Kế hoạch hoạt động - Tuần II - Chủ đề nhánh 2: Cảnh quan di tích quê hương em

Đón trẻ

Thể dục sáng - Đón trẻ, chơi theo ý thích, điểm danh.

- Trò chuyện về chủ đề

- Thể dục sáng.

Hoạt động học

NGHỈ LỄ 30/04

01/05

 PTTM

Tạo hình

Vẽ phong cảnh miền núi

 PTNT

LQVT

Số 10

 ( tiết 2)

 PTTM

Âm nhạc:

 DHVĐ:

Quê hương tươi đẹp

Chơi ngoài trời - Dạo chơi quanh khu vực đồ chơi ngoài trời

 - Chơi theo ý thích - Dạo chơi quanh khu vực sân lớp 4TB1

 - Chơi theo ý thích

 - Dạo chơi quanh khu phát triển vận động

 - Chơi theo ý thích

Chơi trong các góc chơi - Góc phân vai: - Trẻ đóng vai bán hàng, bác sỹ, nấu ăn

- Góc xây dựng: - Xây dựng công viên

- Góc học tập: -Xem sách tranh ảnh, truyện về phong cảnh đất nước.

- Góc nghệ thuật: - Múa hát vẽ, nặn, xé dán về cảnh đẹp của đất nước.

- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc, tưới nước cho cây.

 

doc17 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động - Tuần II - Chủ đề nhánh 2: Cảnh quan di tích quê hương em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II
Chủ đề nhánh 2: Cảnh quan di tích quê hương em
(Thực hiện từ 02/05 đến ngày 04/05/2018)
Người thực hiện: Hà Thị Hằng
Thứ
HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Đón trẻ, chơi theo ý thích, điểm danh. 
- Trò chuyện về chủ đề
- Thể dục sáng.
Hoạt động học
NGHỈ LỄ 30/04 
01/05
PTTM
Tạo hình
Vẽ phong cảnh miền núi
 PTNT
LQVT
Số 10
 ( tiết 2)
PTTM
Âm nhạc:
 DHVĐ: 
Quê hương tươi đẹp
Chơi ngoài trời
- Dạo chơi quanh khu vực đồ chơi ngoài trời
 - Chơi theo ý thích
- Dạo chơi quanh khu vực sân lớp 4TB1
 - Chơi theo ý thích
- Dạo chơi quanh khu phát triển vận động
 - Chơi theo ý thích
Chơi trong các góc chơi
- Góc phân vai: - Trẻ đóng vai bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc xây dựng: - Xây dựng công viên 
- Góc học tập: -Xem sách tranh ảnh, truyện về phong cảnh đất nước. 
- Góc nghệ thuật: - Múa hát vẽ, nặn, xé dán về cảnh đẹp của đất nước.
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc, tưới nước cho cây.
Ăn trưa, ngủ
Vệ sinh trước khi ăn, rửa tay rửa mặt đúng thao tác.
Lau miệng sau khi ăn
Ngủ ngon, đủ giấc
Hoạt động chiều
NGHỈ LỄ
- Làm bài tập mở 
cùng cô
- Chơi theo
ý thích
- Lao động
 tập thể
- Chơi theo ý thích
- Hát múa: Yêu Hà Nội
- Chơi theo
ý thích
Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
 Ngày 27 tháng 04 năm 2018
 Duyệt thực hiện
CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Góc phân vai
- Đóng vai:
Bác cấp dưỡng, Cô giáo, bán hàng
- Trẻ biết chọn vai chơi và nhập vai theo sự hướng dẫn của cô
- Biết chơi theo nhóm
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ ở các góc
- Một số nguyên vật liệu đã qua sử dụng
- Trò chuyện mọi lúc mọi nơi
- Chơi cùng trẻ
- Nhận xét sau khi chơi
Góc xây dựng
- Xây dựng vườn rau, vườn cây của bé.
- Trẻ biết xây dựng công viên
- Biết sử dụng nguyên vật liệu sẵn có để tái tạo thành các cây hoa, ghế đátrong công viên
- Gạch, đỏ, hoa cỏ, cây xanh, khối gỗ, ống nút.
- Cho trẻ xem một số tranh ảnh
- Trò chuyện về nội dung chơi
- Nhận xét sau khi chơi
Góc hoạc tập
- Xem tranh ảnh về quê hương, đất nước
- Trẻ được xem tranh, hiểu nội dung bức tranh
- Chọn tranh theo đúng theo vùng miền
- Tranh ảnh về quê hương, đất nước. Một số phong cảnh đặc trưng của các miền trên cả nước.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Quan sát trẻ khi chơi
- Nhận xét sau khi chơi
- Chơi ở mọi lúc mọi nơi
Góc nghệ thuật
- Vẽ tranh phong cảnh các miền
- Biểu diễn văn nghệ
- Trang trí lớp
- Chơi tự nhiên, nhớ được nhiều bài hát
- Tự tin khi biểu diễn
 - Đĩa, các nhạc cụ
- Bút mầu, giấy vẽ.
- Hướng trẻ vào chủ đề chơi
- Gợi ý cho trẻ chơi
- Quan sát khi trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây xan, cây hoa, cây cảnh của lớp.
- Chơi vui,sạch sẽ, tích cực tham gia trò chơi
- Thùng tưới, nước sạch, khăn lau
- Trò chuyện trước khi tham gia trò chơi quan sát chơi
 THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác kết hợp với lời bài hát
2. Kỹ năng: Trẻ biết xếp hàng di chuyển theo hiệu lệnh của cô
3. Thái độ: Trẻ vui vẻ, hào hứng, phấn khởi khi tập
II. Chuẩn bị: Sân tập, đầu, đĩa TD 
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Khởi động: Di chuyển vòng tròn theo nhạc khởi động tay, chân, các khớp, đi chậm, chạy nhanh...
2. Hoạt động 2: Trọng động: Đội hình 3 hàng ngang
* BTPTC: - Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống ngang tầm mắt, đưa lên cao và vế TTCB
- Chân: Ngồi khuỵu gối
- Bụng- Lườn: Cúi gập người
- Bật: Bật tại chỗ (Tập các động tác 2l - 8n)
* TCVĐ: Lộn cầu vồng, Vịt lội sông
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi và cho trẻ tham gia chơi 2- 3 lần.
3. Hoạt động 3 Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp.
Thứ hai ngày 30 tháng 04 năm 2018
Thứ ba ngày 01 tháng 05 năm 2018
NGHỈ LỄ
Thứ tư ngày 02 tháng 05 năm 2018
A . Đón trẻ
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định 
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ
B. Hoạt động học có chủ đích
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Tạo hình: Vẽ phong cảnh miền núi
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết vẽ về miền núi qua các kỹ năng đã học để tạo thành bức tranh đẹp.
- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ và các hình cơ bản tạo nên cảnh miền núi.
2. Kỹ năng
- Trẻ có các kỹ năng đã học để vẽ được các nét cơ bản tạo thành bức tranh.
- Trẻ khéo léo, kiên nhẫn để hoàn thành sản phẩm, biết yêu thích cái đẹp.
3. Thái độ: Trẻ yêu qúy, tự hào về quê hương đất nước
II. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu cho trẻ quan sát: 3 tranh.
- Đồ dùng của trẻ: Bút màu, vở tạo hình, bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Giá treo sản phẩm.
- Nhạc bài “ Quê hương tươi đẹp”, “ Múa với bạn Tây Nguyên”
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò truyện gây hứng thú
- Hát “ Quê hương tươi đẹp
- Trò truyện về phong cảnh miền núi.
*Quan sát tranh gợi ý
- Cô giới thiệu tranh mẫu, cho trẻ qua sát tranh.
+ Ai có nhận xét gì về các bức tranh?
+ Bức tranh vẽ gì?.... 
- Cô giới thiệu: ở miền núi có nhiều nhà sàn, nhà được làm ở trên sàn, phía dưới có cột sàn và cầu thang lên xuống. Người miền núi phải ở nhà sàn để tránh thú rừng quấy phá, phía dưới nhà sàn thường là chuồng trâu. chuồng lợn hay chuồng ngựa
- Cô đã dùng những kỹ năng gì để thực hiện bức tranh?
- Cô khái quát lại.
2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô gợi ý, hỏi ý tưởng của trẻ.
- Cho trẻ về chỗ thực hiện, trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ vẽ được nhiều bức tranh đẹp. 
- Gần hết thời gian, cô nhắc nhỡ những trẻ làm chậm cố gắng hoàn thành sản phẩm.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đem sản phẩm lên, cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ.
- Cho trẻ nêu nhận xét, hỏi trẻ:
+ Con thích sản phẩm nào? Vì sao? 
+ Bạn đã dùng kỹ năng gì để thực hiện?
- Cô khái quát lại và nhận xét 
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài: Múa với bạn Tây Nguyên
- Trẻ hát, vận động cùng cô
- Trẻ trò truyện cùng cô
- Bức tranh đẹp
- Vẽ phong cảnh
- Trẻ lắng nghe
- Vẽ, tô màu...
- Trẻ nêu ý tưởng
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét tranh của bạn, của mình...
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
C. CHƠI NGOÀI TRỜI 
Dạo chơi quanh khu vực đồ chơi ngoài trời
I. Mục đích yêu cầu:
- Đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trẻ được dạo chơi hít thở không khí trong lành, trò chuyện về những đồ chơi mà trẻ thấy ngoài sân.
- Trẻ được hoạt động cá nhân, nhóm và phối hợp với các bạn cùng chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi.
II. Chuẩn bị:
- Góc bé làm nội trợ: Đồ chơi nấu ăn như: nồi, bếp ga, bát thìa, dao, thớt, đất nặn.
- Góc trò chơi dân gian: Dây kéo co, cà kheo, ô ăn quan 
- Ðồ chơi ngoài trời: đu quay, cầu trượt.
- Cát, xô, chậu, chai lọ, gáo, ca, cốc.
III. Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ xếp hàng xuống khu vực đồ chơi ngoài trời
- Đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cô quan sát, gợi ý trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Trẻ chơi trong các khu vực chơi
- Trẻ chơi trò chơi: Kéo co, khà kheo, ô ăn quan.
- Chơi đu quay, cầu trượt.
- Chơi đong, đo nước.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét, thu dọn đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh
D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Thực hiện theo kế hoạch đã soạn)
E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ.
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
- Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc.
F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ngủ dậy – Vận động nhẹ - Ăn phụ
* Làm bài tập mở cùng cô
* Chơi theo ý thích
- Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề
- Xây dựng : Ghép hình đồ chơi thông minh 
- Nấu ăn: Nấu canh xương, gà rán, nộm
- Cô bao quát
- Thu dọn đồ chơi
* Ăn xế - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
Tổng số trẻ đến trường:.....................Số trẻ vắng:.............Lý do:...................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ trong ngày:..........................................................................
Nhận thức của trẻ qua các hoạt động trong ngày: ..........................................................
......................................................................................................................................... Nguyên nhân: .................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:......................................................................................................
Thứ năm ngày 03 tháng 05 năm 2018
A. ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện cùng trẻ 
- Điểm danh
- Thể dục sáng
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
LQVT: SỐ 10 ( tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được mối quan hệ về số lượng giữa 2 nhóm hơn kém nhau 1hoặc
2 đối tượng trong phạm vi 10
- Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa hai số tự nhiên và vị trí giữa các số tự nhiên trong phạm vi 10
- Trẻ nhận biết mối quan hệ về vị trí giữa hai số tự nhiên.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết thêm bớt, tạo ra nhóm có số lượng theo yêu cầu của giáo viên trong phạm vi 10
- Trẻ tìm được 1 số lớn hơn, nhỏ hơn, đứng trước, đứng sau 1 số cho trước trong phạm vi 10
3. Thái độ: 
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học
- Ý thức ki luật trong giờ học, biết chia sẻ với bạn
.II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
+ Mô hình vườn bách thú có các nhóm con vật (8 thỏ, 8gà, 9 hươu, 9 ngựa, 10 voi,10 cá ) và các thẻ số tương ứng
+ Gíao án điện tử về các con vật và các cách thêm bớt khác nhau
+ Nhạc bài hát: “Yêu Hà Nội” , 1 số bài hát trong chủ điểm đất nước
+ Thẻ số từ 1 đến 10 để chơi trò chơi tìm nhà
2. Đổ dùng của trẻ
+ Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng gồm có: 10 lá cờ, 10 cán cờ, các thẻ số từ 1 đến 10 
( 2 thẻ số 10)
+ Mỗi trẻ 1 tranh có 10 con vật, trong mỗi con có số chấm tròn từ 1 đến 10
+ Sáp mầu
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò truyện gây hứng thú : 
- Hát “Yêu Hà Nội”
- Trò chuyện về các danh lam thắng cảnh của Hà Nội
- Cùng lên tàu đi du lịch
- Cho trẻ quan sát sa bàn mô hình vườn bách thú và nhận xét
- Trong vườn Bách thú có những con vật gi?
- Đếm xem mỗi loại có bao nhiêu con ?
- Cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi trên nền nhạc bài hát: Chú thỏ con
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh thêm bớt phạm vi 10 trong
- Các con cùng quan sát xem trong rổ đồ chơi có gì?
- Hãy lấy hết lá cờ xếp thành hàng ngang.
- Lấy 9 cán cờ, xếp dưới mỗi lá cờ là 1 cán cờ
 / / / / / / / / /
- Đếm xem có mấy lá cờ thẻ số mấy đặt vào lá cờ? 
- Đếm xem có mấy cán cờ, lấy thẻ số mấy đặt vào số cán cờ?
- Số cờ thế nào so với số cán cờ ?
- Nhiều hơn là mấy ?
- 9 cán cờ như thế nào so với 10 lá cờ ?	
- Ít hơn là mấy?
- Nhóm có 10 như thế nào với nhóm có 9 ?
- Nhóm có 9 như thế nào với nhóm có 10 ? 
- Nhóm có 9 nhiều hơn nhóm có 8 thì số 9 như thế nào với số 8 ?
- Số 9 lớn hớn số 8 thì số 9 đứng ở phía nào của số 8 ?
- Nhóm có 9 ít hơn nhóm có 10 thì số 9 như thế nào với số 10 ?
- Số 9 nhỏ hơn số10 thì số 9 đứng ở phía nào của số10 ?
Cô kết luận 
+ Nhóm có 9 ít hơn nhóm có 10 nên số 9 nhỏ hơn số 10, vì vậy số 9 đứng trước số 10
+ Nhóm có 10 nhiều hơn nhóm có 9 nên số 10 lớn hơn số 9, vì vậy số 10 đứng sau số 9
- Làm thế nào để số lượng 2 nhóm nhiều bằng nhau?
- Cô cho trẻ quan sát trên màn hình: Cô bớt đi 1 lá cờ; Cho trẻ đếm số cònlá cờ lại
- 10 lá bớt 1 lá cờ còn mấy lá cờ?
- Vậy 10 bớt 1 còn mấy?
- Có 10 muốn có 9 làm thế nào ?
( Cô đặt lá cờ trở lại vị trí cũ)
- Nếu không bớt 1lá cờ thì làm thế nào ? Cô và trẻ lấy 1 cán cờ đặt dưới lá cờ còn lại	
- Đếm xem có mấy cán cờ?
- 9 cán cờ thêm 1 cán cờ là mấy cán cờ?
- 9 thêm 1 là mấy? ( thay số 9 bằng số 10 )
- Có 9 muốn có 10 làm thế nào ?
Cô kết luận: 	
+ Nhóm có 10 nhiều hơn nhóm có 9 là 1, vì vậy có 10 muốn còn 9 thì bớt 1
+ Nhóm có 9 ít hơn nhóm có 10 là 1, vì vậy có 9 muốn có 10 thì thêm 1
* Cho trẻ bớt dần các đối tượng ở từng nhóm
- Cất 3 lá cờ đếm xem còn mấy lá cờ
- Cất thẻ số 10
- Cất 4 lá cờ và đếm xem còn mấy lá cờ
- Cất nốt 3 lá cờ, còn lá cờ nào không ?
- Cất các cán cờ, vừa cất vừa đếm. Cất nốt thẻ số 10
3. Hoạt động 3: Luyện tập
*Trò chơi 1: “Hãy thêm bớt cho đúng”
- Cách chơi: Cho trẻ quay trở lại sa bàn, cô đặt thẻ số 8 vào các nhóm có số lượng ít hơn 10, đặt số 8 vào nhóm có số lượng là 10
+ Cho trẻ quan sát số con vật trong mỗi nhóm và có nhiệm vụ thêm, bớt số con vật trong mỗi nhóm đó sao cho kết quả tương ứng với chữ số đã có
- Cô và trẻ thực hiện lần lượt với từng nhóm
Thêm hay bớt vào từng nhóm?
Thêm hoặc bớt bao nhiêu?
Tại sao lại làm thế?
*Trò chơi 2: “Đứng thứ mấy”
- Cách chơi: Cô cho mỗi trẻ lấy 1 tranh. Trong đó có 10 hình các con vật, mỗi con có 1 số chấm tròn khác nhau từ 1 chấm đến 10 chấm, được sắp xếp không theo thứ tự. Nhiệm vụ của trẻ là: 
Nối các con vật theo thứ tự từ 1 đến 10 theo số chấm tròn tương ứng trên lưng mỗi con
Tô mầu xanh cho con đầu tiên, mầu đỏ cho con thứ hai và mầu vàng cho con cuối cùng
- Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, bạn nào có đáp án đúng và nhanh nhất là thắng cuộc.
- Trẻ hát
- Trẻ trò truyện cùng cô
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ tra lời
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng
- Trẻ trả lời
- ít hơn
- Nhiều hơn
- Phía sau
- ít hơn
- đứng trước
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- 9 lá cờ
- 9
- Bớt 1 lá cờ
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- thêm 1
- Trẻ lắng nge
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Ít hơn
- Nhiều hơn
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô
C. CHƠI NGOÀI TRỜI
Dạo chơi quanh khu vực sân lớp 4 tuổi B1
I. Mục đích yêu cầu
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ
- Trẻ được dạo chơi, hít thở không khí trong lành.
- Trẻ yêu quý trường lớp
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Sạch sẽ, bằng phẳng và an toàn với trẻ.
- Khu vực bé làm họa sỹ: sáp màu, bàn ghế, giấy A4, đất nặn, giấy màu, hồ dán
- Khu vực trò chơi: Bóng, vạch chuẩn
- Ðồ chơi ngoài trời: đu quay, cầu trượt.
- Nước, xô, chậu, gáo, cốc, ca, chai, cát.
III. Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ xếp hàng xuống khu vực sân lớp 4 tuổi B1
- Cô quan sát, gợi ý trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Trẻ chơi trong các khu vực chơi.
- Chơi vẽ, nặn, xé dán cây, hoa
- Trẻ chơi trò chơi: Chìm nổi
- Chơi đu quay, cầu trượt.
- Chơi đong, đo nước.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét, thu dọn đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh
D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Thực hiện theo kế hoạch đã soạn)
E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ.
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
- Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc.
F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ngủ dậy – Vận động nhẹ - Ăn phụ
* Lao động vệ sinh tập thể
* Chơi theo ý thích
- Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề
- Xây dựng : Ghép hình đồ chơi thông minh 
- Nấu ăn: Nấu canh xương, gà rán, chả cá
- Cô bao quát
- Thu dọn đồ chơi
* Ăn xế - Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
Tổng số trẻ đến trường:.....................Số trẻ vắng:.............Lý do:...................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ trong ngày:..........................................................................
Nhận thức của trẻ qua các hoạt động trong ngày: ..........................................................
......................................................................................................................................... Nguyên nhân: .................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:......................................................................................................
Thứ sáu ngày 04 tháng 05 năm 2018
A. ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện cùng trẻ 
- Điểm danh
- Thể dục sáng
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
 Âm nhạc: 
 - NDTT: DHVĐ : Quê hương tươi đẹp
 - TCÂN: Tai ai tinh
I. Mục đích yêu cầu:	
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả ( Nhạc dân ca Nùng, lời Anh Hoàng)
- Trẻ hát thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu của bài hát
2. Kỹ năng
 - Phát triển ngôn ngữ , rèn kỹ năng ca hát cho trẻ.
- Trẻ có khả năng cảm thụ âm nhạc, phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ.
3. Thái độ
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quý, tự hào về đất nước.
II. Chuẩn bị: 
- Đàn, băng nhạc các bài hát trong tiết học.
- Các bài hát để chơi trò chơi.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô gợi ý cho trẻ kể về các địa danh của đất nước.
- Trò chuyện về chủ đề
2. Hoạt động 2: Dạy hát “ Quê hương tươi đẹp”
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát ( Nhạc dân ca Nùng, lời Anh Hoàng)
+ Cô vừa hát bài hát gì ?
+ Nhạc của dân ca dân tộc nào?
+ Ai viết lời cho bài hát?
- Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp dùng sắc xô
+ Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Quê hương trong bài hát có những điều gì?
- Nói về quê hương có rất nhiều lời ca, vì vậy đã có làn điệu dân ca Nùng được tác giả Anh Hoàng viết thành lời.
- Dạy trẻ hát: 
+ Cả lớp đứng nhún và hát cùng cô
+ Tổ, nhóm, cá nhân hát cùng cô cho đến khi thuộc bài hát
3. Hoạt động 3:Trò chơi âm nhạc.
+ Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Tai ai tinh" nghe nhạc và đoán tên bài hát
- Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Khuyến khích trẻ tham gia trò chơi.
* Kết thúc: Hát “ Quê hương tươi đẹp” 
- Trẻ kể tên các địa danh 
- BH: Quê hương tươi đẹp
- Dân tộc Nùng
- T/g: Anh Hoàng
- Vui tươi
- Quê hương
- Cánh đồng, núi rừng, hàng cây
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và múa cùng cô.
- Trẻ hát múa theo tổ, nhóm, cá nhân
- 2 đội thi đua nhau hát múa.
- Trẻ chơi 4 – 5 lần
C. CHƠI NGOÀI TRỜI
Dạo chơi thăm quan khu phát triển vận động
I. Mục đích yêu cầu	
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ
- Trẻ được dạo chơi, hít thở không khí trong lành.
- Trẻ hoạt động cá nhân, nhóm và phối hợp với các bạn cùng chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Khu phát triển vận động, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Khu vực bé làm họa sỹ: Tranh cho trẻ tô màu về các đồ chơi phát triển vận động, sáp màu, bàn ghế, bút chì, giấy A4
- Khu vực chơi dân gian: Vòng, chai, vạch chuẩn. 
- Ðồ chơi ngoài trời: đu quay, cầu trượt.
- Nước, xô, chậu, gáo, cốc, ca, chai
III. Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ xếp hàng xuống khu vui chơi phát triển vận động
- Cô quan sát, gợi ý trẻ chơi 
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Trẻ chơi trong các khu vực chơi
- Trẻ vẽ, tô màu đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ chơi trò chơi : Ném vòng cổ chai
- Chơi đu quay, cầu trượt.
- Chơi đong, đo nước.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét, thu dọn đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh.
D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Thực hiện theo kế hoạch đã soạn)
E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ.
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
- Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất.
- Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc.
F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ngủ dậy – Vận động nhẹ - Ăn phụ
* Múa hát: Yêu Hà Nội
* Chơi theo ý thích
- Góc nấu ăn: Trẻ chơi nấu ăn, làm bánh.
- Góc nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ đề
- Góc xây dựng: Lắp ghép đồ chơi thông minh
- Thu dọn đồ chơi
* Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
Tổng số trẻ đến trường:.....................Số trẻ vắng:.............Lý do:...................................
Tình trạng sức khỏe của trẻ trong ngày:..........................................................................
Nhận thức của trẻ qua các hoạt động trong ngày: ..........................................................
......................................................................................................................................... Nguyên nhân: .................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:......................................................................................................

File đính kèm:

  • docquê hương 2018 t2.doc