màu, phấn, kéo, hồ, lá khô, đất nặn, bảng con.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
* Trẻ ra sân trường đi dạo chơi cùng cô
* Chơi tại các khu vực chơi:
- Khu vực chơi với cát, nước, sỏi nhỏ, phễu nhựa, chai nhựa
- Khu

File đính kèm:

  • docxTmn nhánh 3.docx