Kế hoạch lớp Lá - Chủ đề: Quê hương đất nước - Bác Hồ trường tiểu học

1. Môi trường giáo dục trong lớp:

- Chuẩn bị sách, tranh ảnh, truyện,video về chủ đề: Mô hình vườn cây, ao hồ, lăng bác, chùa một cột.

- Sách báo cũ có hình ảnh về chủ đề. Các loại hột hạt, que, sỏi, gạch.

 - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện liên quan đến chủ đề.

- Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu liên quan đến chủ đề.

- Giấy A4, giấy màu, hồ dán, đất nặn , kéo, bút màu để trẻ xé dán.

- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây.

- Một số đồ dùng của người lớn đã qua sử dụng ( hộp dầu gôi đầu, lọ nước hoa, quần áo cũ, giầy dép).

- Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bán hàng, bộ đồ chơi lắp ghép, bộ đồ chơi chăm sóc cây, bộ đồ bác sỹ, bộ đồ chơi với cát nước

- Tuyên truyền với phụ huynh về chủ đề, vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề .

* Các bài đồng dao, câu chuyện về chủ đề.

- Truyện : Ông Gióng, Niềm vui bất ngờ. Sự tích hồ gươm

- Thơ: Ảnh Bác, Bác Hồ của em.

- Một số trò chơi dân gian :

+ Rồng rắn lên mây, Lộn cầu vồng, Luồn luồn cẳng dế.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch lớp Lá - Chủ đề: Quê hương đất nước - Bác Hồ trường tiểu học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ 
TRƯỜNG TIỂU HỌC
(Thời gian thực hiện: 4 Tuần. Từ 11/4/2016 - 6/5/2016)
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
1. Môi trường giáo dục trong lớp: 
- Chuẩn bị sách, tranh ảnh, truyện,video về chủ đề: Mô hình vườn cây, ao hồ, lăng bác, chùa một cột.
- Sách báo cũ có hình ảnh về chủ đề. Các loại hột hạt, que, sỏi, gạch.
 - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện liên quan đến chủ đề.
- Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu liên quan đến chủ đề.
- Giấy A4, giấy màu, hồ dán, đất nặn , kéo, bút màu để trẻ xé dán.
- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây.
- Một số đồ dùng của người lớn đã qua sử dụng ( hộp dầu gôi đầu, lọ nước hoa, quần áo cũ, giầy dép).
- Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bán hàng, bộ đồ chơi lắp ghép, bộ đồ chơi chăm sóc cây, bộ đồ bác sỹ, bộ đồ chơi với cát nước
- Tuyên truyền với phụ huynh về chủ đề, vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề .
* Các bài đồng dao, câu chuyện về chủ đề.
- Truyện : Ông Gióng, Niềm vui bất ngờ.. Sự tích hồ gươm
- Thơ: Ảnh Bác, Bác Hồ của em.
- Một số trò chơi dân gian : 
+ Rồng rắn lên mây, Lộn cầu vồng, Luồn luồn cẳng dế.
+ Chi chi chành chành.
+ Trồng nụ trồng hoa, gieo hạt, Kéo co.
- Câu đố. Băng nhạc về chủ đề: 
* Dạy hát: Nhớ ơn Bác, quê hương tươi đẹp, Tạm biệt búp bê thân yêu, Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ.
* Nghe hát: Trái đất này là của chúng mình, Nhớ giọng hát Bác Hồ, Ánh trăng hòa bình, Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.
- Trò chơi: Tai ai tinh, Ai đoán giỏi.Ai nhanh nhất.
2. Môi trường giáo dục ngoài lớp:
- Chuẩn bị địa điểm chơi thuận tiện, an toàn, dễ quan sát, dễ hoạt động.
- Các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an toàn, phong phú, 
hấp dẫn trẻ hoạt động.
 - Tuyên truyền phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi. 
 Phối kết hợp phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về quê hương đất nước bác Hồ
 nguyên liệu thiên nhiên, làm đồ dùng đồ chơi.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: THỊ XÃ PHÚ THỌ QUÊ HƯƠNG EM
Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ 11/4 - 15/4/2016
Thời điểm
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, 
chơi thể dục sáng
- Trò chuyện về ngày giỗ tổ Đền Hùng
- Trò chuyện về công viên tuổi trẻ
- Trò chuyện về một số loại bánh của quê em
- Trò chuyện về một số cây trái quê em
- Trò chuyện về các di tích lịch sử của Thị xã Phú Thọ
- Thể dục sáng: * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân xếp hàng thành 2 tổ theo lớp.
* Trọng động: 
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân
- Lưng, bụng, lườn: nghiêng người sang phải sang trái, kết hợp hai tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+ Tập các động tác bài tập phát triển chung:
Tập các động tác tay, chân, bụng, bật.Tập theo nhạc sàn.
+ Vận động cơ bản: Tập theo lời ca “ Quê hương tươi đẹp”
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 
Hoạt động học
 Thể dục:
Đập bắt bóng tại chỗ
 Trò chơi vận động: Kéo co
Khám phá khoa học:
Trò chuyện về khu di tích lịch sử Đền Hùng 
Tạo hình:
Vẽ cảnh đẹp của quê hương
Làm quen văn học:
Làm quen chữ cái v,r
Giáo dục âm nhạc:
Hát: Quê hương tươi đẹp
Nghe hát: Trái đất này là của chúng mình
Trò chơi: Tai ai tinh
Chơi, hoạt động ở các góc
*Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm,Gia đình, Bác sĩ.
*Góc xây dựng: Xây dựng công viên tuổi trẻ. Xây lăng Bác
*Góc học tập: Ai giỏi nhất, vo vê xếp chữ số chữ cái, bé nào nhanh hơn.
*Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ, giải câu đố về quê hương đất nước. 
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với cát nước
Chơi ngoài trời
* Quan sát có chủ đích:
- Trò chuyện về cảnh đẹp của quê em
- Trò chuyện về một số di tích lịch sử của thị xã Phú Thọ
- Quan sát bầu trời và thời tiết
- Hát múa đọc thơ các bài về quê hương
- Dạo chơi ngoài trời
* Trò chơi vận động: - Rồng rắn lên mây, Kéo co, Cáo và thỏ, Kéo cưa lừa xẻ
* Chơi tự do
Ăn, ngủ
*ĂN: - Vệ sinh trước khi ăn: Cô cho trẻ xếp hàng ra rửa tay dưới vòi nước. Giáo dục trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
- Vệ sinh trong khi ăn : Cô chia phần ăn cho trẻ. Giới thiệu món ăn. Động viên trẻ ăn. Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện, biết nhặt cơm rơi vào đĩa, mời khách đến lớp.
- Vệ sinh sau khi ăn : Cho trẻ đi xúc miệng nước muối sau khi ăn.
* NGỦ: Cô kê giát, chiếu, gối, sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ.
 Sau khi ngủ dậy cô cho trẻ tập một số động tác nhẹ nhàng.
Chơi, Hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ vệ sinh cốc uống nước của trẻ
- Làm bài tập trong vở làm quen với toán trang 42
- Truyện : Ông gióng
- Làm bài tập trong vở tạo hình.
- Chung vui cuối tuần: Hát : Yêu Hà Nội, Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, Quê hương tươi đẹp
* Cô cho trẻ nêu gương - bình cờ
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi
- Vệ sinh và chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
Duyệt kế hoạch
................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ban giám hiệu Người lập kế hoạch
Lê Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hồng Nhung 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
Tên góc
Mục đích
Chẩn bị
Tiến hành
Góc phân vai:
Gia đình đi thăm quan du lịch 
 Bác sĩ khám bệnh
Bán hàng
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình, để các thành viên trong tổ cung thực hiên cùng đi thăm 
- Trẻ thể hiện đúng vai chơi , Hành vi giao tiếp lịch 
Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi, biết thể hiện rõ vai chơi của mình
Tiền và 1 số dụng cụ cá nhân
Dụng cụ y tế 
Tiền, đồ bán hàng, cân...
- Trẻ phân vai 1 bạn là bố , 1 bạn là mẹ dẫn con đi thăm quan các địa danh nổi tiếng của Phú Thọ bằng PTGT.
- Cô dẫn dắt hành động của trẻ phải văn minh, thể hiện rõ vai chơi. Trẻ thể hiện đúng vai chơi. Bác sĩ khám bệnh , biết kể tên bệnh, thuốc. Người chơi biết thể hiệ vai chơi, ốm đi khám trả tiền. Hành vi trẻ phải văn minh 
- Trẻ bán hàng biết cách giới thiệu thêm sản phẩm. Người mua biết cách mặc cả, biết liên kết giữa các nhóm
Góc xây dựng
- Xây công viên tuổi trẻ
- Trẻ biết sự dụng nguyên vật liệu để xây được công viên. Biết cách làm để công viên thêm phong phú.
- Biết giới thiệu khi có khách tham quan
Gạch, cây xanh....
- Trẻ biết phân công nhau mỗi người một việc để tạp nên công viên tuổi trẻ đẹp có sức hút.
Trẻ biết bảo vệ nhau , đoàn kết
Góc học tập
Ai giỏi nhất
Vo vê, Xếp chữ số, chữ cái
Bé nào nhanh hơn
Góc nghệ thuật
Hát múa đọc thơ về quê hương đất nước
- Trẻ biết tìm các đặc điểm chung của các con vật đẻ nối thành - - Trẻ nhận biế được chữ số, chữ cái
Trẻ quan sát và biết được thứ tự sắp xép
- Trẻ thuộc được các bài hát, thow và múa đc về quê hương đất nước
- Tranh, bút chì, màu 
 Chữ số, chữ cái...
-Tranh vẽ
Các bài múa bài thơ
- Trẻ biết cầm bút, giữ vở, tìm các con vật giống nhau đẻ hoàn thiện 
- Bằng nhận thức và trí nhớ của mình trẻ nhớ lại và xếp lần lượt và đọc to rõ ràng 
- Trẻ vào góc chơi và cùng nhau tìm ra cách sắp xếp theo quy luật
Trẻ thệ hiện được. Bình tĩnh mạnh dạn
Góc thiên nhiên
Chăm sóc cây cảnh
Chơi với cát nước
- Trẻ biết cách chăm sóc cây carmh, tưới nước cho cây
- Trẻ biết đong đo. Sánh vơi và biết vật chìm vật nổi 
Xén, nước
Chai nước và cát 
- Trẻ cùng nhau thực hiện tưới nước, nhổ cỏ cho cây
Trẻ đổ nước vào cốc và nhận xét vơi đầy. Thả cát vào nước và xốp vào nước rồi cùng nhau đưa ra nhận xét 
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ:
- Trò chuyện: Trò chuyện về ngày giỗ tổ Đền Hùng
- Thể dục sáng - Điểm danh 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Thể dục: Đập bắt bóng tại chỗ
Trò chơi vận động: Kéo co
1. Yêu cầu:
- Rèn luyện ở trẻ sự khéo léo mạnh dạn khi thực hiện và khi tham gia trò chơi.
- Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng
2. Chuẩn bị:
- Sân chạy bằng phẳng, một số bóng
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức:
 - Trò chuyện cùng trẻ cần phải ăn đủ chất để có cơ thể khoẻ mạnh. 
- Giáo dục trẻ cần phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
* Khởi động:
- Cô cho cả lớp làm đoàn tầu đi theo hiệu lệnh của cô. 
- Tàu chạy nhanh ,tàu chạy chậm, tàu về ga.
- Cho trẻ đếm số từ 1-2.
* Trọng động: 
+ Bài tập phát triển chung:
- Tay: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân
- Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang phải sang trái, kết hợp hai tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Cô cho trẻ tập theo lời ca bài : Quê hương tươi đẹp
+ Vận động cơ bản: Đập bắt bóng tại chỗ
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Cô hướng dẫn cách bài tập
- Cô làm mẫu lần 1 
- Cô làm mẫu lầm 2 và phân tích từng động tác: Hai tay cầm bóng đứng tại chỗ đập bóng xuống đất và bắt khi bóng nảy lên
- Lần lượt cho trẻ thực hiện
- Cô động viên khuyến khích trẻ để trẻ tập
+ Trò chơi: Kéo co
- Cô phổ biến cách chơi: cô chia cả lớp thành 2 đội chơi với số lượng trẻ bằng nhau, trẻ ở 2 đội đứng về phía vạch của mình, tay cùng nắm vào dây chạc và khi nào có hiệu lệnh thì cả 2 bên cùng kéo về phía của mình
+ Luật chơi: Nếu đội nào bị kéo xang khỏi vạch phía bên kia thì đội đó thua cuộc.
Kéo trong 3 lần nếu đội nào kéo được 2 lần thắng thì đội đó chiến thắng
- Hướng dẫn trẻ chơi 
- Cô quan sát trong khi trẻ chơi
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
III. CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Quan sát có chủ đích: 
Trò chuyện về cảnh đẹp của quê em
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi và một nhận xét về một vài cảnh đẹp của quê hương. 
b. Chuẩn bị:
- Sân trường rộng và sạch sẽ
- Quần áo gọn gàng
c. Tiến hành:
Cho trẻ xếp hàng ra sân đứng vòng tròn trò chuyện cùng cô về một số cảnh đẹp:
+ Gợi hỏi trẻ kể tên, nêu nhận xét về cảnh đẹp đó: Cây đa lịch sử thị xã Phú Thọ
Hát: Quê hương tươi đẹp
Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp của quê hương. 
2. Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây
3. Chơi tự do.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
* Góc phân vai: Bác sĩ khám bệnh. 
* Góc xây dựng: Xây dựng công viên tuổi trẻ
* Góc học tập: Ai giỏi nhất, Bé nào nhanh hơn.
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát
V. ĂN, NGỦ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
Hướng dẫn trẻ vệ sinh: Cốc uống nước của trẻ
1. Yêu cầu: 
- Trẻ biết vệ sinh: cốc uống nước của mình.
2. Chuẩn bị: 
- Nước, cốc, khăn,.. 
3 Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ cách vệ sinh cốc
Cho trẻ thực hiện: Cô dạy trẻ rửa bằng xà phòng sau đó rửa lại thật sạch bằng nước 
- Cô cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.
- Vào góc chơi: góc phân vai, học tập, cho trẻ ôn lại chữ cái đã học.
* Cô cho trẻ nêu gương – bình cờ
VII. VỆ SINH- TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, kiểm tra đồ dùng của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ làm đoàn tầu ra sân đi các kiểu đi.
- Trẻ tập cùng cô.
- Trẻ thực hiện
Trẻ quan sát cô làm mẫu và thi đua tập 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ hít thở nhẹ nhàng đi vào lớp.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Dự kiến 8 trẻ chơi 
- Dự kiến 8 trẻ chơi 
- Dự kiến 7trẻ chơi 
- Dự kiến 7 trẻ chơi 
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
Nhận xét cuối ngày
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ 
- Trò chuyện: - Trò chuyện về công viên tuổi trẻ
- Thể dục sáng - Điểm danh 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Khám phá khoa học:
Trò chuyện về khu di tích lịch sử Đền Hùng 
1. Yêu cầu:
- Trẻ có hiểu biết về khu di tích lịch sử Đền Hùng
- Trẻ biết yêu quê hương đất nước.
2. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về khu di tích lịch sử Đền Hùng
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Trò chuyện
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về phong cảnh quê hương, lễ hội của thị xã Phú Thọ.
Cô đọc câu ca dao:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng Mười tháng Ba
Dù ai buôn bán gần xa
Nhớ ngày giỗ tổ tháng Ba mùng Mười
Câu ca dao này đã nói đến địa danh nào của tỉnh Phú thọ?
Cô và trẻ cùng trò chuyện về đền hùng
* HĐ2: Cùng khám phá
- Đền Hùng là nơi các Vua Hùng đã ở đây để bàn bạc việc nước bao gồm các đền: Đền Thượng, Đền Trung, Đền Hạ, Đền Giếng
Cô cho trẻ quan sát tranh và nhận xét về các đền
và hỏi trẻ nêu đặc điểm
Và bên cạnh mới xây dựng thêm Đền Mẫu và Đền Lạc Long Quân là Bố, mẹ của các Vua Hùng
* HĐ3: Bé cùng chơi
- Cô cho trẻ đọc thơ, hát các bài hát ca ngợi quê hương, đất nước: Bài thơ: Hạt gạo làng ta. Bài hát: quê hương tươi đẹp, Phú Thọ quê em.
- Cho trẻ xem một số đoạn phim nói về khu di tích đền hùng.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Quan sát có chủ đích: 
Trò chuyện về một số di tích lịch sử của thị xã Phú Thọ
a. Yêu cầu
- Trẻ biết một số di tích lịch sử nổi tiếng của Thị xã Phú Thọ : Cây đa lịch sử,Bến Đá...
- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các di tích lịch sử đó
b. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ 
c. Tiến hành:
- Cho trẻ xếp hàng ra sân đứng vòng tròn trò chuyện về các di tích lịch sử của Thị xã Phú Thọ 
- Kể tên các di tích lịch sử đó
- Các cháu đã được đến đó chưa?
- Dạy trẻ bảo vệ các di tích lịch sử đó
2. Trò chơi vận động: Kéo co
3. Chơi tự do.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
* Góc xây dựng: Xây dựng công viên tuổi trẻ
*Góc nghệ thuật: Hát múa các bài về quê hương
* Góc phân vai: Bán hàng, bác sĩ 
* Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây cảnh 
V. ĂN, NGỦ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
Làm bài tập trong vở làm quen với toán trang 42
1.Yêu cầu: 
- Trẻ biết đếm số quả và số lá rồi so sánh xem số nào nhiều hơn
2. Chuẩn bị: Vở bé làm quen với toán
3. Tiến hành: Cô cho trẻ trò chuyện về phong cảnh của quê hương có cây cối hoa lá,
Cô cho trẻ đếm số quả trong tranh và số lá trong tranh
Cô cho trẻ so sánh số quả và lá xem cái nào nhiều hơn và hơn là mấy ?
Cho trẻ chơi ở các góc.
* Cô cho trẻ nêu gương - trả trẻ
VII. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
- Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ.
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
Quan sát tranh
Trả lời
Lắng nghe
Trẻ hát
Trẻ quan sát
Trẻ trò chuyện
Trẻ trả lời 
Trẻ chơi
- Dự kiến 8 trẻ chơi 
- Dự kiến 7 trẻ chơi 
- Dự kiến 7 trẻ chơi 
- Dự kiến 7 trẻ chơi 
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
Nhận xét cuối ngày
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ:
- Trò chuyện: Trò chuyện về một số loại bánh của quê em
- Thể dục sáng
- Điểm danh 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
 Tạo hình: Vẽ cảnh đẹp của quê hương em
1. Yêu cầu: 
- Trẻ có kỹ năng vẽ và tưởng tượng để vẽ về cảnh đẹp quê hương em.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô, Giấy A4 và màu vẽ cho trẻ.
- Giá treo sản phẩm
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Trò chuyện
 - Trò chuyện với trẻ về những cảnh đẹp mà trẻ được nhìn thấy trên quê hương mình.
Giáo dục biết yêu quý quê hương đất nước mình.
* HĐ2: Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và cho ra nhận xét
+ Cô giới thiệu tranh vẽ cảnh đẹp của quê hương có cỏ cây hoa lá, có núi có sông.
- Cô hỏi trẻ có thích vẽ quê hương mình không ?
- Giới thiệu song cô phát giấy vẽ, màu cho trẻ vẽ, Cô có thể gợi ý, động viên hỏi han trẻ trong khi trẻ vẽ, khuyến khích trẻ vẽ theo ý tưởng của mình.
* HĐ3: Trẻ thực hiện
- Trong khi trẻ thực hiện cô lại gần quan sát và hỏi xem trẻ đang vẽ cái gì? 
- Động viên khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
 Dạy trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình.
* HĐ4: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ mang bài lên. 
- Cùng cô giáo nhận xét bài của các bạn, con thích bài nào nhất, vì sao con thích?
III. CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Quan sát có chủ đích: 
Quan sát bầu trời và thời tiết
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát và nhận xét về bầu trời và thời tiết 
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, bạo dạn cho trẻ.
b. Chuẩn bị
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ.
- Quần áo gọn gàng
c. Tiến hành
 - Cô cho trẻ ra sân đứng vòng cung, cho trẻ quan sát bầu trời và thời tiết sau đó nhận xét:
Cô hỏi trẻ con thấy thời tiết hôm nay như thế nào, mưa hay nắng? có gió không? con thấy nóng hay lạnh?
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, đội nón,mũ
2. Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
3. Chơi tự do.
IV.CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
* Góc phân vai: gia đình đi tham quan du lịch
* Góc xây dựng: Xây dựng công viên tuổi trẻ
* Góc học tập: Ai giỏi nhất, Bé nào nhanh hơn, 
* Góc thiên nhiên: chơi với cát nước
V. ĂN, NGỦ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Truyện: Ông gióng
1. Yêu cầu:
- Biết thể hiện các lời thoại của các nhân vật trong chuyện. Biết kể chuyện sáng tạo theo ngôn ngữ của mình.
- Trẻ biết tên và nội dung câu truyện qua đó trẻ biết được tình yêu quê hương đất nước.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ
- Câu hỏi đàm thoại
3. Tiến hành: 
* HĐ1: Hát: Quê hương tươi đẹp
Trò truyện với trẻ về quê hương – đất nước mình
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương
* HĐ2: Giới thiệu chuyện: Ông Gióng
- Cô kể lần 1: diễn cảm
- Cô vừa kể chuyện gì? 
- Cô kể lần 2: Qua tranh minh họa
- Trích dẫn: Câu chuyện kể về cậu Gióng với những nét tính cách khác thường, và Gióng là người tài giỏi đã đứng lên đánh giặc cứu nước.
- Đàm thoại nội dung bài thơ qua trò chơi: Khám phá điều kỳ diệu sau mảnh ghép (tranh vẽ nội dung bài thơ)
+ Câu chuyện nói về ai?
+ Khi sinh ra Gióng như thế nào ?
+Làm thế nào mà Gióng lại biết nói ?câu đầu tiên là gì ?
+ Gióng đánh giặc song thì đi đâu?
Cô giáo dục trẻ biết ơn Ông Gióng
* HĐ3: Đóng kịch 
* Cô cho trẻ nêu gương – trả trẻ
VII. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
- Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ.
- Trò chuyện cùng cô 
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ vẽ
- Trẻ mang sản phẩm lên treo sau đó nhận xét bài của bạn cùng cô giáo
- Trẻ trò chuyện
- T

File đính kèm:

  • docQHDNBH tuan 1.doc